Đề thi thử đại học 2013 môn thi: Vật Lí - Đề 27

C©u 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi và thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là

A. B. C. D.

Giải:

Ta có

 UC1 = UC2 = ->

Do ZC1 ≠ ZC2 nên ta có: R2 +ZL2 =

 Mật khác khi C thay đổi UC có giá trị cực đại thì

Tù đó suy ra: F. Chọn A

 

doc 9 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử đại học 2013 môn thi: Vật Lí - Đề 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ 027
Thi thö ®¹i häc cao ®¼ng (ĐỀ 027)
M«n: vËt lý - thêi gian 90 phót
C©u 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thì thấy khi và thì điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi. Để điện áp hiệu dụng đó đạt cực đại thì giá trị C là
A. 	B. 	C. 	 	D.
Giải:
Ta có 
 UC1 = UC2 = -> 
Do ZC1 ≠ ZC2 nên ta có: R2 +ZL2 =
 Mật khác khi C thay đổi UC có giá trị cực đại thì 
Tù đó suy ra: F. Chọn A
Câu 2: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là
A. 100 cm
B. 101 cm
C. 98 cm
D. 99 cm
C©u 3: Giao thoa là sù tæng hîp cña
A. chỉ hai sãng kÕt hîp trong kh«ng gian
B. chỉ mét sãng kÕt hîp trong kh«ng gian
C. c¸c sãng c¬ häc trong kh«ng gian
D. hai hay nhiÒu sãng kÕt hîp trong kh«ng gian
Câu 4: Khi hiệu điện thế thứ cấp máy tăng thế của đường dây tải điện là 200KV thì tỉ lệ hao phí do tải điện năng là 10%. Muốn tỉ lệ hao phí chỉ còn 2,5% thì hiệu điện thế cuộn thứ cấp phải 
A. Tăng thêm 400KV	B. Tăng thêm 200KV	 C. Giảm bớt 400KV	D. Giảm bớt 200KV
HD:	Công suất hao phí Suy ra ; 
 và Vậy phải tăng thêm 200kV
Câu 5: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t đo bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở VTCB là 
A. 1,05
B. 0,95
C. 1,08
D. 1,01
Câu 6: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2pt - )cm	B. x = 4cos(pt - )cm C. x = 4cos(2pt + )cm	D. x = 4cos(pt + )cm
HD: Tại t = 0 
Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 
k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là
A. 0,04.	B. 0,15.	C. 0,10.	D. 0,05 .
HD: 	Tần số góc 	
	Biên độ dao động A2 = x2 + =5cm
	Số chu kì thực hiện được với 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng phản hạt nhân?
A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tạo ra hai nhạt nhân nhẹ hơn, có tính phóng xạ
B. Khi hạt nhân nặng hấp thụ một notron vỡ thành 2 hạt nhân trung bình và toả năng lượng
C. Khi hai hạt nhân rất nhẹ kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân nặng hơn, thì toả năng lượng
D. Phản ứng tổng hợp hai hạt nhân và phân hạch đều toả năng lượng
Câu 9: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân đứng yên để gây ra phản ứng : . Biết hai hạt nhân tạo thành có cùng động năng và chuyển động theo các hướng lập với nhau một góc bằng 1500. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Kết luận nào sau đây đúng
A. Phản ứng (1) thu năng lượng B. Phản ứng (1) tỏa năng lượng 
C. Năng lượng của phản ứng (1) bằng 0 D. Không đủ dữ liệu để kết luận
HD: Định luật bảo toàn động lượng . Hai hạt có cùng động năng nên độ lớn động lượng lượng của chúng bằng nhau ( Vẽ hình ). 
Mà nên phản ứng (1) toả năng lượng ( : tỏa năng lượng )
Câu 10: Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng. Xác định li độ và vận tốc của vật khi pha dao động bằng 300
A. 
B. 
C. 
D. 
HD: Ta có 
Câu 11: Biết ban đầu có 1g vàng sau thời gian 1 ngày chỉ còn lại 9,3.10-10(g). Chu kì bán rã của là?
A. 48 phút 	 B. 24 phút 	 	 	C. 32 phút 	D. 63 phút
HD: 
Câu 12: Dao động cơ học đổi chiều khi:
A. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu
B. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại
C. Hợp lực tác dụng bằng không
D. Hợp lực tác dụng đổi chiều
HD: Dao động học đổi chiều ở vị trí biên, gia tốc có độ lớn cực đại
C©u 13: Mét vËt thùc hiÖn ®ång thêi hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph­¬ng, theo c¸c ph­¬ng tr×nh: vµ . Tốc độ của vật tại thời điểm t = 0,5s là:
A. 54,41cm/s.	B. - 54,41cm/s. 	C. 62,8cm/s.	 	D. – 62,8cm/s.
HD: hai dao động vuông pha suy racm/s . Vẽ hình suy ra VËn tèc . Thay t = 0,5s và lưu ý Tốc độ là độ lớn của vận tốc
Chú ý : có thể dùng máy tính để viết phương trình dao động.
Câu 14: Năng lượng của electron trong nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản E1= -13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là 
A. 0,0093	B. 0,1913	C. 0,0914.	D. 0,0813
HD: 
Câu 15: Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4pt)cm. Sau 2s sóng truyền được 2m. Lỵ độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là:
A. xM = -3cm.	B. xM = 0 	C. xM = 1,5cm.	D. xM = 3cm.
HD: 	Tốc độ truyền sóng v=S/t = 1m/s. Bước sóng 
	Phương trình tại M: x = 3cos(4pt-)cm =3cos(8p-)cm = 3cm
Câu 16: Một tụ điện gồm có tất cả 19 tấm nhôm đặt song song, đan xen nhau, diện tích đối diện giữa hai bản là S = 3,14cm2. Khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là d = 1mm. Mắc hai đầu tụ xoay với cuộn cảm L = 5(mH). Khung dao động này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng là 
A. 967m	B. 64,5m	C. 942m	D. 52,3m
HD:
Điện dung của tụ phẳng chỉ có hai tấm song song là . Khi có n tấm ghép song song thì tương được (n-1) tụ ghép song song với nhau : ( k = 9.109)
Câu 17: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước có 2 nguồn A và B dao động với phương trình x = 0,4cos(40pt)cm Điểm M trên mặt nước cách A và B các khoảng MA = 14cm và MB = 20cm luôn dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB còn có hai dãy cực đại khác. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt nước .
A. 40 cm/s
B. 30 cm/s
C. 20 cm/s
D. 10 cm/s
HD : M thuộc dãy cực đại thứ 3 nên MB – MA = 3
Câu 18: Hạt nhân đứng yên phóng xạ tạo thành hạt nhân chì. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bắng số khối A của chúng. Phần trăm năng lượng toả ra chuyển thành động năng hạt là 
A. 89,3%
B. 95,2%
C. 98,1%
D. 99,2%
HD: 
Câu 19 : Hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 11cm dao động với cùng phương trình trên mặt nước, sóng lan truyền với tốc độ v = 0,4m/s và biên độ không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động ngược pha với nguồn trên đường trung trực của cách các nguồn bao nhiêu
A. 5,5 cm
B. 11 cm
C. 8 cm
D. 6 cm
HD: 	Phương trình dao động tại trung trực 
	Dao động ngược pha nên: 
C©u 20: T¹i ®iÓm A c¸ch xa nguån ©m ( coi lµ nguån ®iÓm ) mét kho¶ng NA = 1m, møc cưêng ®é ©m LA = 90dB. BiÕt cường độ âm chuẩn cña ©m ®ã lµ I0 = 10-10W/m2. Cường ®é ©m t¹i ®iÓm B (trªn đường NA) c¸ch N mét kho¶ng 10m (coi m«i tr­êng hoµn toµn kh«ng hÊp thô ©m).
A. Ib = 2.10-5W/m2. B. Ib = 10-3W/m2 C.Ib = 10-5W/m2 D. Ib = 4.10-3W/m2 
HD: Môi trường không hấp thụ âm nên công suất bảo toàn: IA.SA = IBSB Mà 
Câu 21: Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 (mJ). Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là m/s2. Độ cứng của lò xo là:
A. 30 N/m
B. 40 N/m
C. 50 N/m
D. 60 N/m
Câu 22: Bán kính Bo có giá trị là 0.53. Quỹ đạo K của electron trong nguyên tử Hidro có bán kính là 
Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một đoạn là x ( x đo bằng cm; t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên dây
A. 0,53.	B. 2,12..	 C. 4,77.	 D. 1,06.
HD: 
Câu 23: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là : 
A. Mức cường độ âm.
B. Độ to của âm.
C. Cường độ âm.
D. Năng lượng âm.
Câu 24: Một dây đàn có chiều dài L, hai đầu cố định (là 2 nút). Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là 
A. L/2
B. L/4
C. L
D. 2L
HD: Khi đó trên dây chỉ có một Bụng và hai Nút 
C©u 25: BiÕt gi¸ trÞ cña c¸c phÇn tö trong m¹ch lÇn l­ît lµ , tÇn sè cña dßng ®iÖn , c¸c gi¸ trÞ hiÖu dông , vµ lÖch pha lµ . X¸c ®Þnh r.
A. 
B. 
C. 
D. 
HD: 	+ VÏ gi¶n ®å vÐc t¬
+ TÝnh dung kh¸ng: . 
Do ®ã, gãc hîp bëi hai vÐc t¬ . Chó ý, gãc nªn gãc hîp bëi hai vÐc t¬ 
+ Tõ gi¶n ®å tÝnh ®­îc: 
+ Dßng hiÖu dông: 
Câu 26: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động 1 s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 15 m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? 
A. 15 km/h
B. 36 km/h
C. 60 km/h
D. 54 km/h
HD: Con lắc dao động mạnh nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng 
C©u 27: Cho ba linh kiện : điện trở thuần , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp R, L hoặc R, C thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là và . 
Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
R
B
C
L
A
N
V
	A.	B.	
C. 	D. 	
Giải: Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra ZL = ZC độ lệch pha φ1 giữa u và i1 và φ2 giữa u và i2 đối nhau. tanφ1= - tanφ2
 Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = Ucos(100πt + φ) (V). 
Khi đó φ1 = φ –(- π/12) = φ + π/12 φ2 = φ – 7π/12 
 tanφ1 = tan(φ + π/12) = - tanφ2 = - tan( φ – 7π/12)
 tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0 ---à sin(φ + π/12 +φ – 7π/12) = 0
 Suy ra φ = π/4 -à tanφ1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = ZL/R 
 --à ZL = R
 U = I1 (V)
 Mạch RLC có ZL = ZC trong mạch có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A) và i cùng pha với u = Ucos(100πt + π/4) .
 Vậy i = 2cos(100πt + π/4) (A). Chọn C 
C©u 28: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng ?
A. Tia đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử. 
C. Tia là dòng các hạt mang điện
D. Tia là sóng điện từ 
C©u 29: Catot của tế bào quang điện nhận được một phần công suất 3mW của bức xạ có bước sóng . Trong 1 phút catot nhận được số photôn là 
4,5.1015	B. 2,7.1017	C. 4,5.1018	D. 2,7.1020
HD: 
C©u 30: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức , Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I= 1A, lệch pha nhau p/3 , lệch pha nhau p/6 , lệch pha nhau p/2. Tìm điện trở của cuộn dây
A. 
B. 
C. 
D. 
HD: V× ®Ò bµi kh«ng nãi râ lµ cuén d©y thuÇn c¶m nªn ta ph¶i xem cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m. 
+ VÏ gi¶n ®å vÐc t¬. Gäi c¸c gãc nh­ trªn h×nh b. 
+ XÐt tam gi¸c DAMB: , ¸p dông ®Þnh lÝ hµm sè sin cho tam gi¸c ®ã ta cã:
+ XÐt tam gi¸c vu«ng DMBG: .
C©u 31: Mét cuén d©y cã ®iÖn trë thuÇn cã ®é tù c¶m L = 0,159H m¾c nèi tiÕp tô ®iÖn cã ®iÖn dung råi m¾c nèi tiÕp víi biÕn trë . §Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã biÓu thøc . X¸c ®Þnh gi¸ trÞ biÕn trë ®Ó c«ng suÊt tiªu thô trªn toµn m¹ch ®¹t cùc ®¹i. 
A. 
B. 
C. 
D. 
HD: 	Để công suất tiêu thụ trên toàn mạch là cực đại 
C©u 32: Cho ®o¹n m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh. A, B, C lµ ba ®iÓm trªn ®o¹n m¹ch ®ã. BiÓu thøc hiÖu ®iÖn thÕ tøc thêi trªn c¸c ®o¹n m¹ch AB, BC lÇn l­ît lµ: , . X¸c ®Þnh hiÖu ®iÖn thÕ cùc ®¹i gi÷a hai ®iÓm A, C.
A. 128 V
B. 120 V
C. 170 V
D. 155 V
HD: uAC = uAB + uBC (Như tổng hợp dao động điều hòa)Nên sử dụng máy tính cầm tay
cos2α =
cosa + cosb = 2cos cos.	sin2α =
C©u 33: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa vào: 
A. Hiện tượng tự cảm	B. Hiện tượng cảm ứng điện từ	 C. Việc sử dụng từ trường quay D. Tác dụng của lực từ
C©u 34: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T và khối lượng bna đầu là m0. Kết luận nào sau đây nói về chất phóng xạ là không đúng.
A. Sau thời gian 3T thì khối lượng hạt nhân con sinh ra đúng bằng 7m0/8
B. Sau thời gian 3T thì khối lượng chất phóng xạ còn lại là m0/8
C. Sau thời gian 3T thì số mol chất phóng xạ còn lại bằng 1/8 số mol ban đầu.
D. Sau thời gian 3T thì khối lượng chất đã phân rã bằng 0,875m0.
C©u 35: Mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu gåm mét biÕn trë R m¾c nèi tiÕp víi tô ®iÖn cã ®iÖn dung , ®Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch mét ®iÖn áp æn ®Þnh u, tÇn sè f = 50Hz. Thay ®æi gi¸ trÞ R ta thÊy cã hai gi¸ trÞ R1 vµ R2 th× c«ng suÊt cña m¹ch ®Òu b»ng nhau. Tích của R1.R2 là : 
A. 100
B.
1000
C.
1000
D.
10000
HD: C«ng suÊt b»ng nhau: 
C©u 36: Chọn đáp án đúng: Một máy phát điện có 3 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz. Số vòng quay của rôto trong một phút là
A. 50 vòng/phút	B. 16,7 vòng/phút	C. 500 vòng/phút	D. 1000 vòng/phút
HD: . Số vòngtrên giây: 
C©u 37: Hạt electron thuộc loại hạt sơ cấp nào?
Photôn	B. Leptôn	C. Mêzôn	D. Bariôn
C©u 38: Khi mắc tụ điện C1 vào khung dao động thì tần số dao động riêng của khung là f1 = 9kHz. Khi ta thay đổi tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f2 = 12 kHz. Vậy khi mắc tụ C1 nối tiếp tụ C2 vào khung dao động thì tần số riêng của khung là:
A. 3 kHz	B. 5,1 kHz	C. 21 kHz	D. 15 kHz
HD: M¾c nèi tiÕp: 
Câu 39 :Biết các mức năng lượng của nguyên tử Hiđro lần lượt từ cao xuống thấp : E4 = -0,85eV ; 
E3 = -1,51eV ; E2 = -3,4eV ; E1 = -13,6eV. Khi nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản, nó sẽ hấp thụ photon có mức năng lượng
A .12,09eV 	B.6eV	C. 9eV	D. 8eV
C©u 40: Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
A. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch .	 B. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn
C. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích.	
D. Dòng điện dịch sinh ra do sự biến thiên của điện từ trường
C©u 41: Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang 5,730, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn ảnh song song với mặt phẳng P và cách P là 1,5 m. Tính chiều dài của quang phổ từ tia đỏ đến tia tím. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.
 A. 8 mm
B. 5 mm
C. 6 mm
D. 4 mm
HD: 
+ §èi víi tr­êng hîp A, i nhá gãc lÖch tÝnh theo c«ng thøc: .
+ §èi víi tia ®á: .
+ §èi víi tia tÝm: .
+ Kho¶ng c¸ch tõ vÖt s¸ng ®á ®Õn tÝm:
C©u 42: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100/p2 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 1 (mH). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?
A. Dài và cực dài
B. Trung
C. Ngắn
D. Cực ngắn
Sóng cực ngắn : bước sóng vài m , tần số 3.108Hz; sóng ngắn : bước sóng 101 m , tần số 3.107Hz;
Sóng trung: bước sóng 102m , tần số 3.106Hz; sóng dài : bước sóng 103 m , tần số 3.105Hz;
C©u 43: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một đoạn xM = 5,4 mm có 
A. vân sáng bậc 6
B. vân sáng bậc 3
C. vân sáng bậc 2
D. vân tối thứ 3
C©u 44: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khi a = 2mm, D = 2m, l = 0,6µm thì khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 hai bên là
A. 4,8mm.	B. 1,2cm.	C. 2,6mm. 	D. 2cm.
HD:	Kho¶ng c¸ch gi÷a hai v©n s¸ng bËc 4 ë hai bªn lµ: 
C©u 45: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Cho a = 2mm, D = 2m, l = 0,6mm. Trong vùng giao thoa MN = 12mm (M và N đối xứng nhau qua O) trên màn quan sát có bao nhiêu vân sáng:
A. 18 vân.	B. 19 vân.	C. 20 vân.	D. 21 vân.
HD: MN ®èi xøng qua O, sè v©n s¸ng quan s¸t ®­îc 
C©u 46: Một đoạn mạch điện gồm tụ điện có điện dung 10-4/p F mắc nối tiếp với điện trở 125 W, mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f phải bằng bao nhiêu để dòng điện lệch pha p/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu mạch.
A. f = 50Ö3 Hz
B. f = 40 Hz
C. f = 50Hz
D. f = 60Hz
HD: 
C©u 47: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm phát ra hai bức xạ đơn sắc l1 = 0,5mm và l2 = 0,7mm. Vân tối đầu tiên quan sát được cách vân trung tâm
A. 0,25mm.	B. 0,35mm.	C. 1,75mm.	D. 3,75mm.
HD: 	Vân tối đầu tiên quan sát được là vị trí mà cả hai hệ vân đều cho vân tối
C©u 48: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số rad/s và rad/s. Hệ số công suất là
 A. B. C. D. 
Giải: Áp dụng công thức: 
Do cosφ1 = cosφ2 ta có: mà ω1 ≠ ω2 nên 
 Theo bài ra L = CR2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: => Chọn A
C©u 49: Sắp xếp nào sau đây theo trính tự tăng dần của bước sóng
A. Tia X, tia hồng ngoại , tia tử ngoại, song vô tuyến B. Tia X, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại
C. Ánh sáng tím, ánh sáng lục, ánh sáng chàm, tia hồng ngoại D. Tia X, ánh sáng vàng, lam, sóng vô tuyến
C©u 50:Khi chiếu một bức xạ đơn sắc vào một tấm kim loại trung hoà điện, thì sau đó thấy điện tích của tấm kim loại thay đổi. Kết luận nào sau đây không đúng.
A. Công thoát của kim loại này nhỏ hơn năng lượng của photon bức xạ	B. Tấm kim loại bị mang điện dương
C. Electron sẽ bứt ra khỏi kim loại cho đến khi trong khối kim loại không còn electron	 
D. Điện thế của tấm kim loại chỉ tăng tới một giá trị hữu hạn rồi dừng lại
HD: Khi chiếu bức xã vào vật, thì xảy ra hiện tượng quang điện, các electron bức ra khỏi bề mặt vật ( quả cầu ) . Khi đó vật tích điện dương. Khi đạt đến trạng thái ổn định, công của lực điện trường bằng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. Khi đó điện thế cực đại của vật là Vmax , khoảng cách cực đại dmax mà electron chuyển động: 
	= 
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docde 027 thi thu co huong dan chi tiet.doc