Định lý: Con nhím và ứng dụng trong giải toán hình học phẳng

ịnh lý Con nhím và ứng dụng trong giải toán

hình học phẳng

Trần Mạnh Sang

1. Mục tiêu

Sau bài này, học sinh cần nắm được

a. Kiến thức: Biết định lý Con nhím và cách chứng minh định lý.

b. Kĩ năng: Biết vận dụng định lý trong việc giải một số bài toán hình học

phẳng, đặc biệt là chứng minh hai đường thẳng vuông góc.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, một số bài tập cho học sinh.

b. Học sinh: Ôn lại định nghĩa và tính chất của vecto, các phép toán:

Cộng, trừ vecto, nhân vecto với một số, các quy tắc tìm tổng hai

vecto.

3. Dự kiến phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, gợi mở, trực quan, thuyết trình.

pdf 12 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1009Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Định lý: Con nhím và ứng dụng trong giải toán hình học phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Định lý Con nhím và ứng dụng trong giải toán 
hình học phẳng 
 Trần Mạnh Sang 
1. Mục tiêu 
Sau bài này, học sinh cần nắm được 
 a. Kiến thức: Biết định lý Con nhím và cách chứng minh định lý. 
 b. Kĩ năng: Biết vận dụng định lý trong việc giải một số bài toán hình học 
phẳng, đặc biệt là chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
a. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, một số bài tập cho học sinh. 
b. Học sinh: Ôn lại định nghĩa và tính chất của vecto, các phép toán: 
Cộng, trừ vecto, nhân vecto với một số, các quy tắc tìm tổng hai 
vecto. 
3. Dự kiến phương pháp giảng dạy 
 Vấn đáp, gợi mở, trực quan, thuyết trình. 
4. Tiến trình dạy học. 
Thực hiện bài học trong 4 tiết. 
Tiết 1. 
Có nhiều bài toán hình học phẳng mà nếu giải theo phương pháp hình học thuần thúy thì 
sẽ rất khó khăn. Tuy nhiên, khi sử dụng công cụ vecto thì việc giải quyết bài toán trở lên 
đơn giản. Một trong các định lý về vecto có ứng dụng lớn là định lý Con nhím. 
Chúng ta cùng nghiên cứu định lý Con nhím và các ứng dụng của nó. 
Trước hết chúng ta cùng nhắc lại một số kiến thức về vecto: 
Định nghĩa , phép cộng , trừ hai vecto, nhân vecto với một số, các quy tắc hình bình 
hành, quy tắc 3 điểm. 
Ta đến với hai kết quả quan trọng sau: 
 1.Cho ABC và điểm M thuộc cạnh BC. 
Khi đó ta có: 
 . .
MC MB
AM AB AC
BC BC
 
  
 Chứng minh 
Kẻ MN song song với AB 
Theo định lý Talet, ta có: 
AN MC
AB BC
MN MB
AC BC
 

 

 suy ra 
. .
. .
AN MC
AN AB AB
AB BC
MN MB
NM AC AC
AC BC
  

  

  
   
Ta có: 
 . .
MC MB
AM AN NM AB AC
BC BC
   
    
C B
A
M
N
 2.Cho ABC với , ,BC a CA b AB c   . Điểm I là tâm đường tròn nội tiếp của tam 
giác. Khi đó: 
 0aIA bIB cIC  
   
. 
Chứng minh 
Kẻ phân giác AA’, BB’, CC’ lần lượt của góc A, B, C. 
Việc tính tổng của nhiều vecto, chúng ta thường có bước tổng hợp từng cặp vecto. Ta 
dựng hình bình hành ANIM sao cho C’ thuộc IN và B’ thuộc IM. 
Khi đó 
 AI AM AN 
  
Áp dụng định lý Talet ta có 
'
'
'
'
AM AB AB c
IC B C CB a
AN AC AC b
IB C B CB a
   

   

Hay 
c
AM IC
a
b
AN IB
a
 

 

 
  
Suy ra 
c b
AI IC IB
a a
 
  
 0aIA bIB cIC   
   
. 
Chúng ta đến với bài toán sau: 
Bài toán: Đường tròn tâm I nội tiếp ABC , tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt 
tại M, N, P. Chứng minh rằng: 0aIM bIN cIP  
   
. 
Chứng minh 
Ta có biến đổi: 
     
aIM bIN cIP
a IA AM b IB BN c IC CP
 
     
  
      
   aIA bIB cIC aAM bBN cCP     
     
 aAM bBN cCP  
  
MC MB AN CN
a AB AC b BC BA
a a b b
AP BP
c CB CA
c c
         
   
   
 
   
  
     MC CN AB AN AP BC BP MB CA     
  
0

. 
Ta có điều phải chứng minh. 
B C
A
I
A'
N
M
B'
C'
B C
A
I
M
N
P
Chúng ta cùng đến với kết quả chính của phần này 
Định lý Con nhím: 
Cho đa giác lồi 1 2 ... nA A A và  1ie i n 

 là vecto đơn vị vuông góc với 1i iA A 

 ( xem 
1 1nA A  ) và hướng ra ngoài đa giác. Khi đó ta có đẳng thức: 
 1 2 1 2 3 2 1... 0n nA A e A A e A A e   
   
. 
Ta chứng minh định lý bằng phương pháp quy nạp. 
 Với n=3, ta xét định lý trong tam giác ABC. Định lý đúng do bài toán trên. 
 Giả sử định lý đúng với n=k, ta xét với n=k+1. 
 Gọi e

 là vecto đơn vị vuông góc với 1 kA A và hướng ra ngoài tam giác 1 1k kA A A  . 
Trong tam giác 1 1k kA A A  , ta có: 
 1 1 1 1 1 0k k k k k kA A e A A e A A e    
   
Theo giả thiết quy nạp, trong đa giác 1 2 ... kA A A ta 
có 
 1 2 1 2 3 2 1 1 1... ( ) 0k k k kA A e A A e A A e A A e      
    
Suy ra 
1 2 1 2 3 2 1 1 1 1... 0k k k k kA A e A A e A A e A A e      
    
Vậy định lý được chứng minh. 
Chúng ta đến với một số bài tập áp dụng. 
Bài 1: Với J là một điểm bất kỳ trong ABC . Hạ 
JM, JN, JP vuông góc với BC, CA, AB. Chứng 
minh rằng: 
 0
a b c
JM JN JP
JM JN JP
  
   
. 
Bài tập 1 là một bài tập đơn giản, nhận mạnh với chúng ta rằng, vecto xét ở đây là vecto 
đơn vị. 
Từ hệ thức trên ta thấy, nếu các vecto , ,IM IN IP
  
 có cùng độ lớn thì ta có hệ thức: 
 0aJM bJN cJP  
   
. 
Bài 2: Cho ABC , I là tâm đường tròn bàng tiếp ACB của tam giác. Gọi M, N, P lần 
lượt là hình chiếu vuông góc của I trên các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh rằng: 
a. 0aIM bIN cIP  
   
b. 0aIA bIB cIC  
   
Chứng minh. 
A_
1
A_
k+
1
A_
k
A_
2
Bài tập 2 nhấn mạnh cho chúng ta một 
điều: Vecto đơn vị có hướng ra ngoài đa 
giác. 
a. Xét ABC , có 
IP AB
IN AC
IM BC
IP IN IM

 


  
Và có IP

 hướng vào trong tam giác, ta 
phải chọn IP

. Áp dụng định lý con nhím 
cho ABC , ta có: 
 0aIM bIN cIP  
   
b. 0aIA bIB cIC  
   
Ta có: 
 ( ) ( ) ( )aIA bIB cIC a IM MA b IN NB c IP PC       
        
 aMA bNB cPC  
  
Ta có: 
BM CB
AB AC AM
CM CM
BM CM BM CM
AM AC AB AC AB
CB CB a a
 
    
  
    
Tương tự ta có: 
AN CN
BN BC BA
b b
 
  
Vậy 
 aMA bNB cPC  
  
( . . )BM AC CM AB 
 
( . . )AN BC CN BA 
 
( . . )APCB BPCA 
 
 0

. 
Chúng ta kết thúc bài toán. 
 Tiết 2. 
 Bài 3: Cho ABC không đều, BC là cạnh nhỏ nhất. Đường tròn nội tiếp tâm I của tam 
giác tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại X, Y, 
Z. G là trọng tâm của XYZ . Trên các tia BA, CA lấy các 
điểm E, F sao cho: BE=CF=BC. Chứng minh rằng: 
EFIG  . 
Chứng minh 
Với những bài toán sử dụng vecto để chứng minh hai 
đường thẳng vuông góc với nhau, ta thường chứng minh 
một vecto có giá là một trong hai đường cùng phương với 
một vecto vuông góc với đường còn lại. 
C
A B
I
P
N
M
I
X
Y
Z
E
F
A
B
C
e
G
Gọi e

 là vecto vuông góc với EF, có độ dài bằng IX và hướng ra phía ngoài tứ giác 
BCFE 
Áp dụng định lý con nhím cho tứ giác BCFE, ta có 
.IX . . EF.e 0BC FC IY EB IZ   
    
 IX EF.e 0.BC IY IZ    
    
3. . EF.e 0BC IG  
  
Hay IG

 cùng phương với e

Suy ra EFIG  . 
Nhận thấy, với phương pháp vecto, chúng ta không cần thiết phải xác định điểm G trên 
hình vẽ mà vẫn giải quyết được bài toán. 
Chúng ta đến với một số bài tập tương tự. 
Bài 4: Cho ABC có góc A nhọn. Vẽ bên ngoài các tam giác vuông cân đỉnh A là ABD 
và ACE. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AMDE. 
Chứng minh 
Xét trong tam giác EAD, ta có: 
AB AD
AC AE



Gọi e

 là vecto đơn vị vuông góc với ED và 
hướng ra phía ngoài tam giác EAD. 
Áp dụng định lý con nhím trong EAD ta có: 
. 0
AD AE
AB AC ED e
AB AC
  
   
Do ta có hai tam giác ABD và ACE cân tại A 
nên AE AC và AD=AB 
Vậy ta có: 
. 0
2 . 0
AB AC ED e
AM ED e
  
  
   
   
Hay AM

 cùng phương với e

, suy ra AMDE. 
Bài 5: Cho ABC cân tại A, nội tiếp trong đường tròn tâm O. D là trung điểm của AB và 
G là trọng tâm ACD . Chứng minh 
rằng:OG CD . 
Chứng minh 
Gọi E là trung điểm của đoạn AC 
Nhận thấy , trong ADC , có 
OD AB
OE AC
OD OE



 
 Vậy ta có thể áp dụng định con nhím cho 
ABC 
C B
A
D
E
M
O
B C
A
D EG
v
Gọi vecto v

 vuông góc với DC, có hướng ra phía ngoài miền tam giác ADC và có độ lớn 
bằng OD. 
Áp dụng định lý con nhím cho ABC , ta có: 
  
 
. . . 0
1
. . . 0
2
1 1
. . 0
2 2
1
. 0
2
3
. . 0
2
ADOD AC OE DC v
AC OD AC OE DC v
AC OD AC OA OC DC v
AC OD OA OC DC v
AC OG DC v
  
   
    
    
  
   
   
    
    
  
Suy ra OG

 cùng phương với v

, hay OG CD . 
Ta nhận thấy, muốn ứng dụng phương pháp vecto vào việc chứng minh 2 đường thẳng 
vuông góc thì chúng ta phải gắn được một đường vào cạnh của một đa giác. 
Ta đến với bài toán tiếp theo. 
Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD. K là hình chiếu vuông góc của B trên AC. M, N lần 
lượt là trung điểm của AK và CD. Chứng minh rằng: BM MN . 
Chứng minh 
Bài toán đưa ra yêu cầu chứng minh 
BM MN . Ta xem xét để tìm ra được một 
đa giác chứa một trong hai đường và chúng 
ta có thể áp dụng định lý con nhím cho đa 
giác đó. 
Nhận thấy, BK MC và BC NC , vậy ta 
có thể áp dụng định lý con nhím cho MNC . 
Gọi e

 là vecto đơn vị vuông góc với MN và 
có hướng ra phía ngoài của MNC . 
 Áp dụng định lý con nhím cho tam giác 
MNC, ta có 
 . 0
MC NC
BK BC MN e
BK BC
   
   
 (1) 
Ta phải tính 
MC NC
BK BC
BK BC
 
 
 theo MB

. 
Nhận thấy 
KC KM
BK BM BC
MC MC
 
  
Kết hợp với (1), ta có 
. 0
. 0
. 0
MC KC KM NC
BM BC BC MN e
BK MC MC BC
MC KC MC KM NC
BM BC BC MN e
BK MC BK MC BC
KC KM NC
BM BC BC MN e
BK BK BC
      
 
     
     
    
    
    
D C
BA
K
M
N
Ta có: 
2 2
cot
AK MK AB NC
BAC
BK BK BC BC
     
Hay 
MK NC
BK BC
 
Vậy ta có 
. 0
KC
BM MN e
BK
  
  
Suy ra BM

 cùng phương với e

, hay BM MN . 
Tiết 3. 
Bài 7: Cho hình vuông ABCD. Các điểm M, N thuộc các cạnh BA, BC saho cho 
BM=BN. H là hình chiếu vuông góc của B trên CM. Chứng minh rằng DH HN 
Bài 8: Cho ABC cân tại A.H là trung điểm BC, 
D là hình chiếu của H trên AC, 
M là trung điểm của HD. 
 Chứng minh rằng: AM BD . 
Ta xét trong BHD , có 
AH BH
AD HD



e

 là vecto đơn vị vuông góc với BD, hướng ra 
ngoài. 
Bài 9: Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AD h , cạnh đáy 
 ,AB a CD b a b   . Tìm mối liên hệ giữa a, b, h sao cho: 
a. AC BD 
b. BDAM, trong đó M là trung điểm của BC. 
c. BD CI với I là trung điểm AD 
d. AC BI 
Giải 
a. Xét trong ADC . 
Có 
AB AD
BD AC
BH DH



 
Theo định lý Con nhím, có 
0
AD AC DC
BA BD BH
BA BD BH
  
   
Ta có nhận xét: BD BA BH 
  
Suy ra: 
B CH
A
D
M
D C
A B
H
M
E
F
a
h
b
AD AC DC
BA BD BH
  
Hay 
2 2
2 2
2
h h b b
a hh a
h ab

 

 
Bài toán này cho ta điều kiện để hai đường chéo của hình thang vuông vuông góc với 
nhau, đó là : Bình phương đường cao bằng tích của hai đáy. 
b. BD AM 
 Câu b, chúng ta áp dụng câu a để giải toán. Tuy nhiên ta phải tìm được một hình thang 
vuông có hai đường chéo lần lượt song song hoặc trùng với hai đường thẳng BD và AM. 
Kẻ HE song song với AM và cắt BD tại E. Khi đó, tứ giác DEBH là hình thang vuông có 
hai đường chéo là BD và HE. 
Ta có 
 BD AM BD HE   
Theo câu a, ta có: 2 .DH DE HB 
2
2
.
. .cot
a DE h
a a
h a a EHD
DE DE
 
    
Kẻ AM cắt DC tại F, dễ thấy ABFC là hình bình hành nên CF a . 
Suy ra cot cot
a b
EHD AFD
h

    
Vì thế 2 ( )
a b
h a h a a b
h

    
Câu c và d chúng ta làm tương tự. 
Bài toán đã được giải quyết. 
Bài 10: Cho ABC vuông tại A có ,AB c AC b  . Tìm điểm D AC sao cho BD AM 
với AM là trung tuyến của ABC 
Giải. 
Ta dựng một tam giác có một cạnh là 
một trong hai đường, sau đó áp dụng 
định lý Con nhím cho tam giác đó. 
Dựng tam giác AMN, với N là hình 
chiếu của M trên AC. Kẻ BP MN . 
Trong AMN có 
BP MN
BD AM
BA AN



 
Áp dụng định lý Con nhím trong AMN 
ta có: 
 0
MN AN AM
BP BA BD
BP BA BD
  
   
 (1) 
Bên cạnh đó, nếu D nằm giữa A và N thì: 
A C
B
M
D N
P
DN AD
BD BN BA
AN AN
 
  
Nên từ (1) ta có 
0
0
2 2
0
2 2 2
MN AN AM DN AM AD
BP BA BN BA
BP BA BD AN BD AN
MN AN AM AD AM DN
BP BA BN
BP BA BD AN BD AN
c b a AD a DN
BP BA BN
b c BD b BD b
   
      
 
      
 
    
   
   
 Do ta có: BN BP BA 
  
 nên ta suy ra 
2 2
2
2 2
2 2
2 2 2
2
2
2
2
c b a AD a DN
b c BD b BD b
a
BD DN
c
ac
BD AD
b c
c
DN AD
b c
    
 
  
 
 
 

Trường hợp nếu 2 22 0b c  thì N nằm ngoài A và N, ta là tương tự. 
Bài toán được giải quyết. 
Bài 11: Cho ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của BC. Lấy các điểm 1 1,B C trên 
AB, AC sao cho 1 1. .AB AB AC AC . Chứng minh rằng: 1 1AM BC 
 Chứng minh 
Ta dựng một tam giác có một cạnh là một 
trong hai đường trên. 
Xét tam giác 1 1B AC , có 
1 2
1 1
AC MN
AB MN



Ở đây 1 2,N N lần lượt là trung điểm của 
,AB AC . 
Gọi e

 là vecto đơn vị vuông góc với 1 1BC và 
hướng ra phía ngoài tam giác 1 1B AC . 
Áp dụng định lý Con nhím cho tam giác 
1 1B AC ta có: 
1 1
1 2 1 1
1 2
1 1
1 2 1 1
0
2 2
0
AB AC
MN MN BC e
MN MN
AB AC
MN MN BC e
AC AB
  
   
   
    
Do đề bài có: 1 1. .AB AB AC AC nên ta có 
A C
B
M
B1
C1
N1
N2
 1 1 2 1 1
1
1 1
2
0
2
0
AB
MN MN BC e
AC
AB
MA BC e
AC
  
  
   
   
Suy ra MA

 cùng phương với e

, hay 1 1AM BC . 
Tiết 4. 
Bài 12: Cho I là tâm đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. Gọi E, F là trung điểm của AC, 
BD. Chứng minh rằng: I, E, F thẳng hàng. 
Chứng minh 
Ta có kí hiệu như hình vẽ. 
Ta có nhận xét sau: 
z t
IM IB IC
t z t z
z y
IN ID IC
y z y z
y x
IP IA ID
x y x y
x t
IQ IB IA
x t x t
    
  
  

  
  

  
  
  
  
  
  
Áp dụng định lý Con nhím cho tứ 
giác ABCD, ta có: 
        0t z IM z y IN y x IP x t IQ       
    
        0y t IA IC x z IB ID      
    
   2 2 IF 0y t IE x z    
  
Suy ra IE

 cùng phương với IF

 hay I, E, F thẳng hàng. 
Bài 13: Cho ABC , điểm O ở trong miền tam 
giác. Các điểm 1 1 1, ,A B C lần lượt là hình chiếu 
vuông góc của O trên , ,BC CA AB . Lấy các 
điểm 2 2 2, ,A B C lần lượt thuộc các tia 
1 1 1, ,OA OB OC sao cho 
2 2 2, ,OA a OB b OC c   . Chứng minh rằng: 
O là trọng tâm của tam giác 2 2 2A B C . 
Chứng minh 
Theo hình học thuần túy, để chứng minh O là 
trọng tâm của tam giác 2 2 2A B C là không đơn 
giản. Chúng ta cùng đến với phương pháp 
vecto để giải bài toán trên. 
I
M
N
P
Q
B
C
z
D
y
A x
t
t
z
y
x
E
F
B
C
A
O
A2
B2
C2
A1
B1
C1
Muốn chứng minh O là trọng tâm của tam giác 2 2 2A B C , ta cần chứng minh 
2 2 2 0OA OB OC  
   
. 
Thật vậy, ta có 
2 2 2
2 2 2
1 1 1
1 1 1
1 1 1
1 1 1
. . .
0
OA OB OC
OA OB OC
OA OB OC
OA OB OC
OA OB OC
a b c
OA OB OC
 
  
  

  
  
  

( do định lý Con nhím trong ABC ). 
Vậy O là trọng tâm của tam giác 2 2 2A B C . 
Bài toán có thể được mở rộng đối với một đa giác lồi bất kỳ. 
Cho đa giác lồi 1 2 ... nA A A , điểm O ở trong miền đa giác. Các điểm 1 2', ',..., 'nA A A lần lượt 
là hình chiếu vuông góc của O trên 1 2 2 3 1, ,..., nA A A A A A . Lấy các điểm 1 2'', '', ..., ''nA A A lần 
lượt thuộc các tia 1 2', ',..., 'nOA OA OA sao cho 1 1 2 2 2 3 1'' , '' ,..., ''n nOA A A OA A A OA A A   . Khi 
đó ta có O là trọng tâm của đa giác 1 2 ... nA A A . 
A4 A3
A2
A1
O
A3'
A2'
A1'
A4'
Bài 14: Tìm tất cả những điểm N trong ABC thỏa mãn: 1 1 1 0NA NB NC  
   
, trong đó 
1 1 1, ,A B C lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ N xuống BC, CA, AB. 
Chứng minh 
Nhận thấy, các vecto 1 1 1, ,NA NB NC
  
 lần lượt 
vuông góc với 3 cạnh của tam giác, vì thế ta có 
thể áp dụng định lý Con nhím trong ABC . 
Gọi 1 2 3, ,e e e
  
 lần lượt là các vecto đơn vị vuông 
góc với các cạnh BC, CA, AB và hướng ra phía 
ngoài ABC . Áp dụng định lý Con nhím cho 
ABC , ta có 
1 2 3
1 1 1
1 1 1
0
0
ae be ce
a b c
NA NB NC
NA NB NC
  
  
   
    
 (Trực chuẩn hóa các vecto) 
Do N thỏa mãn 1 1 1 0NA NB NC  
   
 nên ta có: 
1 1 1
a b c
NA NB NC
  
Lấy 1N đối xứng với N qua đường phân giác góc A, khi đó ta có 
Khoảng cách từ 1N đến AC bằng 1NC , 
Khoảng cách từ 1N đến AB bằng 1NB . 
Suy ra 
1 1AN B AN C
S S  
Gọi 'A là giao của đường phân giác góc A với BC. 
Từ 
1 1AN B AN C
S S  
1 1 1 1. .sin . .sinc NA BAN b NA CAN    
1 1.sin .sin
.AA'.sin ' .AA'.sin '
c BAN b CAN
c BAA b CAA
   
   
AA' AA'B CS S   
Suy ra 'A là trung điểm của BC. 
Hay AA’ là đường trung tuyến của ABC , vậy N thuộc đường thẳng đối xứng với AA’ 
qua đường phân giác góc A. 
Tương tự ta sẽ có: N là giao của 3 đường đối xứng với 3 đường trung tuyến lần lượt qua 3 
đường phân giác của mỗi góc. 
Bài toán được giải quyết. 
5. Kết luận bài học 
Qua bài học này, các em cần nắm được định lý Con nhím, cách chứng minh và vận dụng 
trong giải một số bài hình học phẳng. 
Hầu hết các tính chất ta có trong hình học phẳng đều có thể mở rộng sang hình học không 
gian. Các em sẽ được biết Định lý Con nhím mở rộng trong không gian khi học về vecto 
trong không gian ở phần hình học 12. 
B C
A
A'
N'
N
C1
A1
B1

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiao an hoc ki 1_12187560.pdf