Tập đọc
Tiết 19: ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Yêu cầu HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu học kì I.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam - Tổ
quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác (kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
III. Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đã đã học.
- Bút dạ, giấy khổ to kẻ sẵn nội dung ở BT1.
IV. Các hoạt động dạy – học:
i niềm giữ nước giữ rừng. * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá rừng, phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bài thơ đã học. III. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi bảng đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài 2’. - Gọi từng HS đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc. - GV nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt, nhắc nhở những HS đọc chưa tốt cần cố gắng hơn. 3. Nghe - viết chính tả : - GV đọc bài Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ: cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Nội dung chính của đoạn văn là gì ? * GDBVMT cho HS : - Hãy nêu tình trạng phá rừng ở địa phương em ? Cho biết địa phương em đã làm gì để khắc phục tình trạng đó ? Em có thể làm gì để góp phần giữ nước, giữ rừng. GV kết luận và GDBVMT cho HS. - Yêu cầu HS tập viết các từ: sông Đà, S. Hồng, nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa 7 bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - HS theo dõi. - HS lên bốc thăm, chọn bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. - Lớp theo dõi. - HS lắng nghe. - HS giải nghĩa từ. - HS nêu. (Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước). - Vài HS nêu ý kiến. - HS tập viết nháp, vài HS lên bảng viết. Lớp nhận xét. - HS nghe - viết. - HS nghe - soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Luyện từ và câu Tiết 19: ÔN TẬP TIẾT 3 I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các văn miêu tả đã học (BT2). - HS năng khiếu nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2). II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi bảng đầu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài 2’. - Gọi từng HS đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài tập 2 : - GV ghi lên bảng tên bốn bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau. - Yêu cầu HS ghi lại các chi tiết mình thích nhất trong bài, giải thích lí do vì sao thích. - Yêu cầu HS trình bày bài. - GV nhận xét, khen ngợi những HS làm tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số HS. - Lớp theo dõi. - HS lần lượt lên bốc thăm, chọn bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân. Mỗi em chọn 1 bài. - Nhiều HS nối tiếp trình bày. - Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 5/11/2016 Ngày dạy: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Toán Tiết 48: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:Biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(a,c), Bài 3. - HSNK làm hết các bài tập. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy - học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 1, 2/VBT. - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a. - GV nêu một số câu hỏi: + Bài yêu cầu ta làm gì ? + Em có nhận xét gì về giá trị, về vị trí của các số hạng của 2 tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ? - Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. + Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a+b và b+a ? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì được tổng nào? Tổng này có giá trị như thế nào so với tổng a+b ? - Yêu cầu HS làm bài rồi chữa. - GV yêu cầu HS nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. - Cho HS liên hệ giữa tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên với phân số và số thập phân. Bài 2: Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. - Em hiểu “dùng tính chất giao hoán để thử lại” là như thế nào ? - Cho HS làm bài. - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS làm chậm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV chốt lời giải đúng. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (24,66+16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82m. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? Bài thuộc loại toán nào ? Muốn biết trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải , cần biết những gì ? - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV chốt lời giải đúng. 3. Củng cố , dặn dò: - Cho HS nhắc lại T/C giao hoán của phép cộng hai số thập phân. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò. - 2 HS làm 2 bài tập 1, 2. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS nêu - HS so sánh - HS nêu - HS làm cá nhân, 1 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét, chữa bài. - Vài HS tiếp nối nhau nêu. - Vài HS nêu - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - Lớp làm vào vở. 3 HS làm phiếu. - Lớp nhận xét, chữa bài, thống nhất kết quả. - HS đọc đề, phân tích đề. - HS làm cá nhân. 2 em trình bày bài giải. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. - HS đọc đề bài. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - HS làm cá nhân, 2 em trình bày bài giải. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840(m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14 (ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60(m) Đáp số : 60 m - 2- 3 HS nhắc lại Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 5 I. Mục đích , yêu cầu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu. Yêu cầu HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học. - Nắm được tính cách của các nhận vật trong vở kịch "Lòng dân". - Phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách của nhân vật. Nghiêm túc khi thực hành đóng vai. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc HTL đã học. - Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân. III. Các hoạt động dạy- học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu HS lên bốc thăm, chọn bài, xem lại bài 2’. - Gọi từng HS đọc bài trong phiếu và trả lời câu hỏi về nội dung bài, đoạn HS vừa đọc. - GV nhận xét, đánh giá từng HS. Bài tập 2 / 97 - GV lưu ý hai yêu cầu: + Nêu tính cách 1 số nhân vật trong vở kịch. + Phân vai để diễn lại 1 trong hai đoạn kịch. - Yêu cầu HS nêu tính cách của từng nhân vật trong vở kịch "Lòng dân". - Yêu cầu HS phân vai và diễn lại 1 trong hai đoạn kịch trong nhóm của mình. - Yêu cầu các nhóm diễn kịch. - GV nhận xét, tuyên dương khích lệ cá nhân, nhóm diễn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương 1 số HS. - Yêu cầu HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc và học thuộc lòng các bài thơ đã học. - HS lên bốc thăm, chọn bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu ghi trong phiếu. - Lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài. - Vài HS nêu. - HS làm việc nhóm 6. - Các nhóm diễn lại 1 trong hai đoạn của vở kịch. Nhóm khác theo dõi nhận xét. Bình chọn nhóm diễn hay nhất, bạn diễn hay nhất. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Kể chuyện Tiết 10: ÔN TẬP TIẾT 4 I. Mục đích, yêu cầu: - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1). - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, giấy khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2. III. Các hoạt động dạy- học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn giải bài tập: Bài tập 1/ 96: - GV phát giấy, bút, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV bao quát lớp. - Yêu cầu các nhóm xong, dán bảng, trình bày. (Lời giải: SGV tr 205.) - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. Bài tập 2/ 97 : - Phát giấy, bút cho các nhóm làm việc. - GV bao quát lớp giúp đỡ HS. - Yêu cầu các nhóm trình bày. ( Lời giải: SGV tr 206) - GV nhận xét, khen nhóm làm tốt. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Lớp theo dõi. - HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo nhóm 6. - Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Tập làm văn Tiết 19: ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm , từ trái nghĩa (BT4). - HS năng khiếu thực hiện được toàn bộ BT2 . II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu ghi sẵn tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. III. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC giờ học. 2. Hướng dẫn giải bài tập: Bài tập 1/ 97: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Vì sao cần thay các từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa khác? - GV phát giấy, bút cho 2 HS làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS làm xong, dán bảng và trình bày. ( Lời giải: SGV tr 208) - GV nhận xét. Bài tập 2/97 : -Tổ chức cho HS thi “Điền đúng, điền nhanh” GV dán phiếu khổ to lên bảng. Chia lớp thành 2 đội chơi yêu cầu mỗi đội cử 1 HS lên thi đua làm nhanh; thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Bài tập 4/ 98: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài. - GV nhận xét, khen những HS viết câu văn hay, đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Tổng kết bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò. - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - HS nêu. (Vì các từ đó được dùng chưa chính xác). - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân. - HS thi đua làm đúng, làm nhanh. Lớp nhận xét, kết luận đội thắng cuộc. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân. - HS nối tiếp đọc 3 câu văn mỗi câu mang 1 nghĩa của từ đánh. . Bố em không bao giờ đánh con. . Bạn Lan đánh đàn rất hay. . Mẹ đánh xoong nồi rất bóng. - Lớp nhận xét, sửa chữa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 6/11/2016 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Địa lí Tiết 10: NÔNG NGHIỆP I. Yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính của nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để biết về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. - Hs năng khiếu : + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. * SDNLTK&HQ: Giáo dục hs ý thức tiết kiệm năng lượng bằng cách tận dụng các sản phẩm phụ từ ngành trồng trọt và chăn nuôi để làm chất đốt. II. Đồ dùng: - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra bài cũ: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống ở đâu ? -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và ghi bảng. b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng trọt - GV treo LĐ nông nghiệp VN, yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của LĐ. + Nhìn trên LĐ nhận xét số kí hiệu của cây trồng so với số kí hiệu con vật ? + Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ? - GVKL. *Hoạt động 2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam - GV chia các nhóm 4, YCHS thảo luận nhóm PBT (phụ lục). - Gọi các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV KL. * Hoạt động 3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - Tổ chức cho HS trao đổi trước lớp: + Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ? + Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta ? +Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới ? - GV minh hoạ bằng sơ đồ. + Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên ? + Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này ? + Với những loại cây có thế mạnh như trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nước ta? * Hoạt động 4: Ngành chăn nuôi ở nước ta - YCHS làm việc theo cặp: + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ? + Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào ? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc ? - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV giảng lại bằng sơ đồ. 3. Củng cố, dặn dò: - Hiện nay người chăn nuôi đã làm gì để tận dụng nguồn chất thải từ vật nuôi ? - Chốt, gọi HS đọc ghi nhớ. - Tổng kết tiết học và dặn dò. - 2 HS thực hiện theo YC. -Lớp nhận xét. - HS nêu tên, tác dụng của lược đồ. + Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. + Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. - HS thảo luận nhóm 4. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi cả lớp và trả lời. + Cây lúa + Việt Nam là nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. + Do nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. + Cây công nghiệp lâu năm. + HS nêu + Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chính. + TL cặp, trình bày. + Trâu, bò, lợn, gà,... + Nuổi chủ yếu ở vùng đồng bằng. + Nguồn thức ăn ngày cảng đảm bảo. - Các cặp báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - Sử dụng làm chất đốt (Tạo ra khí bi-ô-ga từ chất thải chăn nuôi) - 1-2 HS đọc ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Khoa học Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Giúp HS : - Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì . - Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ. - Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A, HIV/AIDS. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập cá nhân. Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ. - Trò chơi: Ô chữ kỳ diệu, vòng quay, ô chữ. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra bài cũ : + Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? + Tai nạn giao thông để lại những hậu quả như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Theo em, cái gì quí nhất ? + Gv nêu: Trên Trái đất, con người được coi là tinh hoa của trái đất. Sức khoẻ của con người rất quan trọng. Bác Hồ đã tùng nói:"Mỗi người dân khoẻ mạnh là một dân tộc khoẻ mạnh ". Bài học này giúp chúng em ôn tập lại những kiến thức ở chủ đề: Con người và sức khoẻ. b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Mục tiêu : Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Cách tiến hành : - Phát phiếu học tập cho từng HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu. - GV có thể gợi ý cho HS vẽ sơ đồ tuổi dậy thì ở con trai và con gái riêng. Ghi rõ độ tuổi, các giai đoạn: mới sinh, tuổi dậy thì, tuổi vị thành niên, trưởng thành 2. Khoanh tròn vào ô d 3. Khoanh tròn vào ô c - Sau khi đã chữa song phiếu, GV tổ chức cho HS thảo luận để ôn lại các kiến thức cũ bằng các câu hỏi : (có thể 1 HS làm chủ toạ điều hành thảo luận ) 1. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam giới ? 2. Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nữ giới ? 3. Hãy nêu sự hình thành của 1 cơ thể người ? 4. Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ ? - Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt. *Hoạt động 2:TL Nhóm Mục tiêu : HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số các bệnh đã học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hình thức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" như sau : + Phát giấy khổ to, và bút dạ cho HS. + Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn một số bệnh đã được học để vẽ sơ đồ về cách phòng chống bệnh đó. - Viết lại dưới dạng sơ đồ như VD trong SGK. - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày lưu loát. 3. Củng cố, dặn dò -Tổng kết bài. GV nhận xét giờ học. - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời - Lớp nhận xét. - HS trả lời theo suy nghĩ. - Lắng nghe - Nhận phiếu học tập - 1 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm phiếu cá nhân - Lớp nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài . - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. 1. Nam giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi. Lúc tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. 2. Nữ giới, tuổi dậy thì bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi. Lúc nhiều biết đổi về tình cảm, suy nghĩ và khả năng hoà nhập cộng đồng. 3. Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. Quá trình trong bụng người mẹ khoảng 9 tháng thì chào đời. 4. Người phụ nữ có thể làm tất cả các công việc của nam giới trong gia đình và ngoài xã hội. Phụ nữ có thiên chức riêng là mang thai và cho con bú. - Nghe hướng dẫn của GV sau đó hoạt động nhóm... - Trao đổi, thảo luận, viết ra giấy các cách phòng tránh bệnh theo nộ dumg câu hỏi. 1. Bệnh đó nguy hiểm như thế nào ? 2. Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào ? - Từng nhóm HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản. - Củng cố về cấu tạo của bài văn tả cảnh. II. Đồ dùng dạy – học: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Kiểm tra thực hành Tiếng Việt và Toán. - Nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý: Thấy được chức phận, nhiệm vụ riêng, sự cần thiết của hoàng hôn, đêm tối để đưa ra lí lẽ bênh vực công chúa Hoàng Hôn. - Yêu cầu hs làm bài theo cặp đôi. - Chữa bài - Nhận xét, tuyên dương những em đưa ra được những lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn: Dựa vào tranh ảnh và những gì em đã quan sát được , lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh bình minh hoặc hoàng hôn; cảnh chợ nổi,... - Yêu cầu HS lựa chọn cảnh mà các em đã được quan sát kĩ. - Em chọn lập dàn ý cho bài văn tả cảnh nào? - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc bài làm, nhận xét, chữa bài cho HS. - Củng cố về cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò. -Báo cáo - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Theo dõi - Làm bài vào vở - Đại diện cặp nối tiếp trình bày - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm - Theo dõi - Nối tiếp nêu - Làm bài vào vở. - Đọc bài làm, nhận xét. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Toán Tiết 50: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Trường ra đề) ------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Trường ra đề) ------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 20: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Trường ra đề) ------------------------------------------------------------------- An toàn giao thông Bài 4: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - HS biết những nguyên nhân gây tai nạn giao thông. - Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông. - Có ý thức thực hiện quy định của LGTĐB. II. Đồ dùng dạy – học:
Tài liệu đính kèm: