Giáo án môn Âm nhạc 7 năm 2011

I. MỤC TIÊU:

- Giới thiệu cho học sinh làm quen với bài hát giọng Emoll. Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trường. ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nước.

- Rèn kĩ năng hát ở điệu thức thứ, lối hát tập thể, hát đơn ca, tốp ca, hát hoà giọng.

- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.

 II. PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, truyền tai , truyền khẩu móc xích

 III . CHUẨN BỊ:

- Nhạc cụ, bảng phụ, máy tính, máy chiếu

- Bản nhạc Encore bài hát Mái trường mến yêu.

 - Thanh phách, SGK, vở ghi.

 

doc 70 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thể, sinh hoạt vui chơi....
* Hoạt động nhóm: 
- HS hát kết hợp các kiểu gõ đệm bằng vỗ tay.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc với động tác phù hợp nội dung, tính chất bài hát.
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- Tìm thêm các bài hát của nhạc sĩ Đỗ Hòa An
- Kể tên vài bài hát có nội dung tiếng hát tuổi thơ.
* Hoạt động nhóm: 
- Vẽ tranh minh họa cho bài hát.
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 06/11/2014
	Tiết 13: 	ôn tập bài hát khúc hát chim sơn ca
	Nhạc lý: cung và nửa cung - dấu hoá
Nội dung 1: - Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
A . HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG:
* Hoạt động chung: 
- HS luyện thanh khởi động giọng theo mẫu luyện thanh GV đàn.
- HS nghe bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
* Hoạt động cá nhân: 
- HS nhận xét bài hát được nghe.
B . HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI:
(Không có)
C . HOạT ĐộNG THựC HàNH:
* Hoạt động chung: 
- HS hát lại bài hát Khúc hát chim sơn ca 
- Gắn tranh vẽ minh họa bài hát lên bảng.
* Hoạt động cá nhân: 
- HS nhận xét tranh vẽ của các nhóm.
- GV kết luận, khen ngợi HS.
* Hoạt động nhóm: 
- HS trình bày bài hát kết hợp các kiểu gõ đệm bằng vỗ tay.
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc với động tác phù hợp nội dung, tính chất bài hát.
* Hoạt động chung: 
- Củng cố bài hát Khúc hát chim sơn ca 
+ HS vỗ tay sau mỗi câu của đoạn 2.
+ HS hát bài hát theo hình thức hát hòa giọng, lĩnh xướng .
D . HOạT ĐộNG ứNG DụNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- HS học thuộc bài hát kết hợp gõ phách, vận động theo nhạc để trình bày khi tham gia các hoạt động, sinh hoạt.
* Hoạt động nhóm: 
- HS tập trình bày bài hát có hát đối đáp, hát đuổi và hát hòa giọng.
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- Tìm thêm các động tác vận động để trình bày cá nhân.
- Tự làm nhạc cụ gõ để kết hợp khi hát.
* Hoạt động nhóm: 
- HS tự thiết kế trang phục giấy phù hợp để trình bày bài hát.
Nội dung 2: Nhạc lí: Cung và nử cung Dấu hóa
A . HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG:
* Hoạt động chung: 
- Giáo viên trình chiếu giới thiệu về cung và nửa cung, dấu hóa.
- Giáo viên giới thiệu 7 bậc âm tự nhiên có khoảng cách cung và nửa cung 
* Hoạt động cá nhân: 
- HS nhận biết cung và nử cung và thứ tự các dấu hóa trên khuông 
B . HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI:
* Hoạt động chung: 
- HS nắm bắt được kiến thức cơ bản về cung và nửa cung - Dấu hóa 
* Hoạt động cá nhân: 
- HS Phân biệt cung và nửa cung 
- Viết được vị trí dấu hóa trên khuông
C . HOạT ĐộNG THựC HàNH:
* Hoạt động cá nhân: 
- HS xem SGK nhận biết vị trí dấu hóa 
* Hoạt động chung: 
1. Cung và nửa cung
- Khái niệm: Là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm nhạc, một cung bằng hai nửa cung
Ký hiệu:(SGK)
- Quan sát hình phím đàn ở trang 31- (SGK). Hai phím đàn trắng ở gần nhau, nếu có phím đen ở giữa thì hai phím trắng đó cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chúng chỉ cách nhau nửa cung.
- Trong âm nhạc, người ta quy định những nốt nhạc không bị thăng hoặc giáng được gọi là các âm cơ bản.
- Đọc cao độ của các âm cơ bản theo đàn.
- Độ cao chúng ta vừa đọc còn gọi là gam Đô trưởng
2. Dấu hoá:
- Khái niệm: Là các ký hiệu dùng để thay đổi cao độ của các nốt nhạc.
- Ký hiệu
+ Dấu thăng: (#) Có tác dụng là nâng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung.
+ Dấu giáng: (b) Có tác dụng là hạ cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung.
+ Dấu hoàn (dấu bình): Hủy bỏ hiệu lực của hai dấu thăng và giáng
D . HOạT ĐộNG ứNG DụNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- Chỉ vào các phím đen (còn gọi là những âm không cơ bản) trong hình vẽ trang 31 và cho biết tên nốt nhạc.
- GV chuẩn kiến thức.
* Hoạt động nhóm: 
- GV đàn Gam Đ ô trưởng cho HS đọc. 
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- HS nhận biết Cung và nửa cung, dấu hóa trên hóa biểu.
* Hoạt động nhóm: 
- HS tìm một số hóa biểu thông qua bài TĐN số 5
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 13/11/2014
	Tiết 14: 	ôn tập bài hát khúc hát chim sơn ca
	Tập đọc nhạc: tđn số 5
âm nhạc thường thức: giới thiệu nhạc sĩ bê-tô-ven
Nội dung1: Ôn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca
A . HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG:
* Hoạt động chung: 
- HS luyện thanh theo mẫu âm
B . HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI:
Không có
C . HOạT ĐộNG THựC HàNH:
* Hoạt động nhóm: 
- HS hát kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ cùng đàn.
Hoạt động cá nhân: 
- HS hát kết hợp vận động nhẹ theo nhịp
D . HOạT ĐộNG ứNG DụNG:
* Hoạt động cá nhân: 
HS xung phong hát kết hợp vài động tác phụ họa
* Hoạt động chung: 
- HS nghe hoặc xem video bài hát Khúc hát chim sơn ca
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- HS tập trình bày bài hát Khúc hát chim sơn ca theo hình thức múa phụ họa.
Nội dung 2: Ôn tập TĐN: TĐN số 5
A . HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG:
* Hoạt động chung: 
- HS đọc Gam và trục âm Đô trưởng.
- HS lắng nghe lại giai điệu bài TĐN số 5.
B . HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI:
Không có
C . HOạT ĐộNG THựC HàNH:
* Hoạt động nhóm: 
- HS đọc nhạc kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ ở nhịp C .
- HS ghép lời ca và vận động nhẹ nhàng.
* Hoạt động cá nhân: 
- HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.
- HS kể tên một vài bài hát có chủ đề viết về tuổi thơ.
D . HOạT ĐộNG ứNG DụNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- HS xung phong hát cả bài hát Em là bông hồng nhỏ.
* Hoạt động chung: 
- HS nghe hoặc xem video bài hát Em là bông hồng nhỏ
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động cá nhân: 
HS tập trình bày bài hát Em là bông hồng nhỏ theo hình thức hoạt cảnh.
Nội dung 3. Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Bê tô ven
A . HOạT ĐộNG KHởI ĐộNG:
* Hoạt động chung: 
- GV cho Hs nghe một tác phẩm của Bê tô ven
B . HOạT ĐộNG HìNH THàNH KIếN THứC MớI:
* Hoạt động cá nhân: 
- Đọc lời giới thiệu về Bê-tô -ven ở trong SGK.
* Hoạt động chung: Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Bê-tô -ven:
- Bê-tô -ven sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 tại Bon (một thành phố của nước Đức) trong một gia đình có một truyền thống về âm nhạc.
- Được mệnh danh là "Vị đại tướng của các nhạc sĩ " do đặc điểm âm nhạc và tính cách của ông. Âm nhạc của Bê-tô -ven có đặc điểm là " Bùng nổ, mới lạ, sáng tạo".
- Sáng tác nổi bật nhất của Bê-tô -ven là các bản giao hưởng và Sô-nát cho đàn 
pi -a-nô và có người coi Bê- tô - ven đã viết nhật kí của cuộc đời mình bằng những bản Sô-nát.
C . HOạT ĐộNG THựC HàNH:
* Hoạt động nhóm: 
- GV đọc nhạc và hát lời bản nhạc bài ca hoà bình của Bê-tô -ven
- Cho HS nghe một đoạn nhạc của Bê-tô -ven.
* Hoạt động cá nhân: 
- HS phát biểu cảm nhận sau khi nghe bài hát
* Hoạt động chung: 
- HS nghe hoặc xem một số tác phẩm của Bê tôven
- HS lắng nghe và cảm nhận.
D . HOạT ĐộNG ứNG DụNG:
* Hoạt động cá nhân: 
- Tìm các bài khác của Bê tô ven
* Hoạt động nhóm: 
- HS tập sáng tác một đoạn nhạc và viết lời ca
E . HOạT ĐộNG Bổ SUNG:
* Hoạt động nhóm: 
- HS tập hát đoạn nhạc mình vừa sáng tỏc
——— ˜@@&??™ ———
Ngày soạn: 20/11/2014
	Tiết 15: 	ôn tập
	I. Mục tiêu:
- HS ôn và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh 4 bài hát đã học và thể hiện một số động tác phụ hoạ một cách thành thạo. Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ Hoàng Việt, Đỗ Nhuận và tác phẩm tiêu biểu được giới thiệu..
- Rèn kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, tốp ca, lối hát hoà giọng cho HS.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền khẩu móc xích, truyền tai, kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
Nhạc cụ, bảng phụ, loa, máy tính, máy chiếu.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
	A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
	B. Kiểm tra bài cũ:	
- (Đan xen trong giờ ôn tập)
	C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
30’
10’
- Ghi bảng
- Điều khiển
- Nghe băng mẫu
- Đàn và cho học sinh ôn tập.
- GV kiểm tra
- GV ghi bảng
- Thuyết trình
Ghi bài
Trình bày
- HS nghe và cảm thụ
- HS thực hiện
- HS lên kiểm tra
- HS ghi bài.
- Nghe và ghi nhớ
1. Ôn tập 4 bài hát:
- Ôn tập 4 bài hát đã học từ đầu học kì 1, gồm các bài 
Mái trường mến yêu
Lí cây đa
Chúng em cần hòa bình
Khúc hát chim sơn ca
 + Tiến hành ôn tập thể 
 + Ôn tập theo nhóm theo nhạc
 + Ôn tập cá nhân
 + Ôn tập lại các hình thức hát và múa phụ hoạ phù hợp với nội dung của các bài hát.
- Ôn tập lại các bài tập đọc nhạc ( Đọc nhạc và ghép lời thành thạo)
 + Ôn tập tập thể
 + Ôn tập theo nhóm
 + Ôn tập phần ghép lời và đặt lời mới cho bài TĐN
- Kết hợp kiểm tra một số học sinh
2. Ôn tập Âm nhạc thường thức:
- Ôn tập lại phần âm nhạc thường thức
+ Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
+ Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa.
	D. Củng cố: (3’)
- Hệ thống hoa kiến thức
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài, tự ôn tập các kiến thức đã học, giờ sau tiếp tục ôn tập lại các nội dung còn lại
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 27/11/2014
Tiết 16: ôn tập 
	I. Mục tiêu:
- HS ôn và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh 4 bài TĐN đã học và trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. Nhớ lại kiến thức nhạc lí: Nhịp 4/4, cung và nửa cung – dấu hóa. Ghi nhớ một vài nét chính về các nhạc sĩ thiên tài người Đức Bê - tô - ven và một số nhạc cụ phương Tây.
- Rèn kĩ năng đọc nhạc cho HS.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền khẩu móc xích, truyền tai, kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Tranh ảnh minh họa cho phần Âm nhạc thường thức.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
B. Kiểm tra bài cũ:- (Đan xen trong giờ ôn tập)
C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
30
12’
Ghi bảng
Điều khiển
Kiểm tra
Ghi bảng
Điều khiển
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bài
Ôn tập
1. Ôn tập Nhạc lí - Tập đọc nhạc:
- Ôn tập các bài TĐN đã học từ đầu học kì I, gồm các bài: TĐN số 1, 2, 3, 4,5 và kiến thức nhạc lí: Nhịp 4/4, cung và nửa cung – dấu hóa
+ Tiến hành ôn tập thể 
+ Ôn tập theo nhóm theo nhạc
+ Ôn tập cá nhân
+ Ôn tập phần ghép lời và đặt lời mới cho bài TĐN
Ôn tập lại phần âm nhạc thường thức và nhạc lí.
Kiểm tra 1 vài học sinh.
2. Ôn tập Âm nhạc thường thức:
- Ôn tập lại phần âm nhạc thường thức: nhạc sĩ thiên tài người Đức Bê - tô - ven và một số nhạc cụ phương Tây
	D. Củng cố – Luyện tập: (1’)	
- Hệ thống hoa kiến thức
- Kiểm tra một vài học sinh đọc nhạc bất kì 1 trong 5 bài TĐN vừa ôn tập.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)	
- Học bài. Tự ôn tập các kiến thứ đã học, giờ sau kiểm tra học kì I.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn: 04/12/2014
Tiết 17: kiểm tra học kì I
	I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh thông qua bài kiểm tra. Đánh giá bằng điểm số đối với học sinh thông qua các kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, kĩ năng trình diễn bài hát.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s
	ii. Phương pháp: 	- Kiểm tra
	IIi . Chuẩn bị: 	- Đàn phím điện tử , bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
	- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
B. Kiểm tra bài cũ: 
 C. Bài mới:
TG
HĐ của hs
HĐ của gv
Nội dung
42’
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bảng
Điều khiển
Kiểm tra
* Kiểm tra: Kiểm tra 1/2 số học sinh trong lớp.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành gồm hát và TĐN.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS. Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.
Đề kiểm tra
Tự chọn và trình bày một bài hát hoặc một bài TĐN đã được học trong học kì I - Âm nhạc 7?
Đáp án:
Xếp loại Đ:
- Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trường độ. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm . Có những động tác phụ hoạ hợp lí cho phần trình bày bài hát.
- Hát đọc nhạc đúng chính xác cao độ, trường độ. Bước đầu biết cách thể hiện bài hát, bài TĐN.
Xếp loại CĐ:
- Hát, đọc nhạc sai cao độ, trường độ. Chưa biết thể hiện tình cảm, chưa biết cách phụ hoạ hợp lí cho bài hát. 
	D. Củng cố – Luyện tập: (1’) 	- Nhận xét giờ kiểm tra.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)	- Tự ôn tập, giờ sau tiếp tục kiểm tra.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
Ngày soạn: 12/12/2014
Tiết 18: kiểm tra học kì I
	I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh thông qua bài kiểm tra. Đánh giá bằng điểm số đối với học sinh thông qua các kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng hát và đọc nhạc, kĩ năng trình diễn bài hát.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s
	ii. Phương pháp: 	
- Kiểm tra
	IIi . Chuẩn bị: 	
- Đàn phím điện tử , bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
B. Kiểm tra bài cũ: 
 C. Bài mới:
TG
HĐ của hs
HĐ của gv
Nội dung
42’
Ghi bài
Trình bày
Lên kiểm tra
Ghi bảng
Điều khiển
Kiểm tra
* Kiểm tra: Kiểm tra nốt 1/2 số học sinh còn lại trong lớp.
- Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hành gồm hát và TĐN.
- Cách kiểm tra: Kiểm tra riêng từng HS. Từng em sẽ lên bảng trình bày phần thi của mình.
Đề kiểm tra
Tự chọn và trình bày một bài hát hoặc một bài TĐN đã được học trong học kì I - Âm nhạc 7?
Đáp án:
Xếp loại Đ: - Hát, đọc nhạc đúng, chính xác cao độ, trường độ. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm . Có những động tác phụ hoạ hợp lí cho phần trình bày bài hát.
- Hát đọc nhạc đúng chính xác cao độ, trường độ. Bước đầu biết cách thể hiện bài hát, bài TĐN.
Xếp loại CĐ: - Hát, đọc nhạc sai cao độ, trường độ. Chưa biết thể hiện tình cảm, chưa biết cách phụ hoạ hợp lí cho bài hát. 
	D. Củng cố – Luyện tập: (1’)
 - Nhận xét giờ kiểm tra, công công bố điểm cho HS.
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)	 
 - Học bài, tự ôn tập và hệ thống hoá cáác kiến thức đã học.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 01/01/2015
Tiết 19:	Học hát: bài đi cắt lúa
	Nhạc lí: sơ lược về quãng
	I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Đi cắt lúa, qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước. Cung cấp cho HS những kiến thức về quãng trong âm nhạc.
- Rèn kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp. 
- Kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài hát Đi cắt lúa,, máy tính, máy chiếu.
- Một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ trong tiết học.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
A. ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
B. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)	
C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
30’
10’
Ghi bảng
Chỉ định
Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn
Hướng dẫn
Yêu cầu
Ghi bảng
Giới thiệu
Hỏi 
Thực hiện
Ghi bài
Đọc bài
Nghe
Ghi nhớ
Thực hiện
Luyện thanh
Tập hát
Trình bày
Ghi bài
Ghi nhớ
Trình bày
Trả lời theo SGK
Nghe và phân biệt
1- Học hát bài : Đi cắt lúa.
- Giới thiệu về bài hát: HS đọc SGK.
- Nghe băng hát mẫu.
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát có bốn câu, câu hai và câu bốn bắt đầu từ "đón lúa mới về..."
- Luyện thanh
- Tập hát từng câu:
+ Tập mỗi câu khoảng 3 - 4 lần, GV hát mẫu rồi đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chữ có dấu luyến ba nốt nhạc cho chính xác.
+ yêu cầu HS hát to và chính xác, nếu có chỗ sai GV sửa cho HS. Sau đó ghép các câu lại với nhau thành bài hát hoàn chỉnh.
- Hát đầy đủ cả bài
2- Nhạc lí: Sơ lược về quãng
- Khái niệm: 
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai nốt nhạc, nốt nhạc thấp được gọi là âm ốc, nốt nhạc cao được gọi là âm ngọn
- Quãng giai điệu và quãng hoà âm khác nhau ở chỗ nào?
- Giáo viên đàn quãng giai điệu và quãng hoà âm cho HS nghe để phân biệt được quãng hoà âm và quãng giai điệu.
	D. Củng cố – Luyện tập:(3’)
- Hệ thống hóa kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học
	E. Hướng dẫn về nhà:(1’)
- Học bài, đọc trước bài sau.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 08/01/2015
	Tiết 20: 	 	ôn tập bài hát : đi cắt lúa
	Tập đọc nhạc: tđn số 6
	I. Mục tiêu:
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Đi cắt lúa và biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 6.
- Rèn kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s. Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến người lao động, yêu quê hương đất nước.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền khẩu móc xích, tích hợp, kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, Bảng phụ chép bài TĐN số 6, máy tính, máy chiếu.
- Một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ trong tiết học.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
	B. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)	
	C. Bài mới:
TG
HĐ của hs
HĐ của gv
Nội dung
10’
30’
Ghi bài
Luyện thanh
Nghe
Thực hiện và sửa sai nếu có
Ghi bài
Trả lời
Thực hiện
Đọc gam
Nghe
Tập đọc nhạc
Thực hiện
Ghi bảng
Hướng dẫn
Điều khiển
Đệm đàn và sửa sai.
Ghi bảng
Hỏi
Chỉ định
Hướng dẫn
Đàn giai điệu
Hướng dẫn
Yêu cầu
1- Ôn bài hát: Đi cắt lúa.
- Luyện thanh
- Nghe băng hát mẫu.
- Ôn tập: 
Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát, GV nghe và phát hiện những chỗ sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Sau đó GV chỉ định nhóm HS lên bảng trình bày để điểm tra.
2- Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
- Chia từng câu: Bản nhạc này có thể chia làm mấy câu? (4 câu). Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp).
- Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Đọc gam Amoll.
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo.
- GV tiếp tục đệm đàn giai điệu câu 1 và yêu cầu HS đọc hoà với đàn.
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
- Khi học sinh đọc tốt GV cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ phách, sau đó cho ghép với lời ca.
- Chia lớp làm 2 một nửa đọc nhạc, một nửa hát lời ca sau đó đổi lại.
	D. Củng cố – Luyện tập: (3’)	
- Hệ thống hóa kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Học bài, đọc trước bài sau.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 15/01/2015
Tiết 21:	 ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 6
	 âm nhạc thường thức: một số thể loại bài hát
	I. Mục tiêu:
- HS được ôn lại bài TĐN số 6 và biết trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS nắm được sơ lược về các thể loại bài hát.
- Rèn kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích, tích hợp.
- Kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Một số bài hát, bản nhạc để minh hoạ trong tiết học.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy - học
ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
	B. Kiểm tra: (3’)	
- Trình bày bài TĐN số 6?
	C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
10’
28’
Ghi bảng
GV đàn
Hướng dẫn
Yêu cầu
GV điều khiển
Kiểm tra
Ghi bảng
Chỉ định
Điều khiển
Tóm tắt
Ghi bài
Nghe và nhớ lại.
Thực hiện
Trình bày
HS thực hiện
Lên kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện
Nghe và cảm nhận.
Ghi nhớ
1- Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 6.
- Bài TĐN số 6.
- Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để HS nghe và sửa cho đúng.
- Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp với gõ phách.
- Ôn tập hoàn chỉnh ba bài nhạc:
+ Đọc nhạc theo đàn
+ Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách
+ Ghép lời ca.
- Trò chơi: Tìm câu nhạc qua tiếng đàn
- Chỉ định một vài HS lên kiểm tra, đánh giá cho điểm.
2- Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát.
- Đọc giới thiệu về thể loại hát ru.
- Nghe băng nhạc trình bày hoặc GV trình bày một bài thuộc thể loại này.
- Tiến hành tương tự với năm thể loại khác.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh năm rõ hơn về các thể loại bài hát
	D. Củng cố – Luyện tập: (2’)
- Hệ thống hóa kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học
	E. Hướng dẫn về nhà: (1’)
	- Học bài, đọc trước bài sau.
	V. rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
——— ˜@@&??™	———
Ngày soạn: 22/01/2015
:
	Tiết 22: 	 học hát bài: khúc ca bốn mùa
	Bài đọc thêm: Tiếng sáo việt nam
	I. Mục tiêu:
- Các em học một bài hát nhịp 3/8 để thấy được tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của loại nhịp này. HS biết cách nhấn vào phách mạnh khi hát bài nhịp 3/8 và tập ngân đủ 3 phách. Các em được đọc thêm bài “Cây sáo Việt Nam”
- Rèn kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với H/s. Qua nội dung bài hát cho các em thấy được mối liên quan mật thiết giữa con người với thiên nhiên, với thời tiết, sự điều hoà của mưa nắng làm cho cuộc sống của muôn loại được tồn tại và sinh sôi phát triển.
	ii. Phương pháp:
- Thuyết trình, truyền tai, truyền khẩu móc xích
- Kiểm tra.
	IIi . Chuẩn bị:
- Đàn phím điện tử , bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
- Thanh phách, SGK, vở ghi.
	Iv. Tiến trình dạy – học:
ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Lớp
Tiết
Sĩ số
Tên học sinh vắng
7A
7B
	B. Kiểm tra: (Đan xen trong bài học)	
	C. Bài mới:
TG
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
33’
7’
Ghi bảng
Thuyết trình
Điều khiển
Hướng dẫn
Đàn giai điệu
Điều khiển
Lưu ý HS
Chỉ định
Hướng dẫn
Ghi bảng
Hướng dẫn
Thuyết trình
Bật đĩa
Ghi bài
Ghi nhớ
Nghe
Luyện thanh, ghi nhớ
Nghe và hát hoà theo đàn
Trình bày
Ghi nhớ
Thực hiện
Trình bày
Ghi bài
Đọc bài
Nghe và ghi nhớ.
Nghe và cảm thụ
1- Học hát bài: Khúc ca bốn mùa
- Giới thiệu về bài hát và tác giả: Theo SGK.
- Nghe hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a có 3 câu hát, câu 1 từ đầu đến trổ bông, câu 2 tiếp theo đến thêm xanh. Đoạn b là phần còn lại, có 2 câu hát, câu 3 tiếp theo đến sưởi ấm.
- Giáo viên dùng nhạc cụ đánh đàn giai điệu câu một 3 - 4 lần, nhắc HS nghe giai điệu và hát nhẩm theo. Sau đó yêu cầu HS hát to câu này khoảng 3 lần cùng tiếng đàn. Nếu vẫn có HS hát sai thì GV vừa đàn vừa hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát như vậy với hai câu khi hết hai câu thì hát nối 2 câu đó lại với nhau.
- Tiến hành theo cách đó với toàn bộ các câu còn lại trong bài hát.
- Lưu ý đoạn b, bốn lần hát Bốn mùa

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac 7 NH 2014-2015.doc