Định hướng lên lớp môn Ngữ Văn - Năm học 2015 - 2016

I. MỤC TIÊU:

* Xác định được đặc điểm nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại được câu truyện; phát hiện được các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan điểm của nhân dân về hình tượng Thánh Gióng; nhận biết được đặc điểm của thể loại truyền thuyết.

*Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản

II. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC

1. Ổn định tổ chức:

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Định hướng lên lớp môn Ngữ Văn - Năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày chuẩn bị: 22/8/ 2015
 Dạy tuần 2: Từ 24/8 -> 29/8/ 2015
Tuần 1:Bài 1
Mục tiêu: 
* Xác định được đặc điểm nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại được câu truyện; phát hiện được các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan điểm của nhân dân về hình tượng Thánh Gióng; nhận biết được đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
*Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản
Tiến trình giờ học 
ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết 1:...
Tiết 2:.
Tiết 3.
Tiết 4:..
6A
..
.
6B
.
Định hướng các hoạt động
Hoạt động khởi động.
CTHĐTQ hướng dẫn các nhóm quan sát hình ảnh trong sách hướng dẫn và thực hiện yêu cầu.
GV chốt các suy nghĩ của các nhóm , bổ xung ý ngĩa còn thiếu => chuyển hoạt động 2
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1 Đọc văn bản
 ? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét cách đọc văn bản và giảI thích các từ cần giảI nghĩa
B.2. Tìm hiểu văn bản
TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ( nhóm đôi) thực hiện yêu cầu 2.a, b
Yêu cầu (b) HS làm vào vở theo thứ tự đúng
CTHĐTQ Yêu cầu các bạn thảo luận mục 2.c,e,g,h,i GV cùng HS chốt lại được các ý cơ bản qua hoạt động này:
Nhân vật Thánh Gióng được xây dung bằng nhiều chi tiết kỳ ảo, hoang đường.
Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân trong việc chống giặc ngoại xâm, thể hiện mơ ước của nhân dân có vị anh hùng và vũ khí tốt để chống giặc ngoại xâm.
Trong truyện có liên quan đến sự thật lịch sử -> truyền thuyết.
B.3. Tìm hiểu giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
 CTHĐTQ yêu cầu các bạn hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu B.3.a: trao đổi để trả lời câu hỏi
 GV theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp vướng mắc. chốt lại kiến thức
- Muốn tryền tảI, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phải giao tiếp bằng ngôn ngữ
Chuỗi ngôn ngữ có chủ đề thống nhất, có liên kết được gọi là văn bản.
CTHĐTQ giúp giáo viên phát phiếu học tập thực hiện yêu cầu B.3.b,c
Các nhóm cùng trao đổi thảo luận GV giúp đỡ đưa ra kết quả đúng.
GV chốt kiến thức
Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
hoạt động luyện tập.
C.1 Kể lại truyện Thánh Gióng
Tổ chức hoạt động nhóm – các nhóm bàn bạc thảo luận cách kể lại truyện Thánh Gióng dưới vai một người ở làng Gióng.
Đại diện các nhóm kể, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
C.2 Xác định các phương thức biểu đạt
Tổ chức nhóm đôI, học sinh thảo luận, trao đổi xác định các phương thức biểu đạt.
C.3 Tìm hiểu về truyền thuyết
HS thảo luận nhóm chỉ ra những điểm tiêu biểu của truyền thuyết; GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chỉ ra những đặc điểm đúng, yêu cầu học sinh ghi vào vở
Truyền thuyết là truyện dân gian; có chi tiết liên quan đến lịch sử, có yếu tố hoang đường; thể hiện đánh giá của nhân dân.
 Hoạt động vận dụng: 
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu D.1, 2 ở nhà.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
 HS hoạt động cá nhân đọc thêm văn bản: Con Rồng cháu Tiên. trả lời câu hỏi:
Truyện kể về ai? Việc gì? Qua câu truyện nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì?
Truyện Con Rồng, cháu Tiên có phải là truyền thuyết không? Vì sao?.
Nhật ký lên lớp
Ngày chuẩn bị: 22/8/ 2015
 Dạy tuần 2: Từ 24/8 -> 29/8/ 2015
Tuần 2:Bài 2
Thánh gióng
Mục tiêu: 
* Xác định được đặc điểm nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại được câu truyện; phát hiện được các yếu tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan điểm của nhân dân về hình tượng Thánh Gióng; nhận biết được đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
*Trình bày được khái niệm giao tiếp, mục đích giao tiếp và các dạng thức của văn bản
Tiến trình giờ học 
ổn định tổ chức:
Lớp
Tiết 1:...
Tiết 2:.
Tiết 3.
Tiết 4:..
6A
..
.
6B
.
Định hướng các hoạt động
Hoạt động khởi động.
CTHĐTQ hướng dẫn các nhóm quan sát hình ảnh trong sách hướng dẫn và thực hiện yêu cầu.
GV chốt các suy nghĩ của các nhóm , bổ xung ý ngĩa còn thiếu => chuyển hoạt động 2
Hoạt động hình thành kiến thức
B.1 Đọc văn bản
 ? Gv hỏi cách đọc văn bản; Gv hướng dẫn cách đọc. HS đọc văn bản. HS nhận xét cách đọc văn bản và giảI thích các từ cần giảI nghĩa
B.2. Tìm hiểu văn bản
TCHĐTQ cho lớp hoạt động nhóm ( nhóm đôi) thực hiện yêu cầu 2.a, b
Yêu cầu (b) HS làm vào vở theo thứ tự đúng
CTHĐTQ Yêu cầu các bạn thảo luận mục 2.c,e,g,h,i GV cùng HS chốt lại được các ý cơ bản qua hoạt động này:
Nhân vật Thánh Gióng được xây dung bằng nhiều chi tiết kỳ ảo, hoang đường.
Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân trong việc chống giặc ngoại xâm, thể hiện mơ ước của nhân dân có vị anh hùng và vũ khí tốt để chống giặc ngoại xâm.
Trong truyện có liên quan đến sự thật lịch sử -> truyền thuyết.
B.3. Tìm hiểu giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
 CTHĐTQ yêu cầu các bạn hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu B.3.a: trao đổi để trả lời câu hỏi
 GV theo dõi các nhóm hoạt động, giải đáp vướng mắc. chốt lại kiến thức
- Muốn tryền tảI, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phải giao tiếp bằng ngôn ngữ
Chuỗi ngôn ngữ có chủ đề thống nhất, có liên kết được gọi là văn bản.
CTHĐTQ giúp giáo viên phát phiếu học tập thực hiện yêu cầu B.3.b,c
Các nhóm cùng trao đổi thảo luận GV giúp đỡ đưa ra kết quả đúng.
GV chốt kiến thức
Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng.
hoạt động luyện tập.
C.1 Kể lại truyện Thánh Gióng
Tổ chức hoạt động nhóm – các nhóm bàn bạc thảo luận cách kể lại truyện Thánh Gióng dưới vai một người ở làng Gióng.
Đại diện các nhóm kể, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
C.2 Xác định các phương thức biểu đạt
Tổ chức nhóm đôI, học sinh thảo luận, trao đổi xác định các phương thức biểu đạt.
C.3 Tìm hiểu về truyền thuyết
HS thảo luận nhóm chỉ ra những điểm tiêu biểu của truyền thuyết; GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm chỉ ra những đặc điểm đúng, yêu cầu học sinh ghi vào vở
Truyền thuyết là truyện dân gian; có chi tiết liên quan đến lịch sử, có yếu tố hoang đường; thể hiện đánh giá của nhân dân.
 Hoạt động vận dụng: 
GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu D.1, 2 ở nhà.
Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
 HS hoạt động cá nhân đọc thêm văn bản: Con Rồng cháu Tiên. trả lời câu hỏi:
Truyện kể về ai? Việc gì? Qua câu truyện nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ gì?
Truyện Con Rồng, cháu Tiên có phải là truyền thuyết không? Vì sao?.
Nhật ký lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_2_Thanh_Giong.doc