A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
-Bức tranh sinh động chân thực về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán.
-Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi.
-Những nét đặc sắc của bút phát kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ.
2.Kĩ năng:
-Đọc hiểu thể kí(kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại.
3.Thái độ:
-Biết yêu ghét,chọn lựa cuộc sống của mình.Có ý thức rèn luyện bản lĩnh, kĩ năng sống mà mình lựa chọn.
aän nhoùm. C/ TIEÁN TRÌNH: 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 2/Giôùi thieäu baøi môùi: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV & HS YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT HS ÑOÏC VB – Tr 79 ? Xaùc ñònh ñoái töôïng ñöôïc SS vaø ñoái töôïng SS? ? Phaân tích nhöõng ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa ñoái töôïng ñöôïc SS vaø ñoái töôïng SS? ? Muïc ñích SS trong VB treân laø gì? ? Töø nhöõng nhaän xeùt treân, haõy cho bieát muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh? HS ÑOÏC VB – Tr 80 ? Nguyeãn Tuaân ñaõ SS quan nieäm “soi ñöôøng” cuûa Ngoâ Taát Toá trong Taét ñeøn vôùi nhöõng quan nieäm naøo? ? Caên cöù ñeå SS nhöõng quan nieäm “soi ñöôøng” treân laø gì? ? Muïc ñích cuûa söï so saùnh ñoù laø gì? ? Laáy daãn chöùng töø VB vöøa ñoïc ñeå laøm roõ nhöõng ñieåm sau: - Moái lieân quan giöõa caùc ñoái töôïng: - Tieâu chí: - Keát luaän chaân thöïc: HS ÑOÏC GHI NHÔÙ Ñoïc VB – Tr 81 ? Taùc giaû SS “Baéc” vôùi “Nam” veà nhöõng tieâu chí naøo? ? Töø söï SS ñoù ruùt ra ñöôïc keát luaän gì giöõa ta vaø Trung Quoác? ? Söùc thuyeát phuïc cuûa ñoaïn trích ntn? I. Muïc ñích, yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän so saùnh: 1. Xaùc ñònh: - Ñoái töôïng ñöôïc so saùnh: “Chieâu hoàn”. - Ñoái töôïng so saùnh: + Chinh phuï ngaâm, Cung oaùn ngaâm khuùc. + Truyeän Kieàu. 2. Phaân tích: * Gioáng nhau: ñeàu laø nhöõng taùc phaåm neâu leân soá phaän baát haïnh cuûa con ngöôøi. * Khaùc nhau: - Ñoái töôïng so saùnh: + “Chinh phuï ngaâm, Cung oaùn ngaâm khuùc ñaõ noùi ñeán con ngöôøi”: chæ noùi veà moät lôùp ngöôøi( Chinh phuï – ngöôøi coù choàng ñi chinh chieán xa nhaø, ngöôøi cung nöõ bò nhaø vua laïnh nhaït..). + “Truyeän Kieàu ñaõ noùi ñeán caû xaõ hoäi loaøi ngöôøi”(taøi töû giai nhaân, boïn löu manh gian aùc, quan laïi, thaày tu). - Ñoái töôïng ñöôïc so saùnh: “Vôùi Chieâu hoàn thì caû loaøi ngöôøi ñöôïc baøn ñeán”( luùc soáng vaø luùc cheát). 3. Muïc ñích so saùnh: Laøm ngöôøi ñoïc thaáy roõ hôn “Chieâu hoàn” khoâng nhöõng chæ noùi veà con ngöôøi; maø coøn môû roäng ñeán con ngöôøi trong coõi cheát. 4. Muïc ñích vaø yeâu caàu cuûa thao taùc laäp luaän SS: Laøm saùng roõ ñoái töôïng ñang nghieân cöùu trong töông quan vôùi caùc ñoái töôïng khaùc. SS ñuùng laøm cho baøi vaên nghò luaän saùng roõ, cuï theå, sinh ñoäng vaø coù söùc thuyeát phuïc. II. Caùch so saùnh: 1. Ñoái töôïng SS: Nguyeãn Tuaân ñaõ SS quan nieäm “soi ñöôøng” cuûa Ngoâ Taát Toá vôùi: + Ngöôøi baøn caûi löông höông aåm: chæ caàn caûi caùch huû tuïc thì ñôøi soáng nhaân daân ñöôïc naâng cao. + Ngöôøi “ngö ngö tieàu tieàu canh canh muïc muïc”: (ngöôøi hoaøi coå) trôû veà cuoäc soáng thuaàn phaùc thì ñôøi soáng nhaân daân ñöôïc caûi thieän. 2. Caên cöù ñeå SS nhöõng quan nieäm “soi ñöôøng”: - Caùch vieát truyeän. - Caùch döïng ñoaïn. - ND: xui ngöôøi noâng daân noåi loaïn choáng quan Taây, choáng vua. 3. Muïc ñích so saùnh: - Chæ ra aûo töôûng cuûa hai quan nieäm treân. - Laøm noåi baät quan nieäm ñuùng cuûa NgTT: ngöôøi noâng daân phaûi ñöùng leân choáng laïi nhöõng keû aùp böùc, boác loät mình. 4. Laáy daãn chöùng: - Moái lieân quan giöõa caùc ñoái töôïng: + VB 1: ñeàu laø nhöõng taùc phaåm neâu leân soá phaän baát haïnh cuûa con ngöôøi. + VB 2: laø nhöõng taùc phaåm “soi ñöôøng” cho con ngöôøi. - Tieâu chí: + VB 1: phaïm vi maø taùc phaåm phaûn aùnh. + VB 2: quan nieäm veà vieäc “soi ñöôøng”. - Keát luaän chaân thöïc: + VB 1: Neáu “Truyeän Kieàu” naâng cao lòch söû thô ca, thì “Chieâu hoàn” ñaõ môû roäng ñòa dö cuûa noù qua moät vuøng xöa nay ít ai ñuïng tôùi: coõi cheát. + VB 2: Coøn Ngoâ Taát Toá thì xui ngöôøi noâng daân noåi loaïn. Caùi caùch vieát laùch nhö theá, caùi caùch döïng truyeän nhö theá, khoâng laø phaùt ñoäng quaàn chuùng noâng daân choáng quan Taây, choáng vua ta thì coøn laø caùi gì nöõa! * Ghi nhôù( SGK – Tr 80 ) III. Luyeän taäp: 1. Nhöõng maët SS: - Vaên hieán. - Laõnh thoå. - Phong tuïc. - Trieàu ñaïi. - Haøo kieät. 2. Ruùt ra keát luaän: Nöôùc Ñaïi Vieät laø moät nöôùc ñoäc laäp, saùnh ngang vôùi phöông Baéc. Vì vaäy yù ñoà xaâm löôïc, ñoàng hoùa cuûa Trung Quoác laø traùi ñaïo lí, khoâng theå chaáp nhaän ñöôïc [ Ñaây laø ñoaïn SS hay, coù söùc thuyeát phuïc. 3/ CUÛNG COÁ: Em thaáy söï SS trong ñoaïn trích sau ñaây ntn “Dòu hieàn thay maët ñaát, khi noù hieän leân tröôùc maét nhöõng ngöôøi ñi bieån bò Poâdeâiñoâng ñaùnh tan thuyeàn trong soùng caû gioù to, hoï bôi, nhöng raát ít ngöôøi thoaùt khoûi bieån khôi traéng xoùa maø vaøo ñöôïc beán bôø; mình ñaày boït nöôùc, nhöõng ngöôøi soáng soùt möøng rôõ böôùc leân ñaát lieàn mong ñôïi; Peâneâloâp cuõng vaäy, ñöôïc gaëp laïi choàng, naøng sung söôùng xieát bao, naøng nhìn choàng khoâng chaùn maét vaø hai caùnh tay traéng muoát cuûa naøng cöù oâm laáy coå choàng khoâng nôõ buoâng rôøi” ( Trích Söû thi OÂñixeâ – Hi Laïp – Saùch Ngöõ Vaên 10). [ SS nieàm vui gaëp laïi choàng nhö nieàm vui cheát ñi soáng laïi cuûa nhöõng thuûy thuû bò ñaém thuyeàn vaøo ñöôïc bôø( soáng laïi nieàm vui, haïnh phuùc, loøng tin). 4/ DAËN DOØ: *************************************************** Tiết: 33,34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 A/ Mục tiêu bài học: Giúp hs: -Hiểu được 1 số nét nổi bật về tình hình xã và văn hóa VN từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng 8/1945 .Đó chính là cơ sở , điều kiện hình thành nền VHVN hiện đại. -Nắm vững đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VH thời kì này. -Nắm dược kiến thức cần thiết, tối thiểu về 1 số xu hướng, trào lưu VH. Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học, tác giả, tác phẩm. B/Phương tiện: SGK, STK, Thiết kế GA, SGV C/ Phương pháp: D/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN . H/ Khái quát những nét cơ bản về bối cảnh ls và ngnh phát triển VH thời kì này? H/Em hiểu thế nào là hiện đại hóa được dùng trong văn học? H/ Quá trình hiện đại hóa nền văn học diễn ra như tế nào? Cho hs phân nhóm trả lời H? Ở thời kì đầu tiên quá trình HĐH có ghi lại dấu ấn gì? H/VH phát triển như thế nào trong giai đoạn 2 ? H/ Thành tựu chủ yếu trong giai đoạn hoàn tất? H/Những đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 bộ phận VH công khai và không công khai? H/ So sánh đặc trưng của VHLM và VHHT? Cho biết đối tượng mà mỗi loai VH quan tâm? H/ Nêu những đóng góp tiêu biểu? H/Nhận xét về tốc độ phát triển của VH thời kì này? H/ Những thành tựu chủ yếu của VH thời kì này? Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết. Hs dựa sách tóm tắt những ý chính. Hs trả lời Tự phân nhóm, đại diện trả lời. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm4 nhận xét chung Hs trình bày Hs thảo luận theo từng đôi trả lời Hs trả lời Hs nhận xét Hs liệt kê Hs đọc ghi nhớ SGK I/ Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế kỉ XX đến CM tháng 8/1945 A/ Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa: 1/ Bối cảnh lịch sử và nguyên nhân: -TDP xâm lược- tiến hành 2 cuộc khai thác kinh tế với qui mô lớn. -Xã hội VN biến đổi theo hướng hiện đại: +KT: những đô thị mới ra đời, một số nghành CN xuất hiện. +Về cơ cấu giai cấp: xuất hiện những giai cấp mới, tầng lớp mới. + Văn hóa: cuộc giao lưu văn hóa đông-tây, cổ -kim, truyền thống- hiện đại. ® Thấm sâu vào tâm hồn, ý thức -Vai trò của ĐCS VN đối với sự phát triển nền văn hóa dân tộc® đây là yếu tố quan trọng. -Báo chí và nghề xuất bản phát triển mạnh, chữ QN dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm, phong trào dịch thuật phát triển, các trí thức Tây học thay thế lớp trí thức Nho học, đóng vai trò trung tâm trong đời sống văn học. ÞĐiều kiện hình thành nền VHVN hiện đại và làm cho nền VH nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng hiện đại hóa. 2/ Quá trình hiện đại hóa: a/ Khái niệm: b/ Quá trình hiện đại hóa: (1)/ Giai đoạn 1: Đầu thế kỉ XX-1920 -Giai doạn giao thời: chuẩu bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc HĐH -Thành tựu:+ Ra đời nhiều tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ( truyện ngắn, tiểu thuyết) song còn vụng về + PBC, NTH, NĐK, PCT, HTK,... có đổi mới về nội dung tư tửong, những thể loại, ngôn ngữ, văn tự và thi pháp còn thuộc phạm trù trung đại. ®Hiện đại song còn níu kéo cái cũ (2)Giai đoạn 2:1920-1930: -Đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiều tác giả đã khẳng định tài năng của mình. -Thành tựu: +Văn xuôi: tiểu thuyết của HBC; truyện ngắn của Phạm duy Tốn, Nguyễn bá Học; truyện kí: NAQ +Kịch:VĐL, Vi Huyền Đắc, Nam Xương. +Thơ:Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải ® VH có tính hiện đại nhưng vẫn còn yếu tố trung đại. (3) Giai đoạn 3: !930-1945:Giai đọan hoàn tất. -Thành tựu: +Tiểu thuyết: viết theo lối hiện đại: xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ nghệ thuật. + Thơ : Phong trào thơ Mới. . Mới về phương diện nghệ thuật . Mới về phương diện nội dung. +Kịch nói, phóng sự và PBBL VH xuất hiện khẳng định sự đổi mới về văn học. ® HĐH VH mọi mặt làm biến đổi và sâu sắc diện mạo. B/ VH hình thành 2 bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. 1/Bộ phận Vh công khai: a/ Văn học lãng mạn: - Đặc trưng: +Tiếng nói cá nhân, cảm xúc, phát huy trí tưởng tượng , diễn tả khát vọng, ước mơ. + Coi con người là trung tâm, khẳng định cái tôi cá nhân, đề cao con người trần thế, quan tâm đến số phận cá nhân, những quan hệ riêng tư. + Tâm trạng bất hòa trước hiện thực, bất lực trước hiện thực, tìm cách thoát khỏi thực tại bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới mộng ước. -Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ,khát vọng vượt lên trên cuộc sống dung tục.®cảm xúc mạnh mẽ , tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người. - Đóng góp: + Tác phẩm tiêu biểu:của HNP, TĐ, Nhất Linh, Hoàng Đạo, Thế Lữ, XD, NB, HC + Nội dung:SGK -Hạn chế: SGK b/ Văn học hiện thực: -Đặc trưng; chủ yếu miêu tả và lí giải 1 cách khái quát hiện thực xã hội thông qua việc xây dựng những hình tượng điển hình. -Tác phẩm tiêu biểu: + Trước 1930: Phạm Duy Tốn, NbH, HBC. + Sau 1930: NCH, NTT, VTP, NH,NC,TH, Tam Lang, Bùi Hiển... -Chủ đề : thế sự -Đóng góp: +Tính chân thật cao. + Thấm đượm tinh thần nhân đạo. -Hạn chế: Các nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy tác động 1 chiều của hoàn cảnh đối với con người, coi con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. 2/ Bộ phận văn học không công khai: - Hoàn cảnh sáng tác: trong tù là chủ yếu, thơ văn bí mật phục vụ cách mạng. -Đặc trưng: SGK - Nội dung : SGK -Hình tượng nghệ thuật:SGK. - Tác giả tiêu biểu: PCT, HTK, PBC, TH, HCM, Lê Văn Hiến ®Các bộ phận VH có sự khác biệt và đấu tranh với nhau về mặt khuynh hướng tư tưởng và quan điểm nghệ thuật song tác động chuyển hóa lẫn nhau để cùng phát triển. C/ Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng: -Vũ Ngọc Phan: “ Ở nước ta 1 năm có thể kể như 30 năm người”: Một nhịp độ phát triển hết sức khẩn trương với một tốc độ nhanh chóng cả về số lượng , nhịp độ cách tân, nhịp độ trưởng thành, nhịp độ kết tinh ở những cây bút tài năng. -Ngnh: + Sự thôi thúc của thời đại dòi hỏi VH phải phát triển. +Vh vốn có tiềm lực lớn được GP( ngnh chính) +Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cái tôi cá nhân. +VC trở thành 1 thứ hàng hóa,một nghề để kiếm sống. II/ Thành tựu chủ yếu: 1/ Thành tựu về nội dung tư tưởng: a/ CN yêu nước có nội dung dân chủ sâu sác: -Thơ văn CM: +Dân là dân nước , nước là nước dân. +CNYN gắn với lí tưởng XHCN. - Thể hiện kín đáo trong thơ văn LM. b/ CN nhân đạo mang nội dung mới: - VHCM, VHHT hướng về người lao động bị áp bức, cùng khổ với tinh thần nhân đạo sâu sắc:HCM, TH, NC, NTT. -VHLM: + Thể hiện khát vọng sống mãnh liệt ở mỗi cá nhân. +Chống lại lễ giáo phong kiến. +Yêu cầu tự do, hạnh phúc trong ty và hôn nhân. c/ CN anh hùng được phát huy trên tinh thần dân chủ: -yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản ca ngợi những gương mặt anh hung trong lịch sử. -Đề cao vai trò của con người xuất thân từ quần chúng lđ, bao gồmcả PN -Những cây bút VS: gắn CNAH với lí tưởng CS, gắn CNYN với tinh thần QTVS. ®Tràn đầy tinh thần lạc quan CM. 2/ Về hình thức thể loại và ngôn ngữ VH: a/ Tiểu thuyết: Có nhiều điểm hiện đại đánh dấu 1 công cuộc hiện đại hóa. b/Truyện ngắn:phát triển mạnh mẽ và lien tục với phong cách độc đáo, đạt trình độ ngth cao, trữ tình tinh tế, tâm lí sâu sắc. c/ phóng sự, tùy bút, bút kí: d/ Kịch:Thành tựu lớn nhất là thơ về thiên nhiên , đất nước và thơ yêu nước CM. ®Đây là thời kì VH để lại nhiều tên tuổi lớn, nhiều tác phẩm xuất sắc. IIII / Tổng kết:Ghi nhớ **************************************** *** Tiết 35,36 ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3 Đề bài: “Thương vợ ”là bài thơ nói về sự ân cần đằm thắm của nhà thơ đối với người vợ hiền thục, đảm đang , tần tảo , giàu đức hi sinh ,rất mực yêu chồng , thương con Anh (chị) hãy phân tích bài thơ “ Thương vợ” của Trần Tế Xương để làm rõ ý trên. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng. Lặn lội thân cò khi quãng vắng , Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận , Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không. .Hết Tiết 37, 38 HAI ĐỨA TRẺ (Thạch Lam) A/ mục tiêu bài học: giúp học sinh nắm được: 1/Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông trân trọng những mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng. - Thấy được vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua “Hai đứa trẻ”. 2/Kỹ năng: rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích một truyện ngắn. 3/Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, trân trọng con người và tình yêu quê hương, làng xóm. B/ Phương tiện thực hiện: Sách giáo viên, SGK. Thiết kế bài dạy. C/ Cách thức tổ chức: Tổ chức giờ dạy theo các phương pháp: đọc diễn cảm, phát vấn, thảo luận nhóm, diễn giảng. D/ Các bước tiến hành: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: 4/Giới thiệu bài mới: Nói đến sự cách tân của văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, chúng ta không thể không nói đến sự đóng góp của nhóm “Tự Lực văn đoàn”. Có một nhà văn trong nhóm này đương thời không nổi tiếng nhiều nhưng là người duy nhất của nhóm đã vượt qua sự thử thách của thời gian với những tác phẩm có sức sống lâu bền trong tâm hồn người đọc. Đó là nhà văn Thạch Lam và tác phẩm “Hai đứa trẻ”. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ( 30 phút) - Cho học sinh đọc tiểu dẫn. - Hỏi: Rút ra những nét chính về cuộc đời tác giả. - Giáo viên liên hệ tiểu luận “Theo dòng” - Hỏi: em hãy nêu những tác phẩm tiêu biểu của Thạch Lam ? - Hỏi: nêu xuất xứ của tác phẩm? - Yêu cầu học sinh đọc phần đầu văn bản. - Giáo viên nhận xét, đọc mẫu đoạn cuối (45 phút) - Hỏi: Thời gian được miêu tả như thế nào? - Giáo viên chuyển ý - Hỏi: Phạm vi không gian được miêu tả như thế nào? - Hỏi: tìm những chi tiết tả bóng tối? Bóng tối gợi cảm giác gì? - Chuyển ý: Trong không gian tăm tối ấy lại le lói những ánh sáng. - Hỏi: Tìm những chi tiết tả ánh sáng, ánh sáng ấy gợi cảm giác gì? - Có người nói ánh sáng khiến không gian bớt tối< có đúng không? - Chuyển ý: Bên cạnh yếu tố hiện thực, văn Thạch Lam còn thấm đẫm chất trữ tình. - Hỏi: Hãy tìm những câu văn hoặc hình ảnh tiêu biểu thể hiện rõ điều đó? - Tâm trạng của Liên và An trước cảnh vật? - Chuyển ý: trong cảnh sống tù đọng ấy, hình ảnh con người phố huyện qua cái nhìn của Thạch Lam như thế nào? - Giáo viên đọc lại những một số đoạn liên quan. - Hỏi: Nêu và nhận xét về những nhân vật được miêu tả. - Theo em nhân vật nào có cuộc sống hạnh phúc? - Hỏi: Tâm trạng của chị em Liên trước cuộc sống như thế nào? Giáo viên liên hệ thực tế đất nước trước 1945N (45 phút) - Chuyển ý: cam chịu cuộc sống tăm tối, nhưng trong sâu thẳm tâm hồn những con người tội nghiệp ấy vẫn khắc khoải, hướng vọng về cuộc sống có ánh sáng. - Hỏi: mọi người chờ tàu vì lý do gì? - Ý nghĩa của hình ảnh chuyến tàu trong đêm? - Cho học sinh thảo luận. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại ý chính. - Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của Thạch Lam trong tác phẩm? - Nhận xét về giọng văn? - Giáo viên gợi mở cho học sinh phát hiện những câu văn tiêu biểu thể hiện giọng văn của tác giả trong tác phẩm. - Hỏi: em hãy trình bày chủ đề của tác phẩm ? - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tóm tắt những nội dung chính. - Giáo viên chốt lại những ý cơ bản. - Đọc tiểu dẫn. - Dựa vào tiểu dẫn trả lời - Dựa vào sách giáo khoa nêu tên tác phẩm của từng thể loại - Nêu xuất xứ. - Đọc SGK phần đầu văn bản. - Nêu những chi tiết cụ thể, nhận xét về sự tiến triển của thời gian - Nêu những chi tiết cụ thể, ấn tượng của các em từ những chi tiết đó. - Dựa vào SGK nêu những chi tiết cụ thể tả ánh sáng, ý nghĩa của những chi tiết đó. - Dựa vào văn bản phát hiện những câu văn đậm chất trữ tình. Từ đó cảm nhận được tình cảm quê hương của nhân vật và cũng là của tác giả. - Nêu cụ thể những nhân vật được miêu tả và nhận xét chung về cuộc sống của họ. - Chờ tàu chỉ để được nhìn vì con tàu là một thế giới hoàn toàn khác với phố huyện - Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: nhìn để được có cảm giác thay đổi, sự khát khao ánh sáng. - Dựa vào các phần đã giảng, rút ra những ý chính về nghệ thuật. - Trả lời - Nêu chủ de - Trả lời I/ Tiểu dẫn: Tác giả: (1910-1942) - Tên thật là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi lại Nguyễn Tường Lân, là thành viên của nhóm “Tự Lực văn đoàn”. - Thưở nhỏ sống ở quê ngoại, phố huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), sau học ở Hà Nội, ra đời sống bằng nghề làm báo, viết văn. -Ông có quan niệm tiến bộ về văn chương, thành công xuất sắc với thể loại truyện ngắn. - Truyện thường không có cốt truyện, đi sâu khai thác nội tâm nhân vật. Tác phẩm chính: - Tập truyện ngắn: “Gió đầu mùa” (1937), “Nắng trong vườn” (1938), “Sợi tóc” (1942). - Tiểu thuyết “Ngày mới” (1939) Tác phẩm “Hai đứa trẻ”: - In trong tập truyện “Nắng trong vườn” - Là tác phẩm đặc sắc, có sự hòa quyện giữa hai yếu tố lãng mạn và hiện thực. Đọc hiểu văn bản: Cảnh chiều tàn: - Thời gian: + Chiều: “Tiếng trống thu không từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều” (Trang 95) + Đêm: “Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát” (Trang 97) + Khuya: “Đêm tối gió đã thoáng lạnh, đom đóm không còn nữa” (Trang 100) à Nhịp văn chậm rãi, thời gian trôi qua chậm chạp, đều đều. Không gian: + Thu hẹp dần: Phố huyện à góc chợ à quán hàng lụp sụp. + Bóng tối: Dãy tre làng đen lại. Tối hết cả đường ra sông, qua chợ, ngõ vào làng Tiếng trống cầm canh một tiếng ngắn khô khan không vang động ra xa, chìm ngay vào bóng tối. (Trang 99). Phố khuya tịch mịch, đầy bóng tối (Trang 101) à Bóng tối tràn lan, đậm đặc, hãi hùng + Ánh sáng: yếu ớt. Sao trời, đom đóm xa mờ. Đèn le lói: khe sáng, hột sáng (Trang 97), chấm lửa (Trang 98), cả phố huyện thu lại ở ngọn đèn của Chị Tí (7 lần) à Ánh sáng yếu ớt càng tô đậm bóng tối. Không gian buồn tẻ, tăm tối và ngột ngạt. - Cảnh thiên nhiên: Chiều ru, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng à Chiều quê êm ả, bình yên. Đêm: ngàn sao lấp lánh, hoa bàng rụng khe khẽ. Mùi âm ẩm bốc lên quen thuộc, mùi riêng của đất nước, quê hương Qua ánh mắt của Liên và An, cảnh thơ mông gợi cảm, trữ tình. à Sự gắn bó với quê hương * Sơ kết: với không gian tĩnh lặng, thời gian động, Thạch Lam đã khắc họa thành công một bức tranh thiên nhiên gợi cảm, một bức tranh cuộc sống tù đọng, nhàm chán. Những kiếp người tàn tạ: -Mẹ con chị Tí ngày mò cua, bắt ốc, tối nào cũng dọn hàng dù ế ẩm. -Bác Xẩm: thau sắt, manh chiếu, tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. -Cụ Thi: uống rượu, tiếng cười khanh khách, ghê rợn lần vào bóng tối. -Bác Siêu: gánh phở là món quà xa xỉ. -Liên và An:+ Hoàn cảnh kinh tế sa sút + Nhớ tiếc về quá khứ + Buồn thương trước hiện tại à Những mảnh đời khốn khổ, tàn tạ, tội nghiệp.Những hoạt động lặp lại đơn điệu, họ âm thầm cam chịu cuộc sống mòn mỏi. “Chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn” (Trang 99) à Nỗi thông cảm, xót thương của tác giả. * Sơ kết: cảnh ngày tàn, phiên chợ tàn, những kiếp người tàn thể hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc. 3/Hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện trong đêm khuya: - Mọi người cố thức chờ chuyến tàu với nỗi háo hức để dược nhìn một thế giới khác từ Hà nội đến. - Chuyến tàu đến: rầm rộ, toa đèn sáng trưng, sang trọng, đồng và kền lấp lánh tàu vụt qua, phố huyện lại yên tĩnh đầy bóng tối. - Con tàu: + Là hình ảnh quá khứ cuả Liên và An. + Là hình ảnh của tương lai xa xôi. à Con người phố huyện chỉ được nhìn con tàu trong khoảnh khắc để được có cảm giác thay đổi, mong tìm được chút vui giữa cuộc sống mỏi mòn. - Lối thoát duy nhất khỏi sự quẩn quanh, mòn mỏi. - Niềm thông cảm, trân trọng với nỗi khát khao cháy bỏng được vươn tới cuộc sống mới. * Sơ kết: hình ảnh chuyến tàu đêm thể hiện sâu sắc tấm lòng nhân đạo của tác giả Đặc điểm nghệ thuật: - Thành công trong nghệ thuật miêu tả: + Tả thiên nhiên: miêu tả tinh tế sự biến thái của cảnh vật. + Tả người: khắc họa tinh tế tâm trạng nhân vật. à Tạo không khí cho tác phẩm - Giọng văn nhẹ nhàng, điềm tĩnh, khách quan, ý tứ kín đáo, thâm trầm. II Chủ đề: Tác phẩm bộc lộ nỗi buồn thương vô hạn, sự trân trọng những ước mơ bé nhỏ của những kiếp người nghèo khổ, tàn lụi. Đồng thời qua đó thấy được tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước của tác giả. III Tổng kết: Nghệ thuật: Tác phẩm không có cốt truyện nhưng vẫn hấp dẫn người đọc ở nghệ thuật miêu tả và lối kể chuyện nhẹ nhàng, trữ tình thể hiện sự tài hoa của tác giả. Nội dung: Tác phẩm khắc họa khá chân thực, sinh động bức tranh thiên nhiên, bức tranh cuộc sống của những con người nghèo khổ, thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc. 4/ Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập. - Nắm vững văn bản, bài giảng. - Soạn bài mới. ************************************************** Tiết: 39, 40 Ngữ cảnh A/ Mục tiêu bài học: - Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ - Có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn tr
Tài liệu đính kèm: