I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2 là:
A. 15. B. 16. C. 14. D. 13.
Giải: Do hai nguồn ngược pha => Nt=2.n+ 1= 15
Câu 2: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm cách S 10 m là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại điểm cách S 1m là :
A. 2 W/m2. B. 1,5 W/m2. C. 1 W/m2. D. 2,5 W/m2.
Giải:
SỞ GD-ĐT TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC . NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ; KHỐI A Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm có 6 trang) Mã đề thi 025 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C, khối lượng electron me = 9,1.10–31kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; hằng số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol–1. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2 là: A. 15. B. 16. C. 14. D. 13. Giải: Do hai nguồn ngược pha => Nt=2.n+ 1= 15 Câu 2: Một nguồn âm S có công suất P, sóng âm lan truyền theo mọi phía. Mức cường độ âm tại điểm cách S 10 m là 100 dB. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm tại điểm cách S 1m là : A. 2 W/m2. B. 1,5 W/m2. C. 1 W/m2. D. 2,5 W/m2. Giải: à Câu 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về đặc trưng sinh lý của âm: A. Độ to của âm chỉ phụ thuộc vào mức cường độ âm. B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. C. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và cường độ âm. D. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm và biên độ âm. Câu 4: Mạch I : bóng đèn Đ. Mạch II: cuộn cảm thuần L nối tiếp bóng đèn Đ. Mắc lần lượt hai mạch điện trên vào điện áp một chiều không đổi thì so với mạch I, mạch II có cường độ A. bằng không. B. bằng trị số. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn. Câu 5: Cho bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô ở trạng thái cơ bản là 5,3.10-11 m. Nếu bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidrô là 2,12 A0 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo nào ? A. K. B. N. C. M. D. L. Giải Câu 6: Mắc nối tiếp điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C có dung kháng ZC = R. vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Chỉnh L để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại ULmax bằng A. 180 V. B. 120 V. C. 90 V. D. 45 V. Giải: Câu 7: Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C = 45 pF. Muốn thu sóng điện từ có bước sóng 400 m người ta mắc thêm tụ điện có điện dung C’ vào C. Trị số C’ và cách mắc là A. C’= 45 pF ghép song song C. B. C’= 45 pF ghép nối tiếp C. C. C’= 22,5 pF ghép song song C. D. C’= 22,5 pF ghép nối tiếp C. Giải:NÊN GHÉP NỐI TIẾP Câu 8: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây? A. Trạng thái có năng lượng ổn định. B. Mô hình nguyên tử có hạt nhân. C. Hình dạng quỹ đạo của các electron. D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 9: Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt chất lỏng cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6 m/s. Những điểm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của S1S2, cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. cm. B. cm. C. cm. D. cm. Giải:Do là điểm cực tiểu nên : chọn k=0 = Câu 10: Một chất phóng xạ có hằng số phân rã λ = 1,44.10-3 h-1. Trong thời gian bao lâu thì 75% hạt nhân ban đầu sẽ bị phân rã? A. 962,7 ngày. B. 940,8 ngày. C. 39,2 ngày. D. 40,1 ngày. Giải: ngày Câu 11: Chọn câu sai : Sóng điện từ A. phản xạ được trên các mặt kim loại. B. giống tính chất của sóng cơ học. C. có vận tốc 300.000 km/h. D. giao thoa được với nhau. Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 cm, khối lượng của vật m = 400 g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N. Cho p2 = 10; g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của vật là: A. 1,5 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 0,25 s. Giải: Câu 13: Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là : A. . B. . C. . D. . Giải: Câu 14: Gốc thời gian được chọn vào lúc nào nếu phương trình dao động điều hòa có dạng x = Acos() ? A. Lúc chất điểm có li độ x = - A. B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương qui ước. C. Lúc chất điểm có li độ x = + A. D. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm qui ước. Câu 15: Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron A = 1,188 eV. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng l vào catôt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,15 V. Nếu cho UAK = 4 V thì động năng lớn nhất của electron khi tới anôt bằng bao nhiêu? A. 51,5 eV. B. 0,515 eV. C. 5,15 eV. D. 5,45 eV. Giải: Câu 16: Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f . Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là U = 37,5 V ; giữa hai đầu cuộn cảm UL = 50 V ; giữa hai bản tụ điện UC = 17,5 V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1 A . Khi tần số f thay đổi đến giá trị fm = 330 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại . Tần số f lúc ban đầu là A. 50 Hz. B. 500 Hz. C. 100 Hz. D. 60 Hz. Giải: Câu 17: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF, một cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 mH và có điện trở thuần r = 0,1 Ω . Để duy trì điện áp cực đại U0 = 3 V giữa hai bản tụ điện thì phải bổ sung một công suất A. P = 0,9 mW. B. P = 0,9 W. C. P = 0,09 W. D. P = 9 mW. Giải:à P=R.I2=0,9mW Câu 18: Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. Câu 19: Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có và một cuộn dây có điện trở thuần r = 70W, độ tự cảm . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là: A. B. C. D. Giải: P = I2R= Với R = Rx + r = Rx + 70 ≥ 70W ZL = 2πfL = 100W; ZC = 50W P = Pmax khi mẫu số y = R + có giá tri nhỏ nhất với R ≥ 70W Xét sự phụ thuộc của y vào R: Lấy đạo hàm y’ theo R ta có y’ = 1 - ; y’ = 0 => R = 50 W Khi R < 50 W thì nếu R tăng y giảm. ( vì y’ < 0) Khi R > 50 W thì nếu R tăng thì y tăng’ Do đó khi R ≥ 70W thì mấu số y có giá trị nhỏ nhất khi R = 70W. Công suất của mạch có giá trị lớn nhất khi Rx = R – r = 0 Pcđ = W Rx = 0, Pcđ = 378,4 W. Chọn A Câu 20: Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = 4cos(30t) (cm), x2 = - 4sin(30t) (cm), x3 = 4) (cm). Dao động tổng hợp x = x1 + x2 + x3 có dạng: 4cos(30t - ) (cm). B. (cm). C. (cm). D. 8cos(30t) (cm). Câu 21: Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là: A. 2,00 s. B. 1,04 s. C. 1,72 s. D. 2,12 s. Giải: Lập tỉ số: Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất, nhiệt độ 300C. Đưa lên cao 640m chu kỳ dao động của con lắc vẫn không đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc a = 2.10-5 K-1, cho bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là: A. 200C. B. 250C. C. 150C. D. 280C. Giải:Do chu kì ko thay đổi nên: Câu 23: Câu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ : A. Tổng khối lượng của hạt nhân tạo thành có khối lượng lớn hơn khối lượng hạt nhân mẹ. B. Là phản ứng hạt nhân tự xảy ra. C. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. D. Hạt nhân con bền hơn hạt nhân mẹ. Câu 24: Ánh sáng phát ra từ nguồn nào sau đây sẽ cho quang phổ vạch phát xạ ? A. Ánh sáng của Mặt Trời thu được trên Trái Đất. B. Ánh sáng từ đèn dây tóc nóng sáng. C. Ánh sáng từ chiếc nhẫn nung đỏ. D. Ánh sáng từ bút thử điện. Câu 25: Tìm phát biểu sai về đặc điểm quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau. A. Khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch. B. Khác nhau về số lượng vạch. C. Khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ. D. Khác nhau về màu sắc các vạch. Câu 26: Trong thÝ nghiÖm víi khe Young nÕu thay kh«ng khÝ b»ng nưíc cã chiÕt suÊt n = 4/3, th× hÖ v©n giao thoa trªn mµn sÏ thay ®æi thÕ nµo? A. Kho¶ng v©n t¨ng lªn b»ng 4/3 lÇn kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ. B. Kho¶ng v©n kh«ng ®æi. C. V©n chÝnh gi÷a to h¬n vµ dêi chç. D. Kho¶ng v©n trong níc gi¶m ®i vµ b»ng 3/4 kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ. Câu 27: Một máy biến thế có lõi đối xứng gồm 3 nhánh có tiết diện như nhau. Hai cuộn dây được mắc vào hai trong ba nhánh. Nếu mắc một cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều thì các đường sức từ do nó sinh ra sẽ khép kín và chia đều cho hai nhánh còn lại. Mắc cuộn thứ 1 vào hiệu điện thế hiệu dụng U1 = 40 V thì ở cuộn 2 để hở có một hiệu điện thế U2.. Nếu mắc vào cuộn 2 một hiệu điện thế U2 thì ở cuộn 1 để hở sẽ có hiệu điện thế bằng A. 40 V. B. 80 V. C. 10 V. D. 20 V. Giải: nếu mắc Câu 28: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng l1 = 500 nm truyền đến màn tại một điểm có hiệu đường đi hai nguồn sáng là Dd = 0,75 mm. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng l2 = 750 nm? A. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. B. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. C. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. D. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. Câu 29: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C biến thiên, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0 cost. Điều chỉnh điện dung để điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax. Khi đó A. vectơ vuông góc với vectơ . B. vectơ vuông góc với vectơ . C. vectơ vuông góc với vectơ . D. vectơ vuông góc với vectơ . Câu 30: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều gồm 2 cặp cực . Vận tốc quay của rôto là 1500 vòng/phút. Phần ứng của máy gồm 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Biết rằng từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Ф0 = 5.10-3 Wb và suất điện động hiệu dụng mà máy tạo ra là 120 V. Số vòng dây của mỗi cuộn dây là A. 100. B. 54. C. 62. D. 27 . Giải: VÒNG Câu 31: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589 nm, khi chiếu nó vào trong thủy tinh thì có vận tốc là 1,98.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng đó trong thủy tinh là: A. 982 nm. B. 0,589 μm. C. 0,389 μm. D. 458 nm. Giải: Câu 32: Một đèn ống khi hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ 0,8A và hiệu điện thế hai đầu đèn là 50V. Để sử dụng ở mạng điện xoay chiều 120V - 50Hz, người ta mắc nối tiếp đèn với một cuộn cảm có điện trở thuần 12,5Ω ( gọi là cuộn chấn lưu ). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là A. 104,5 V. B. 85,6 V. C. 220 V. D. 110 V. Giải: => Câu 33: Laze rubi không hoạt không hoạt động theo nguyên tắc nào dưới đây ? A. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. B. Tạo ra sự đảo lộn mật độ. C. Sử dụng buồng cộng hưởng. D. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. Câu 34: Có hai hộp X và Y, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuẩn, cuộn cảm thuần và tụ điện. Khi mắc hai đầu hộp X vào hai cực của nguồn điện một chiều không đổi thì cường độ qua hộp là 2 A, điện áp là 60 V. Khi mắc đoạn mạch AB gồm hai hộp X và Y nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 1A, điện áp hai đầu hai hộp có cùng trị số 60 V nhưng lệch pha nhau một góc π/2. Giá trị các phần tử trong hai hộp là A. Hộp X gồm điện trở RX = 40 Ω và tụ C = 31,8 µF, hộp Y gồm điện trở RY = 25 Ω và cuộn cảm L = 0,125 H . B. Hộp X gồm điện trở RX = 30 Ω và cuộn cảm L = 0,165 H; hộp Y gồm điện trở RY = 52 Ω và tụ điện C = 106 µF. C. Hộp X gồm cuộn cảm L = 0,165 H và tụ điện C = 100 µF, hộp Y gồm điện trở RY = 40 Ω và cuộn cảm L = 0,25 H . D. Hộp X gồm điện trở RX = 30 Ω và tụ điện C = 50 µF, hộp Y gồm tụ điện C = 16,8 µF và cuộn cảm L = 0,5 H . Giải: Khi mắc hộp X vào điện 1 chiều thì ta xác định được R = .Vậy chỉ có đáp án là B hoặc D Nhưng do hai đoạn mạch lệch pha nhau 90o, và mạch chứa 2 linh kiện ,dựa vào giản đồ vec tơ nên không thể là D. Câu 35: Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ góc của con lắc là: A. 48,500. B. 65,520. C. 75,520. D. 57,520. Giải: Câu 36: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: l1 = 0,42 μm (màu tím); l2 = 0,56 μm (màu lục); l3 = 0,7 μm (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là : A. 18 vân tím; 12 vân đỏ. B. 20 vân tím; 12 vân đỏ. C. 19 vân tím; 11 vân đỏ. D. 20 vân tím; 11 vân đỏ. Giải: vân trùng ứng với : Câu 37: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H và một tụ điện có điện dung C = 10 µF. Tụ điện được nạp điện đến điện tích cực đại Q0. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Điện tích của tụ điện là q = 0,5 Q0 sau thời gian ngắn nhất bằng A. 0,33 s. B. 0,33 ms. C. 33 ms. D. 3,3 ms. Giải: Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 10 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là: A. cm. B. 4 cm. C. cm. D. 2 cm. Giải: Câu 39: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2 eV. Năng lượng phôton của hai bức xạ này là 2,5 eV và 3,5 eV. Tỉ số động năng cực đại của các electron quang điện tương ứng trong hai lần chiếu là : A. 1:2. B. 1:5. C. 1:4. D. 1:3. Giải: Câu 40: Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân đứng yên, nơtron có động năng Kn = 2 Mev. Hạt và hạt nhân bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng = 150 và = 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ? A. Thu 1,66 Mev. B. Tỏa 1,52 Mev. C. Tỏa 1,66 Mev. D. Thu 1,52 Mev. Giải: Và giải hai phương trình ta tìm được KH và II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một sợi dây mảnh không giãn dài 21 cm treo lơ lửng. Đầu A dao động, đầu B tự do. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Trên dây có sóng dừng với 10 bụng sóng (không kể đầu B). Xem đầu A là một nút. Tần số dao động trên dây là: A. 10 Hz. B. 50 Hz. C. 200 Hz. D. 95 Hz. Giải: Câu 42: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ : A. sẽ không còn nữa vì không có giao thoa. B. xê dịch về phía nguồn sớm pha. C. vẫn ở chính giữa trường giao thoa. D. xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 43: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,3 vào ca tốt của tế bào quang điện thì được một dòng quang điện bão hòa. Biết công suất của nguồn bức xạ ánh sáng là 3 W, hiệu suất lượng tử là 1%. Tính cường độ dòng quang điện bão hòa? A. 8 mW. B. 7,24 mW. C. 6 mW. D. 6,5 mW. Giải: Câu 44: Cho ba hạt có động năng bằng nhau: hạt prôton, hạt nhân đơteri và hạt a, cùng đi và một từ trường đều, cùng chuyển động tròn đều bên trong từ trường. Gọi bán kính quỹ đạo của chúng lần lượt là : RH, RD, Ra và xem khối lượng các hạt có khối lượng lấy bằng số khối, đơn vị là u. Giá trị của các bán kính sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : A. RH > RD >Ra. B. Ra = RD > RH. C. RD > RH = Ra. D. RD > Ra > RH. Câu 45: là hạt nhân phóng xạ tạo thành Co bền. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Tại một thời điểm nào đó tỉ số số hạt nhân Co và Fe trong mẫu là 3:1 và tại thời điểm sau đó 138 ngày thì tỉ số đó là 31:1. Chu kỳ bán rã của là : A. 46 ngày. B. 69 ngày. C. 138 ngày. D. 27,6 ngày. Giải: (1) 1-ngày Câu 46: Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật x = 2cos(10t - p/6) (cm). Nếu tại thời điểm t1 vật có vận tốc dương và gia tốc a1 = 1 m/s2 thì ở thời điểm t2 = t1 + p/20 (s) vật có gia tốc là: A. - m/s2. B. – 0,5m/s2. C. 0,5m/s2. D. m/s2. Giải: m/s2 Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa theo qui luật x = 4cos(4pt + p/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = - 1 cm : A. 3 lần. B. 5 lần. C. 6 lần. D. 4 lần. Câu 48: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau? A. Lực F và hiệu điện thế u. B. Vận tốc v và điện tích q. C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và nghịch đảo của điện dung 1/ C. Câu 49: Mắc nối tiếp một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện C có điện dung biến thiên vào một mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 150V. Điện áp uRL giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và L sớm pha p/6 so với cường độ dòng điện i. Điều chỉnh giá trị điện dung C của tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là UC max .Giá trị cực đại UC max bằng ULR UL UR Um A. 75 V. B. 75 V. C. 150 V. D. 300 V. Giải: Câu 50: Trạm biến áp truyền đến tải dưới điện áp U = 2 kV và công suất P = 200 kW thì trong một ngày đêm dây tải tiêu thụ điện năng 480 kWh Xem dây tải thuần trở. Để điện năng hao phí trên đường dây tải chỉ bằng 2,5 % điện năng truyền đi thì người ta phải thay đổi cường độ trên dây và điện áp giữa hai cực của trạm biến áp. Cường độ trên dây phải A. tăng 2,5 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 2,5 lần. B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kỳ nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. D. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. Câu 52: Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. . B. . C. . D. . Câu 53: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có số vệ tinh bay xung quanh nhiều nhất đã biết ? A. Hải vương tinh. B. Thổ tinh. C. Thiên vương tinh. D. Mộc tinh. Câu 54: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T = 1 s. Tại thời điểm t = 2,5 s tính từ lúc bắt đầu dao động vật nặng đi qua vị trí có li độ x = - 2 cm và vận tốc v = - 4p cm/s. Phương trình dao động của con lắc là: A. x = 4cos(2pt - p/3) (cm). B. x = 4cos(2pt - 2p/3) (cm). C. x = 4cos(2pt + p/3) (cm). D. x = 4cos(2pt + 2p/3) (cm). Câu 55: Ôtô chuyển động với vận tốc 20 m/s bấm hồi còi dài và đi ngược chiều xe máy, người đi xe máy nghe thấy 2 tần số 1200 Hz và 1000 Hz. Tìm vận tốc xe máy ? A. 16 m/s. B. 11 m/s. C. 13 m/s. D. 18 m/s. Câu 56: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe hẹp S1, S2, nếu ta chắn một trong hai khe bằng tấm chắn không trong suốt thì hình ảnh thu được trên màn quan sát A. chỉ bị mất một nửa số vân ở phía ngược với phía khe bị chắn. B. sẽ không còn các vân giao thoa. C. bị mất một nửa số vân ở phía khe bị chắn. D. không thay đổi. Câu 57: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L có cảm kháng ZL = 3R mắc nối tiếp. Mắc thêm tụ điện có dung kháng ZC = 2R nối tiếp vào mạch. Tỉ số giữa hệ số công suất của mạch điện mới và hệ số công suất của mạch điện cũ là A. . B. . C. . D. . Câu 58: Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 6 kgm2 đang đứng yên thì chịu tác dụng của moment lực 30 Nm đối với trục quay. Bỏ qua mọi lực cản. Sau bao lâu, kể từ lúc bắt đầu quay, bánh xe đạt tới tốc độ góc có độ lớn 100 rad/s ? A. 12s. B. 15 s. C. 20 s. D. 30 s. Câu 59: Một sàn quay hình trụ đặc khối lượng m = 40 kg, bán kính R = 1 m, bắt đầu quay dưới tác dụng của một lực có độ lớn F = 60 N có phương tiếp tuyến với hình trụ. Momen lực tác dụng lên sàn là A. 50 Nm. B. 60 Nm. C. 40 Nm. D. 70 Nm. Câu 60: Momen quán tính của một vật đối với trục quay không phụ thuộc A. vận tốc góc (tốc độ góc) của vật. B. vị trí của trục quay. C. kích thước và hình dạng của vật. D. khối lượng của vật.HẾT.
Tài liệu đính kèm: