Tiết 19: - Học hát: Bài ĐI CẮT LÚA
Dân ca: Hrê (Tây nguyên)
Sưu tầm: Lê Toàn Hùng
Đặt lời mới: Lê Minh Châu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Đi cắt lúa”.
- Qua bài hát các em có cảm nhận và hiểu biết được sự phong phú, độc đáo của nền ca nhạc dân gian các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
2. Kỹ Năng:
- Hát đúng tiết tấu luyến trong bài
- Có khái niệm về quãng, phân biệt được quãng giai điệu và quãng hoà thanh. Biết gọi tên các quãng.
3. Thái độ:
- Có thái độ tích cực và yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực thực hành âm nhạc:
HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, để tạo ra âm thanh và môi trường âm nhạc.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đàn ocgan
- Đàn hát thuần thục bài hát “Đi cắt lúa”.
- Sưu tầm một số bài dân ca các dân tộc Tây Nguyên.
bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Làm quen với thang âm 7 âm 2. Kỹ năng: - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4 . 3. Thái độ: - Giúp HS thêm yêu quý môn học 4. Phát triển năng lực thực hành âm nhạc: HS ca hát, chơi nhạc cụ, tập đọc nhạc, nhảy múa, để tạo ra âm thanh và môi trường âm nhạc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, đọc trước tên nốt bài TĐN số 7 III. Pương pháp dạy học: - PP Luyện Tập, PP giảng giải, PP thực hành IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (4p) - Gọi vài HS lên hát thuộc bài hát Khúc ca bốn mùa 3. Bài dạy: Hoạt động GV&HS Nội dung * Hoạt động 1 Ôn tập BH. - Cho hát tập thể kết hợp vỗ tay theo phách. - GV chia lớp thành 2 nhóm ôn tập - GV chỉ định hát theo nhóm hoặc cá nhân có vận động - Học sinh nhận xét - GV đánh giá và sửa cho học sinh hát - GV kiểm tra đánh giá cho điểm *Hoạt động 2 Tập đọc nhạc ?Em hãy nhận xét về cao độ , trường độ của bài TĐN ?Bài TĐN số 7 được viết ở nhịp gì? - Luyện đọc thang âm theo đàn Gam A moll - GV cho đọc tên nốt - GV gợi ý cho học sinh nhận xét về giai điệu của các ô nhịp . - Chia bài thành 4 câu - GV định âm trên đàn 2-> 3 lần - Học sinh nhẩm tên nốt ,rồi đọc theo nhạc đàn . - Sau khi đọc hết từng câu ghép cả bài theo hòa âm kết hợp vỗ tay theo nhịp 34 - Cho học sinh đọc theo nhóm và cá nhân - Học sinh nhận xét - GV nhận xét đánh giá . 1. Ôn lại bài hát Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời Nguyễn Hải * năng lực thực hành âm nhạc: 2 .Tập đọc nhạc: * Năng lực cảm thụ âm nhạc a. Nhận xét b. Luyện thanh Gam A moll c.Tập đọc nhạc 4. Củng cố: Điều khiển lớp đọc bài TĐN số 7 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Ôn bài và trả lời câu hỏi SGK - CB bài học sau tiết 24 tiếp tục ôn tập bài hát, ôn TĐN số 7, Sơ lược nhạc thiếu nhi VN ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 24: - Ôn tập bài hát: KHÚC CA BỐN MÙA - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 7 - ÂNTT: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát và cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của nhịp 3/8 . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 7, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về âm nhạc cho thiếu nhi- 1 bộ phận trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Được nghe một số ca khúc thiếu nhi chọn lọc qua các giai đoạn lịch sử. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng đọc và đánh nhịp ¾ cho bài TĐN 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tốt, hứng thú với môn học 4. Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc HS tìm hiểu, nhận thức về lí thuyết âm nhạc và thường thức âm nhạc (các loại nhạc cụ, câu chuyện âm nhạc, hình thức và thể loại, tác giả và tác phẩm, các vấn đề khác của đời sống âm nhạc, ...) II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 7 - Một số ca khúc thiếu nhi để minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, sưu tầm các ca khúc thiếu nhi quen thuộc. III. Phương pháp dạy học: - PP thực hành, PP kiểm tra IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Bài dạy: Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa - GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần. - Chỉ định HS hát kết hợp vận động phụ họa. - GV sửa sai cho HS. - HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá và ghi điểm. Nội dung 1. Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 7 Quê Hương - GV chỉ huy HS đọc nhạc và hát lời. - GV chỉ định nhóm 1 đọc nhạc, Nhóm 2 hát, đổi lại. - GVnhận xét và sửa sai - GV chỉ định HS lên kiểm tra - HS nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức Vài nét về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam. 2. Ôn tập đọc nhạc: Quê Hương Bài được viết ở nhịp34, có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 3 phách, trường độ mỗi phách bằng một phách đen. Phách thứ 1 mạnh, phách 2,3 nhẹ 3. Âm nhạc thường thức 15’ Vài nét về Âm Nhạc Thiếu Nhi Việt Nam. * năng lực hiểu biết âm nhạc + Giai đoạn trước CM Tháng 8: + Giai đoạn từ 1954-1975: + Giai đoạn từ sau năm 1975 đến nay. 4. Củng cố: - Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: Về chép bài, xem lại các bài đã học từ tiết (19-24) để tiết sau chúng ta ôn tập và kiểm tra. ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Ôn tập lại 2 bài hát Đi cắt lúa và Khúc ca bốn mùa. - Củng cố kiến thức về quãng - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 6 -7, kết hợp đánh đúng nhịp. 2. Kỹ năng: - Các kỹ năng hát chính xác bài hát, kỹ năng đọc và ghép lời ca cho các bài TĐN. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tốt, hứng thú với môn học 4. Phát triển năng lực ứng dụng âm nhạc: HS liên kết và sử dụng mọi năng lực âm nhạc vào thực tiễn, thông qua 2 hoạt động tiêu biểu là trình diễn và phổ biến âm nhạc. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ chép bài TĐN số 6 - 7 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, vở ghi chép III. Phương pháp dạy học: - PP thực hành, PP kiểm tra IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Bài dạy: Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1 Ôn tập hát - GV Treo bảng phụ - GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài - GV Điều khiển học sinh hát bài - GV Treo bảng phụ - GV nhắc lại sơ qua những chỗ cần lưu ý khi gặp các kí hiệu âm nhạc có trong bài - GV Điều khiển học sinh hát bài Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc - Điều khiển HS đọc bài tập - GV hướng dẫn và điều khiển HS ôn tập * năng lực ứng dụng âm nhạc: 1. Ôn tập hát a. Đi cắt lúa Dân ca H’rê Tây Nguyên Sưu tầm Lê Toàn Hùng Đặt lời mới Lê Minh Châu b. Khúc ca 4 mùa Nhạc và lời Nguyễn Hải 2. Ôn tập đọc nhạc a. Xuân về trên bản b. Quê hương 4. Củng cố: - Cả lớp trình bày lại 2 bài hát? - GV Nêu nội dung ôn tập kiểm tra 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về các em ôn tập các nội cung trên - Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết vào tiết sau ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Gv kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Hs để lấy điểm. 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng ghi nhớ các bài hát và ghi nhớ giai điệu tiết tấu các bài TĐN 3. Thái độ: - Có thái độ học tập để thực hiện các nội dung học tập - Có tinh thần học tập, luyện tâp 4. Phát triển năng lực thực hành âm nhạc: II . Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV: - Ghi sẵn phần đệm và giai điệu 2 bài hát, 2 bài TĐN vào bộ nhớ đàn. 2. Chuẩn bị của HS: - Học các nội dung kiểm tra III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: * năng lực thực hành âm nhạc: - GV giới thiệu nội dung kiểm tra tự chọn hát (đọc nhạc) - Hát: Thuộc lời, thể hiện tốt nội dung tình cảm của bài hát, có vận động - TĐN: Đọc tiết tấu và bài tập chính xác kết hợp đánh nhịp (được nhìn sgk), thuộc lời bài TĐN (không nhìn sgk). 3. Yêu cầu: - Đúng nhạc rõ lời thể hiện sắc thái bài hát: 9-10 -Thuộc lời đúng nhạc: 7-8 - Hát đọc nhạc chưa thuần thục 5-6 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.học hát bài Chúng em cần hòa bình. ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27: Học hát: CA-CHIU-SA Bài đọc thêm: BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết bài bài hát Ca-chiu-sa là một bài hát nỗi tiếng của Blan-te (Nga) 2. Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Ca- chiu- sa”, luyện tập kĩ năng hát tập thể và đơn ca. 3. Thái độ: - Qua bài các em cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. 4. Phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc HS hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp của âm nhạc. Đồng cảm, trân trọng với tác phẩm và tác giả, yêu mến cái đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn hát thuần thục bài hát “Ca- chiu- sa” - Sưu tầm một số bài hát Nga để minh hoạ cho tiết dạy. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, đọc trước bài và tìm hiểu nội dung của bài hát. III. Phương pháp dạy học: - PP đàm thoại, PP thực hành, PP luyện tập IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu vào nội dung bài học: Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga - một đát nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga – bài hát mang tên một cô gái, cái tên rất thân thuộc với người dân nước Nga – bài hát “Ca- chiu- sa”. 3. Bài dạy: Hoạt động của GV&HS Nội dung * Hoạt động 1 Học hát - GV treo bảng phụ, và trình bày bài hát - GV chỉ định HS đọc giới thiệu hoàn cảnh ra đời bài Ca chiu sa SGK - GV ? Hoàn cảnh ra đời bài Ca chiu sa? - HS Ca chiu sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức của nhan dan Liên Xô (1939-1945) - GV? Các cô gái Nga đã hát Ca chiu sa với mục đích nào? - HS Các cô gái Nga đã hát Ca chiu sa để động viên các chiến sĩ hồng quân Xô Viết bên chiến hào - GV? Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca chiu sa đặt tên cho một loại vũ khí tên lửa Ca chiu sa? - HS Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca chiu sa đặt tên cho một loại vũ khí tên lửa Ca chiu sa vì yêu thích bài hát và cảm động tấm lòng của các thiếu nữ - GV chỉ định 1-2 HS đọc lời 1 bài hát. - Bài hát viết nhịp gì? - GV ngoài ra còn có kí hiệu dấu giáng, và kí hiệu nhắc lại chú ý khi hát phải thực hiện nhắc lại - GV hát và hướng dẫn từng câu và nối ghép câu Chú ý nhắc lại câu 3+4 2 lần - GV chỉ định HS đọc lời 2 - GV ? Em hãy so sánh cách hát lời 2 với lời 1 - HS Giai điệu lời 2 lời 1 giống nhau khac lời - GV hướng dẫn hát lời 2. Các em chú ý chỗ nhắc lại 2 lần - GV điều khiển HS hát lời 2 - GV hướng dẫn hát cả bài - GV điều khiển lớp làm 2 nhóm Nam-Nữ Nam Dòng sông-sương mờ Nữ (Kìa bóng ai-nắng tươi chan hòa)2 - GV điều khiển HS đổi lại Nữ Dòng sông-sương mờ Nam (Kìa bóng ai-nắng tươi chan hòa)2 * Hoạt động 2: Bài đọc thêm - GV chỉ định HS đọc bài SGK (trang 53) ?Người đã sáng tác bản hành khúc cách mạng là nhạc Sĩ nào? Ông là ngời nước nào? -HS Người đã sáng tác bản hành khúc cách mạng là nhạc Sĩ Rốt-Xi-Ni, ông là người nước ý. - GV bổ sung Nước ý nổi tiếng với những công trình kiến trúc đẹp vào bậc nhất thế giới điển hình là tháp nghiêng Piza, công trình kiến trúc độc đáo. ?Vì sao Nhạc Sĩ rời khỏi Thành phố? - HS Vì ông sáng tác những Bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại áp bức của bọn xâm lược áo và ông hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong Thành phố bị quân đội áo chiếm đóng. ?Nhạc Sĩ đã rời khỏi Thành Phố bằng cách nào? - HS Rốt-Xi-Ni đã rời khỏi thành phố bằng cách: Ông gặp và nói chuyện với viên tướng, sáng tác tặng viên tướng một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn. ?Qua bài đọc thêm, em hãy nêu tác dụng của Âm Nhạc? - HS Âm Nhạc không những diễn đạt tinh tế những cung bậc tình cảm của con người mà còn trở thành vũ khí sắc bén trong các cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc” 1. Học hát - Nhạc Blan te (Nga) - Lời Việt Phạm Tuyên a. Học hát * năng lực cảm thụ âm nhạc b. Hoàn cảnh ra đời bài hát - Ca chiu sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan te, được sáng tác trong cuộc chiến tranh chống phát xít Đức của nhan dan Liên Xô (1939-1945) - Các cô gái Nga đã hát Ca chiu sa để động viên các chiến sĩ hồng quân Xô Viết bên chiến hào - Các chiến sĩ Hồng quân Xô Viết lấy tên Ca chiu sa đặt tên cho một loại vũ khí tên lửa Ca chiu sa vì yêu thích bài hát và cảm động tấm lòng của các thiếu nữ * Năng lực hiểu biết âm nhạc 2. Bài đọc thêm Bản hành khúc cách mạng - Người đã sáng tác bản hành khúc cách mạng là nhạc Sĩ Rốt-Xi-Ni, ông là ngời nước ý. - Vì ông sáng tác những Bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại áp bức của bọn xâm lược áo và ông hiểu rõ tình trạng nguy hiểm của mình khi phải sống trong Thành phố bị quân đội áo chiếm đóng. -Rốt-Xi-Ni đã rời khỏi thành phố bằng cách: Ông gặp và nói chuyện với viên tướng, sáng tác tặng viên tướng một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh của ngài biểu diễn. -Âm Nhạc không những diễn đạt tinh tế những cung bậc tình cảm của con người mà còn trở thành vũ khí sắc bén trong các cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc” 4. Củng cố: - Điều khiển cả lớp hát lại bài một lần - Chỉ định một nhóm lên trình bày bài - Chỉ định HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về các em học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập (trang 53) ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28: Ôn tập bài hát: CA-CHIU-SA Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, kết hợp đánh đúng nhịp 4/4 . 2. Kiến thức: - Giúp HS có kỹ năng hát đúng tiết tấu của bài TĐN 3. Thái độ: - Giúp HS thêm yêu quý môn học thông qua các nội dung của bài học 4. Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc - Biết tên bài hát và tác giả, biết nội dung hoặc thể loại bài hát. - Xác định đúng tên nốt nhạc (Đô Rê Mi ) và hình nốt nhạc (nốt tròn, nốt trắng, nốt đen ). - Nhận biết được hình tiết tấu của bài TĐN. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 8 2. Chuẩn bị của hs: - SGK, đọc tên nốt bài TĐN số 8 III. Phương pháp dạy học: - PP luyện tập, PP giảng giải, PP thực hành IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên hát lại bài hát Ca-chiu-sa, GV nhận xét và cho điểm 3. Bài dạy: - GV giới thiệu vào nội dung bài học: Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động 1. Ôn bài hát Ca chiu sa Nhạc Nga Lời Việt: Phạm Tuyên - GV đàn và hát lại bài hát 1-2 lần. - GV hướng dẫn HS hát to rõ, phát âm gọn tiếng và biết lấy hơi ở cuối mỗi câu nhạc, hát triền cảm. - GV đệm đàn cho HS hát lại cả bài hát với nhạc đệm, phách - GV hướng dẫn lại chổ đảo phách cho HS hát đúng hơn. GV có thể làm mẫu để cho HS sửa. * Chia nhóm, cá nhân trình bày: - Từng nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét. - GV chỉ định ôn tập theo cá nhân, song ca, tốp ca - GV nhận xét đánh giá Hoạt động 2 Tập đọc nhạc số 8 1.Ôn bài hát Ca chiu sa Nhạc Nga Lời Việt: Phạm Tuyên 2. Tập đọc nhạc TĐN số 8 Chú chim nhỏ dễ thương - Về trường độ dùng các âm hình nào? - Về cao độ dùng nốt nào? - Bài được chia làm mấy câu? - GV: Bài được viết ở nhịp mấy? Có ý nghĩa như thế nào? - GV nói thêm: bài được viết ở giọng Đô trưởng. - GV chỉ định HS đọc tên nốt nhạc. 4 4 - Hướng dẫn tiết tấu của bài tập - Gv đọc bài và hướng dẫn HS * năng lực hiểu biết âm nhạc Dùng nốt đen, nốt đơn, đen chấm dôi, nốt tròn và dấu lặng đen. - Dùng Đô-rê-mi-pha-son-la, (có sử dụng nốt son thấp). 4 4 - Bài được chia làm 6 câu, mỗi câu 2 ô nhịp, riêng câu 3 có 3 ô nhịp. - Bài được viết ở nhịp , có nghĩa là mỗi nhịp gồm có 4 phách, trường độ mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ 1,3 mạnh, phách 2,4 nhẹ. - Tiết tấu 4. Củng cố -GV hướng dẫn luyện tập bài hát hoặc TĐN thêo các hình thức khác nhau -Khái quát nội dung bài học 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về nhà các em ôn tập bài hát, ôn tập đọc nhạc - Làm bài tập SGK cuối bài - Đọc và tìm hiểu ÂNTTNhạc sĩ Huy Du và bài Đường chúng ta đi ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29: Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN SỐ 8 Nhạc lí: GAM TRƯỞNG – GIỌNG TRƯỞNG ÂNTT: NHẠC SĨ HUY DU VÀ BÀI HÁT ĐƯỜNG CHÚNG TA ĐI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Đọc nhạc và đánh nhịp chính xác bài TĐN số 8 - Có khái niệm về gam trưởng và giọng trưởng. Biết xác định giọng của bài hát - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Huy Du. Nghe và cảm nhận về bài hát “ Đường chúng ta đi”. 2. Kỹ năng: - Giúp HS đọc bài tập đọc nhạc đúng theo tiết tấu, phách nhịp của bài. - Biết cách tìm gam trưởng – Giọng trưởng 3. Thái độ: - Giúp HS thêm yêu quý môn học thông qua các nội dung của bài học 4. Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc - Biết tên bài hát và tác giả, biết nội dung hoặc thể loại bài hát. II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của hs: - SGK, vở ghi III. Phương pháp dạy học: - PP luyện tập, PP giảng giải, PP thực hành IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung * Hoạt động 1 Ôn tập TĐN - GV nêu yêu cầu của bài - GV-HS đọc tiết tấu, - Đọc gam - GV đọc bài - Chỉ định HS ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân - GV-HS nhận xét đánh giá * Hoạt động 2 Nhạc lí Gam trưởng-Giong trưởng - GV gọi HS quan sát công thức cấu tạo Gam trưởng I II III IV V VI VII VIII(I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - GV Đơn vị xác định khoảng cách cao độ giữa các nốt nhạc là gì? - Ví dụ - GV Khái niệm về gam trưởng? - VD gam Đô trưởng. - Khái niệm về giọng trưởng? - GV đàn bài TĐN số 4 (lớp 6) - GV: Vậy bản nhạc bài hát viết ở giọng Đô trưởng là bài hát đầu khuông nhạc không có hóa biểu và nốt kết là nốt Đô (âm chủ) * Hoạt động 3 Âm nhạc thường thức - GV chỉ định đọc SGK giới thiệu nhạc sĩ Huy Du ? Nêu các thông tin về nhạc sĩ NS Huy Du sinh ngày 1.12.1926 ở Tiên Du-Bắc Ninh - Các tác phẩm của ông: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi - Nhạc sĩ là một trong số các tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, ông đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM Văn học-Nghệ thuật - GV cho HS nghe Đường chúng ta đi I. Ôn tập đọc nhạc Chú chim nhỏ dễ thương Nhạc Pháp-Lời vệt Hoàng Anh II. Nhạc lí 1. Gam trưởng * Công thức cấu tạo I II III IV V VI VII VIII(I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c - Gam trưởng là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung * Ví dụ - Gam Đô trưởng Âm ổn định là âm chủ (bậc I) Gam Đô có chủ âm là Đô 2. Giọng trưởng Các bậc âm trong gam trưởng được sử dung để xây dựng giai điệu một bài hát hoặc một bản nhạc người ta gọi là giọng trưởng kèm theo tên chủ âm * năng lực hiểu biết âm nhạc III. Âm nhạc thường thức 1. Nhạc sĩ Huy Du - NS Huy Du sinh ngày 1.12.1926 ở Tiên Du-Bắc Ninh - Các tác phẩm của ông: Anh vẫn hành quân, Trên đỉnh trường sơn ta hát, Nổi lửa lên em, Đường chúng ta đi - Nhạc sĩ là một trong số các tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, ông đã được nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM Văn học-Nghệ thuật 2. Bài hát: Đường chúng ta đi - Bài hát được sang tác 1968 giữa lúc cuộc chiến chống mĩ diễn ra ác liệt 4. Củng cố: - HS đọc tiết tấu, gam và bài tập - ND âm nhạc thường thức Nhạc sĩ Huy Du và bài Đướng chúng ta đi 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Về các em ôn tập nội dung bài học - Đọc bài tìm hiểu nội bài tiết sau ===============*****============== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 30: Học hát: TIẾNG VE GỌI HÈ Bài đọc thêm: XUẤT SỨ MỘT BÀI CA I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: - Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát “Tiếng ve gọi hè”. 2. Kỹ năng: - Luyện kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát lĩnh xướng và hoà giọng. 3. Thái độ: - Qua nội dung của bài hát, hướng các em biết yêu quý, trân trọng những ngày tháng sống hồn nhiên, trong sang của tuổi thơ ấu. 4. Phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc HS hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp của âm nhạc. Đồng cảm, trân trọng với tác phẩm và tác giả, yêu mến cái đẹp trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn hát thuần thục bài hát “Tiếng ve gọi hè”. - Sưu tầm tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và một số tác phẩm khác của ông. - Sưu tầm một số ca khúc viết về mùa hè. 2.Chuẩn bị của hs: - SGK, tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. III. Phương pháp dạy học: - PP đàm thoại, PP giảng giải, PP thực hành IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1. Nêu khái niệm của gam trưởng - giọng trưởng? Câu 2. Đọc nhạc và đánh nhịp bài TĐN số 8 Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: Đối với tuổi thơ, mùa hè là những ngày mong đợi, vì đó là lúc kết thúc một năm học. Các em được nghỉ ngơi, được đi tới bao miền đất mới. Đồng cảm với niềm vui đó của tuổi thơ khi chào đón mùa hè và từ những cảm xúc chân thật, các nhạc sĩ đã viết nên những bai ca thật đẹp. Các em hãy cùng nghe một số bài hát viết về mùa hè ( Cho hs nghe bài Mùa hoa phượng nở, Hè về) . Hôn nay các em sẽ học một bài hát nữa viết về mùa hè của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn – bài hát “Tiếng ve gọi hè”. 3. Bài dạy: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Học hát - NS Trịnh Công Sơn (1939 – 2001) là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: Huyền thoại mẹ, em là hoa hồng nhỏ, nối vòng tay lớn - GV chỉ định đọc bài - GV chỉ định HS tìm hiểu bài, nhịp, cấu trúc bài hát? - GV hát HS theo dõi bài hát - GV hướng dẫn tập hát từng câu kết hợp gõ phách - Chỉ định HS hát và sửa sai * Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Xuất xứ một bài ca (Tích hợp nội dung “học tập và làm theo tấp gương đạo đức Hồ Chí Minh” Bằng những hình thức linh hoạt để hướng dẫn, tổ chức cho HS trao đổi dựa trên nội dung bài đọc thêm nhưng không kiểm tra kết quả đọc thêm) - GV chỉ định HS đọc bài - GV cho HS biết thêm về một bài hát rất nỗi tiếng chỉ sáng tác trong vòng 2 tiếng đồng hồ (do NS Phạm Tuyên). - GV cho HS nghe bài hát Như có bác trong ngày đại thắng I. Học hát 1. Tác giả: Trịnh Công Sơn 2. Tìm hiểu bài hát * năng lực cảm thụ âm nhạc - Bài hát được viết ở nhịp ; mỗi nhịp gồm 2 phách đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Bài hát có sử dụng dấu hóa bất thường, dấu lặng và dấu nối. - Bài chia làm 4 câu, Câu 1: 6 ô nhịp Câu 2: 8 ô nhịp Câu 3: 4 ô nhịp II. Bài đọc thêm Xuất xứ một bài ca (Tích hợp nội dung “học tập và làm theo tấp gương
Tài liệu đính kèm: