Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: (màu tím); (màu lục); (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là
A. 19 vân tím; 11 vân đỏ. B. 18 vân tím; 12 vân đỏ.
C. 20 vân tím; 12 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ.
Câu 2: Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: uA = acos(100pt); uB = bcos(100pt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Chọn câu đúng khi nói về mối quan hệ giữa năng lượng điện trường Wđt và năng lượng từ trường Wtt trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do với chu kỳ dao động T và năng lượng điện từ W = Qo2/ 2C (Qo là giá trị cực đại điện tích của tụ điện)?
A. Wđt ,Wtt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T, cùng biên độ W và cùng pha.
B. Wđt ,Wtt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T, cùng biên độ 2W và cùng pha.
C. Wđt ,Wtt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T, cùng biên độ 2W và ngược pha.
D. Wđt ,Wtt biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T/2, cùng biên độ W/2 và ngược pha.
rị bằng A. H. B. H. C. H. D. H. Câu 6: Trong phóng xạ toả năng lượng là 14 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của hật là 7,1 MeV/nucleôn, của hạt là 7,63 MeV/nucleôn. Năng lượng liên kết của hạt là A. 8,5 MeV B. 7,2 MeV C. 7,5 MeV D. 7,7 MeV Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng có hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện λ0. Biết λ1 = 5λ2 = λ0/2. Tỉ số tốc độ ban đầu cực đại của các quang êlectron tương ứng với bước sóng λ2 và λ1 là A. 1/3. B. . C. . D. 3. Câu 8: Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m. Câu 9: Chiếu một tia sáng màu lục từ thủy tinh tới mặt phân cách với môi trường không khí, người ta thấy tia ló đi là là mặt phân cách giữa hai môi trường. Thay tia sáng lục bằng một chùm tia sáng song song, hẹp, chứa đồng thời ba ánh sáng đơn sắc: màu vàng, màu lam, màu tím chiếu tới mặt phân cách trên theo đúng hướng cũ thì chùm tia sáng ló ra ngoài không khí là A. ba chùm tia sáng: màu vàng, màu lam và màu tím. B. chùm tia sáng màu vàng. C. hai chùm tia sáng màu lam và màu tím. D. hai chùm tia sáng màu vàng và màu lam. Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc và . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. . B. . C. . D. . Câu 11: Một proton vận tốc bắn vào nhân Liti () đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống hệt nhau với vận tốc có độ lớn bằng và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX là khối lượng nghỉ của hạt X . Giá trị của là A. . B. . C. . D. . Câu 12: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay theo hàm bậc nhất từ giá trị C1 = 10 pF đến C2 = 370 pF tương ứng khi góc quay của các bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 2 để tạo thành mạch chọn sóng của máy thu. Để thu được sóng điện từ có bước sóng thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng A. . B. . C. . D. . Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định . Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị là A. 100 V. B. 150 V. C. 300 V. D. 250 V. Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định (V). Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 thì tiêu thụ cùng công suất P. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2 là A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . Câu 15: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị lần lượt là . Khi biến trở có giá trị thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là biết rằng sự liên hệ: và . Giá trị của là: A. 1 B. C. 0,49 D. Câu 16: Hai nguồn sóng A và B cách nhau 1m trên mặt nước tạo ra hiện tượng giao thoa, các nguồn có phương trình tương ứng là uA = acos100pt; .uB = bcos100pt; Tốc độ truyền sóng 1m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB (không tính I) là: A. 49 B. 24 C. 98 D. 25 Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu. B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác bằng tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tạo thành. C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành. D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân. Câu 18: Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng A. 50 Hz. B. 75 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz. Câu 19: Một tế bào quang điện có anôt và catốt đều là những bản kim loại phẳng, đặt song song, đối diện và cách nhau một khoảng 2 cm. Đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế 8 V, sau đó chiếu vào một điểm trên catốt một tia sáng có bước sóng xảy ra hiện tượng quang điện. Biết hiệu điện thế hãm của kim loại làm catốt ứng với bức xạ trên là 2 V. Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anốt có electron đập vào bằng A. 2 cm. B. 16 cm. C. 1 cm. D. 8 cm. Câu 20: Trong kỹ thuật truyền thông bằng sóng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành cao tần biến điệu người ta phải A. biến tần số của dao động cao tần thành tần số của dao động âm tần. B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần. C. làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động âm tần. D. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần. Câu 21: Sóng điện từ là A. sóng lan truyền trong các môi trường đàn hồi. B. sóng có điện trường và từ trường dao động cùng pha, cùng tần số, có phương vuông góc với nhau ở mọi thời điểm. C. sóng có hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng phương, cùng tần số. D. sóng có năng lượng tỉ lệ với bình phương của tần số. Câu 22: Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi không phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vòng dây là 1,25 Vôn/vòng. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vòng dây bị quấn ngược là: A. 9 B. 8 C. 12 D. 10 Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN chỉ có cuộn cảm thuần L = 5/3 (H), đoạn NB gồm R = và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định (V). Để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch NB đạt cực đại thì điện dung của tụ điện bằng A. F. B. F. C. F. D. F. Câu 24: Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 1/2. B. 3. C. 2. D. 1/3. Câu 25: Một pho tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,42 lần độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi cùng loại vừa mới chặt có khối lượng bằng 2 lần khối lượng của pho tượng cổ này. Biết chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ là 5730 năm. Tuổi của pho tượng cổ này gần bằng A. 4141,3 năm. B. 1414,3 năm. C. 144,3 năm. D. 1441,3 năm. Câu 26: Một chiếc xe chạy trên đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Để xe bị xóc mạnh nhất thì xe phải chuyển động thẳng đều với tốc độ bằng A. 34 km/h. B. 27 km/h. C. 36 km/h. D. 10 km/h. Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động bằng A. 1,98 N. B. 2 N. C. 1,5 N. D. 2,98 N. Câu 28: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình ; và . Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. . B. . C. . D. . Câu 29: Một vật dao động điều hoà với tần số 2 Hz. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 1,0 s. B. Động năng và thế năng của vật bằng nhau sau những khoảng thời gian bằng 0,125 s. C. Động năng và thế năng của vật đều biến thiên điều hoà với chu kỳ bằng 0,5 s. D. Động năng và thế năng của vật luôn không đổi. Câu 30: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 31: Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4. Tỉ số P1/P2 bằng A. 8/15. B. 6/5. C. 5/6. D. 15/8. Câu 32: Đoạn mạch AB gồm R, C và cuộn dây mắc nối tiếp vào mạch có u = 120coswt (V); khi mắc ampe kế lí tưởng G vào hai đầu của cuộn dây thì nó chỉ A. Thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Tổng trở của cuộn dây là: A. 20W B. 40W C. 40W D. 60W Câu 33: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng A. 15,06 cm. B. 29,17 cm. C. 20 cm. D. 10,56 cm. Câu 34: Hạt nhân đứng yên phân rã ra một hạt và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là A. 4,886 MeV. B. 5,216 MeV. C. 5,867 MeV. D. 7,812 MeV. Câu 35: Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về máy biến áp? A. Máy biến áp có thể làm thay đổi điện áp của dòng điện một chiều. B. Máy biến áp có tác dụng làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều. C. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy hạ áp. D. Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng áp. Câu 36: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10 g, độ cứng lò xo là k = p2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s. Câu 37: Chiếu lần lượt 2 ánh sáng có bước sóng và vào bề mặt một tấm kim loại thì thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. B. C. D. Câu 38: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’ của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 (V). Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng A. 4,5 Wb. B. 5 Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb. Câu 39: Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một bước sóng. Câu 40: Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 (A). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. . B. . C. . D. . Câu 41: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 42: Chọn khẳng định đúng. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa sóng ánh sáng. Tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thì hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng từ hai nguồn S1, S2 tới điểm M bằng A. số nguyên lần bước sóng. B. một bước sóng. C. số bán nguyên lần bước sóng. D. số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 43: Mạch dao động điện từ LC được dùng làm mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ đang tích điện cực đại đến khi điện tích trên tụ bằng không là 10-7 s. Nếu tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s thì sóng điện từ do máy thu bắt được có bước sóng là A. 60 m. B. 90 m. C. 120 m. D. 300 m. Câu 44: Người ta dùng proton có động năng Kp = 5,45 MeV bắn phá hạt nhân đứng yên sinh ra hạt và hạt nhân liti (Li). Biết rằng hạt nhân sinh ra có động năng và chuyển động theo phương vuông góc với phương chuyển động của proton ban đầu. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của nó. Động năng của hạt nhân liti sinh ra là A. 1,450 MeV. B. 4,725 MeV. C. 3,575 MeV. D. 9,450 MeV. Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức . Đồ thị của điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng là A. hình sin. B. đoạn thẳng. C. đường tròn. D. elip. Câu 46: Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với tần số 0,25 Hz. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ bằng A. s. B. s. C. s. D. s. Câu 47: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng của vật. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là 1 s. Lấy . Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật có gia tốc = -0,1 m/s2 và vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là A. . B. . C. . D. . Câu 48: Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Gọi M và N là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với hai nguồn ở trên đoạn MN bằng A. 5. B. 6 . C. 7. D. 3. Câu 49: Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các bức xạ điện từ A. tăng dần từ màu đỏ đến màu tím. B. có bước sóng khác nhau đi qua có cùng một giá trị. C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại. D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím. Câu 50: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định , khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là . Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là A. . B. . C. . D. . 1A 2B 3A 4D 5B 6D 7D 8B 9B 10A 11A 12B 13C 14D 15D 16B 17A 18A 19A 20C 21B 22C 23A 24B 25D 26C 27A 28B 29B 30A 31D 32A 33D 34A 35C 36D 37 38D 39C 40A 41B 42C 43C 44C 45D 46B 47C 48B 49A 50C 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Câu 2: Giải: Bước sóng l = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm Xét điểm C trên AB cách I: IC = d uAC = acos(100pt - ) ; uBC = bcos(100pt - ) C là điểm dao động với biên độ cực đại khi d1 – d2 = (AB/2 +d) – (AB/2 –d) = 2d = kl => d = k= k (cm) với k = 0; ±1; ±2; ..Suy ra trên MN có 12 điểm dao động với biên độ cực đại, (ứng với k: -5 ≤ d = k ≤ 6,5) trong đó kể cả trung điểm I (k = 0). Các điểm cực đại dao động cùng pha với I cũng chính là cùng pha với nguồn ứng với , k = - 4; -2; 2; 4; 6. Như vậy trên MN có 5 điểm có biên độ cực đại và cùng pha với I. Chọn đáp án C Câu 15: Giải: = ------> UR2 = UR1 (*) = ------> UC2 = UC1 (**) U2 = + = + = ()2+ ()2--------> ()2 - = - ()2 -------->= ()2 ------> U2 = + = [(1 + ()2]--------> U = UR1 cosj1 = = = 0,49026 = 0,49. Chọn đáp án C Câu 16: · M · B · A · I Giải: Bước sóng l = v/f = 1/50 = 0,02m = 2cm Xét điểm M trên AB IM = d - ≤ d ≤ uAM = acos(100pt - ) = acos(100pt - pd -50p) = acos(100pt - pd) uBM = bcos(100pt - ) = bcos(100pt + pd -50p ) = bcos(100pt + pd ) uM = acos(100pt - pd) + bcos(100pt + pd ) Tại I d = 0 ------> uI = (a+b)cos(100pt) Như vậy dao động tại I có biên độ cực đại bằng (a+b) uM dao động với biên độ cực đại và cùng pha vố I khi uAM và uBM cùng pha với I pd =2kp ----> d = 2k -----> - 50 - 25 < k < 25 Vậy có 49 điểm trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại và cùng pha với trung điểm I ( kể cả I). Chọn đáp án A nếu kể cả I. Nếu không kể I thì co 48 điểm Câu 22: Giải: Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2 Ta có N1 = 2N2 (1) Với N1 = 220 /1,25 = 176 vòng Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có: (2) => 121(N1 – 2n) = 110N1 ----> n = 8 vòng. Chọn đáp án B Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứng xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lấn lượt là e1 = (N1-n)e0 – ne0 = (N1 – 2n) e0 với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây. e2 = N2e0 Do đó Câu 32: A B R C L ,r Giải: Khi mắc ampe kế ta có mạch RC I1 = -------> ZRC = 40W URC U Ud -Ud Khi mắc vôn kế ta có mạch RCLr ud = 60cos(wt +) (V) u = uRC + ud ----> uRC = u – ud Vẽ giãn đồ vectơ. Theo giãn đồ ta có: = 1202 + 602 – 2.120.60 cos600 = 10800 => URC = 60 (V) Do đó cường độ dòng điện qua mạch: I = = = 1,5 (A) Suy ra Zd = = = 40W. Chọn đáp án B Câu 41: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 41: HD: + A là nút; B là điểm bụng gần A nhất Khoảng cách AB = = 18cm, = 4.18 = 72cm B M A + Biên độ sóng dừng tại một điểm M bất kì trên dây: (Với dM là khoảng cách từ B đến M; a là biên độ của sóng tới và sóng phản xạ) Với dM = MB = 12cm = Þ = 2a. = 2a. = a + Tốc độ cực đại tại M: vMmax = AM. = a + Tốc độ của phần tử tại B (bụng sóng) khi có li độ xB = AM là: vB = xB = a = vMmax * Phần tử tại bụng sóng: Càng ra biên tốc độ càng giảmThời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M (Ứng với lúc phần tử của bụng sóng qua vị trí có li độ M ra biên và trở về M) Biên + Cos = = = + Trong 1 chu kì: Thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là = 4. = = 0,1s T = 3.0,1 = 0,3s * Tốc độ truyền sóng cơ: v = = = 240 cm/s = 2,4m/s * Lưu ý: M ở trong đoạn AB hay M ở ngoài đoạn AB đều đúng. Đáp án D. Công thức tính biên độ của một phần tử trên dây có sóng dừng là đúng rồi Nhưng phải hiểu dM = xm là tọa độ của điểm M so với nút sóng nào đó . Thường để đơn giản ta hay chọ nút sóng gần nhất Như vậy đề cho M cách B là 12 cm và A cách B là 18 cm . Nếu chọn A làm gốc O thì M sẽ cách A là 18 – 12 = 6 cm Như vậy Biên độ của điểm M là AM = 2a sin ( 2pxM/l) = 2a sin ( 2p.6/ 72) = a => vận tốc cực đại của M là vmax = wa 2p/3 p/3 Chắc là bạn thắc mắc chỗ này rồi ?????? phải không Vận tốc tức thời của B ứng với thời điểm trên là VB = vmax = wa = w.2a cos j => j = p/3 Từ vòng tròn lượng giác nhìn thấy ngay Ta có ngay thời gian để phần tử B có vận tốc lớn hơn wa w2a vận tốc cực đại của M trong một chu kì là 4j = 4p/3 Hiểu là được tính từ v = wa đến v = w2a góc quay tương ứng với thời gian vận tốc vB < wa là a = 2p - 4p/3 = 2p/3 Dt = a/ w = Ta/2p = > T = 0,3 s v = l / T = 72/ 0,3 = 240 cm/s = 2,4 m/s - 2p/3 - p/3 Còn cách giải trên , theo tôi do tính sai tọa độ xM nên vô tình đáp số đúng Nếu thay số khác thì cách tính xM như vậy là sia rồi đấy . Trao đổi với thành viên ham học Thứ nhất : phải hiểu rằng đường biểu diễn hình học của sóng dừng không phải là đường tròn Thứ hai là : Các phần tử trong cùng một bó sóng là dao động cùng pha với cùng tần số nhưng khác nhau về biên độ mà thôi . Như vậy khi biểu diễn vòng lượng giác này ta phải vẽ là cùng gốc tọa độ O tức là cùng vị trí cân bằng nhưng độ dài của các vec tơ là khác nhau . Thứ ba là : công thức biên độ sóng dừng được xác định từ với dM = xM là vị trí tọa độ của điểm M và chính vị trí tọa độ này là vị trí cân bằng của phần tử tại M được xác định theo trục OX ( giả sử nằm ngang ) Như xM chỉ là tọa độ không gian của M , còn phương trình dao động độ lệch của phần tử M tại tọa độ xM là UM = AM sin ( wt + j ) ( giả sử có phương thẳng đứng ) Dễ dàng ta kiểm tra điều này nhé Cho ba điểm là N , M , B với N là nút , B là bụng , M là điểm giữa N và B Chọn N là gốc tọa độ không gian OX => vô tình chọn O trùng với N rồi. Ta có tọa độ không gian của các phần tử là : xN = ON = 0 ; xM = NM = OM = 6 cm ; xB = NB = OB =18 cm với bước sóng 72 cm. Thay số vào công thức trên , tìm biên độ ccuar từng phần tử. Biên độ của các phần tử này là AN = 0 , AM = a . AB = 2a Chọn gốc thời gian t = 0 lúc sợi dây duỗi thẳng => u N = uM = uB = 0 => j = 0 => dạng chung u = Asinwt = Acos(wt - p/2) => vận tốc của các điểm đều đi qua vị trí cân bằng với vM = wA , vB = w2a ; vN = 0 Sau một phần tư chu kì un = 0 ; uM = a ; uB = 2a => vận tốc của các điểm đều bằng không => phương trình vận tốc của phần tử trên dây v = wAcoswt Như vậy khi biểu diễn các vận tốc này nếu cho dễ nhận biết thì nên vẽ chung gốc O với gốc O này không phải là không tọa độ không gian xác định vị trí của từng phần t
Tài liệu đính kèm: