Ghi nhớ:Tiết 66: Luyện tập (nghiệm của đa thức một biến)

Ghi nhớ:

Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như sau :

Thay x = a vào P(x) để tính P(a)

Nếu P(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P(x); Nếu P(a) ≠ 0

thì x = a không là nghiệm của đa thức P(x).

 

ppt 10 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 958Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ghi nhớ:Tiết 66: Luyện tập (nghiệm của đa thức một biến)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chaøo möøng caùc thaày coâ giaùoveà döï hoäi thi giaùo vieân daïy gioûi huyeän Thanh HaøNaêm hoïc 2014 - 2015GV : Nguyễn Đức HiểnTrường : THCS Hợp ĐứcTrong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?(Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp)KIỂM TRA BÀI CŨSTTNội dungĐS1 Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. 2 Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm 3 x = 1 là nghiệm của đa thức P(x) = x - 1 4 xxxx3) Đúng, vì P(1) = 1 - 1 = 04) Sai, vì TIẾT 66 LUYỆN TẬP (Nghiệm của đa thức một biến)Bài 54 (tr48 - SGK)a) x = có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không.Giảib) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3	 Để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như sau : Ghi nhớ:- Thay x = a vào P(x) để tính P(a) Nếu P(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức P(x); Nếu P(a) ≠ 0 thì x = a không là nghiệm của đa thức P(x).Vậy để kiểm tra xem x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm thế nào ?Bài 46 (tr26 - SBT)Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.Hướng dẫn:Đặt f(x) = ax2 + bx + c TIẾT 66 LUYỆN TẬPTa có f(1) =mà theo đề bài a + b + c = 0Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = ax2 + bx + c a.12 + b.1 + c = a + b + cTa có a + b + c =1 - 5 + 4 = 0nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4. nên f(1) = 0.Ta có a + b + c =nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x) = x2 - 5x + 4. Bài 48 (tr27 - SBT). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biếta) f(x) = x2 - 5x + 4Ta có a + b + c =TIẾT 66 LUYỆN TẬPBài 55 (tr48-SGK)a) Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6GiảiCho 3y + 6 = 0Vậy đa thức P(y) = 3y + 6 có một nghiệm là y = -23y = -6y = -2Bài 44 (tr26-SBT). Tìm nghiệm của các đa thức sau:Ghi nhớ: Để tìm nghiệm của đa thức P(x) ta làm như sau:Bước 1: Cho P(x) = 0Bước 2: Tìm giá trị của x để P(x) = 0 Bước 3: Kết luậnBài 55 (tr48-SGK). b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm : Q(y) = y4 + 2Giải: Tại x = a bất kì, ta luôn có Q(a) =Chú ý : Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm nào.- Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.a4 + 2≥ 0 + 2(vì a4 ≥ 0 với mọi a)Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.> 0*Bạn Tùng giải như sau:Cho y4 + 2 = 0 y4 = -2 (vô lí, vì y4 ≥ 0 với mọi y; -2 < 0)Vậy đa thức Q(y) = y4 + 2 không có nghiệm.N(1) = 0G(1) = 0Bạn Hùng nói: “Ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Ý kiến của em ? ®èF(1) = 0P(1) = 0HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ Nắm vững khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Rèn cách kiểm tra một số là nghiệm của đa thức một biến và tìm nghiệm của đa thức. Làm bài 44c, 46, 47, 48 (SBT - tr26,27) Trả lời 4 câu hỏi tr49 - SGK và ôn lại các kiến thức trong chương để tiết sau ôn tập.Hướng dẫn: Bài 44c) (SBT-tr26) 	 Cho x2 - x = 0 x.x - x = 0 x(x - 1) = 0	 x = 0 hoặc x - 1 = 0 x = 0 hoặc x = 1 Vậy đa thức x2 – x có 2 nghiệm là x = 0, x = 1Tieát hoïc ñeán ñaây laø keát thuùc.Kính chuùc quí thaày coâ söùc khoeû!Chuùc caùc em ngaøy caøng hoïc gioûi hôn nöõa!Bài 48 (tr27 - SGK). Tìm một nghiệm của đa thức f(x) biếtb) f(x) = 2x2 + 3x + 1Hướng dẫn Đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1 (có dạng ax2 + bx + c)Ta có a - b + c = 2 - 3 + 1 = 0 Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x) = 2x2 + 3x + 1Hướng dẫn Bài 47 (SBT-tr27). Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c.Hướng dẫn:Đặt f(x) = ax2 + bx + c Ta có f(-1) = a.(-1)2 + b(-1) + c = a - b + cmà theo đề bài a - b + c = 0 nên f(-1) = 0Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức ax2 + bx + c

Tài liệu đính kèm:

  • pptGiáo án HGH 2015 - Tiết 66 - Luyện tập.ppt