Giáo án bài dạy Địa Lí 4 cả năm

Bài : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

A .MỤC TIÊU :

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt của Trái Đất theo một tỉ lệ nhất nhất định .

- Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ .

 HS khá giỏi biết tỉ lệ bản đồ

B .CHUẨN BỊ :

- Một số loại bản đồ, thế giới, châu lục,VN .

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra

- Đồ dùng sách vở

III / Bài mới

1/ Giới thiệu bài

- GV ghi tựa bài

2 / Bài giảng

a / Bản đồ:

 Hoạt động 1 : Làm viêc cả lớp

 Bước 1 :

- GV treo các loại bản đồ lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc tên các bản đồ trên bảng

- Nêu phạm vi lảnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ ?

 

doc 76 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 730Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy Địa Lí 4 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T : HS biết được tác dụng của đê ven sông ngăn lũ và sử dụng nước đó tười tiêu vào mùa khô . 
- Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì?
- Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
* Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
- Ngồi việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
- GV nhận xét chốt ý đúng .
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nêu những đặt điểm về sông ngòi và đồng bằng Bắc Bộ 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau 
- Hát
- 2 – 3 HS lên chỉ
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ vị trí ĐBBB
 - Phù sa của sông Hồng và sông Thái bình bồi đắp .
- Thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ 
- Có địa hình tương đối bằng phẳng .
- ( HS khá , giỏi ) 
- Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng
- Nước các sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng .
- Trùng với mùa lũ 
- HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý.
- ( HS khá giỏi ) - Đắp đê để ngăn lũ 
+ Hệ thống đê dài tới hàng nghìn km .
+ Còn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng 
- HS trình bày kết quả, thảo luận cả lớp để tìm kiến thức đúng
Vài HS đọc
- HS nêu
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 13
Thứngàytháng.năm
Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A .MỤC TIÊU :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Nhà thường được xây dựng chắc chắn,xung quanh có sân , vườn , ao .
 + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng áo dài the , đầu đội khăn xếp đen ; cửa nữ là váy đen , áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ 
HS khá giỏi 
Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ : để tránh gió bão , nhà được dựng vững chắc . 
B .CHUẨN BỊ 
Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Đồng bằng Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
- Trình bày đặc điểm của địa hình & sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ?
- Đê ven sông có tác dụng gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
III / Bài mới 
a / Chủ nhân của đồng bằng 
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp 
- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi :
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?
Hoạt động 2 : thảo luận nhóm 
Các nhóm thảo luận câu hỏi 
- Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà?)
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?) Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm như thế nào?
- Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
- GV giúp HS hiểu thêm về nhà và làng .
b / . Trang phục và lễ hội 
 Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm 
GV yêu cầu HS thảo luận dựa theo sự gợi ý sau:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Bài học SGK
IV/CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Hát
- 3 HS trả lời .
- Là nơi dân cư đông đúc 
- Chủ yếu là dân tộc kinh 
- Rất nhiều nhà 
- Nhà được xây dựng chắc chắn , xung quanh có sân , vườn ao .
- Thay đổi là nhà và đồ trong nhà ngày càng tiện nghi 
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Vào mùa xuân và mùa thu .
- Tổ chức tế lể và các hoạt động vui chơi .
- Hội lim , hội chùa Hương ,hội Gióng 
- HS các nhóm lần lượt trình bày từng câu hỏi , các nhóm khác bổ sung . 
Vài HS đọc
 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 14
Thứngàytháng.năm
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A .MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Bắc Bộ :
 + Trồng lúa ,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước .
 + Trồng nhiều ngô , khoai ,cây ăn quả ,rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm . 
- Nhận biết nhiệt độ của Hà Nội : tháng 1, 2, 3 , nhiệt độ dưới 20 0 C , từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh . 
HS khá , giỏi : 
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trống nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai cả nước ) : đất phù sa màu mỡ , nguồn nước dồi dào , người dân có kinh nghiệm trồnglúa . 
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo . 
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
- GV nhận xét.
III/ Bài mới 
a / Vựa lúa lớn thứ hai cả nước 
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
Bước 1 : HS dựa vào SGK và hiểu biết trả lời câu hỏi:
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
Bước 2 : 
- GV chốt ý chính giải thích thêm 
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
b / Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 
Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm 
Bước 1 :HS dựa vào SGK thảo luận 
* GDBVMT : Trồng rau xứ lạnh vào màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ lợi dụng khí hậu của con người phát triển kinh tế . 
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? 
Bước 2 :
- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết, khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình
Bài học SGK
IV/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
- Hát
- 3 HS trả lời .
- ( HS khá , giỏi ) 
 + Đất phù sa màu mở
 + Nguồn nước dồi dào 
 + Người dân có nhiều kinh nghiệm 
- ( HS khá , giỏi ) 
- Làm – đất – gieo mạ – chăm sóc – giặt lúa – tuốt lúa - phơi thóc 
Rất vất vả phải qua nhiều giai đoạn 
- HS trình bày ý kiến 
- Các bạn nhận xét 
- Ngô khoai , lạc , đỗ , cây ăn quả . Trâu bò , vịt gà .
- Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông (ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...)
- Khó khăn: nếu rét quá thì lúa và một số lọai cây bị chết
- Ngô, khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt,cà chua, xà lách,...
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung
Vài HS đọc
- Vài HS trình bày lại
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 15
Thứngàytháng.năm
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN
 Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo)
A .MỤC TIÊU 
- Biết đống bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống : Dệt lụa , sản xuất đồ gốm , chiếu cói , chạm bạc , đồ gỗ . 
- Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên . 
HS khá , giỏi 
 + Biết khi nào một lảng trở thành làng nghề 
 + Biết quy trình sản xuất đồ gốm 
B .CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh về nghề thủ công , chợ phiên 
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Vì sao lúa được trồng nhiều ở ĐBBB ? 
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của đồng bằng BB?
- GV nhận xét.
III / Bài mới 
a/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống 
Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 
Bước 1 : HS thảo luận câu hỏi 
- Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Bước 2 : 
GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 2 :làm việc cá nhân 
 Bước 1 :HS quan sát trả lời 
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm ?
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống 
a/ Chợ phiên 
Hoạt động 3 :
Bước 1 : Trả lời câu hỏi 
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán ở chợ)
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hố nào? 
Bước 2 :
GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân .
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- Hát
- 3 HS trả lời .
- Dựa và tranh ảnh SGK trả lời 
- Có hàng trăm nghề thủ công , sản phẫm nổi tiếng : lụa Vạn Phúc ,gốm Bát Tràng .. 
- ( HS khá , giỏi ) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề , Bát Tràng ở HN , Vạn Phúc và Hà Tây lụa , Đồng Ki gỗ .
- Người làm nghề thủ công giỏi được gpị là nghệ nhân 
-HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS trình bày kết quả quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm ra lò.
- Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải , trứng 
- Nhóm báo cáo kết quả 
- HS trao đổi kết quả trước lớp 
Vài HS đọc
- HS nêu
. 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 16
Thứngàytháng.năm
Bài : THỦ ĐÔ Hà NỘI
A .MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
 + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn của đất nước..
 - Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi
 - Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giã khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,).
B .CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh về Hà Nội
- Các BĐ : hành chính, giao thông VN.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
- Em hãy mô tả qui trình làm ra một sản phẩm gốm?
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
III/ Bài mới 
Hoạt động 1 :làm việc cả lớp 
GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam.
- Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội ?
- Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ?
Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm 
 Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi 
- Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm 
Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính 
+ Trung tâm kinh tế lớn 
+ Trung tâm văn hố, khoa học 
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm về các sản phẩm công nghiệp, các viện bảo tàng: bảo tàng HCM, bảo tàng lịch sử, bảo tàng dân tộc học...)
Bài học SGK
IV . CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô HN
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau 
- Hát
- 3 HS trả lời .
- HS chỉ vị trí 
- Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc Ninh , 
- Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan 
- ( HS khá , giỏi ) - Nhà của xuống cấp , đường phố hẹp 
- (HS khá , giỏi ) - Nhà của được xây dựng khang trang , phố rộng 
- Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, SGK và tranh ảnh thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Nơi làm việc của các nhà, cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước
- Công nghiệp , thương mại , giao thông
 - Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng
- HS tự nêu 
Vài HS đọc
- HS trình bày
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 17
Thứngàytháng.năm
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
A .MỤC TIÊU : 
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, 
và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du, Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
B .CHUẨN BỊ 
- Các câu hỉ ôn tập
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: trung tâm chính , trung tâm kinh tế lớn , trung tâm văn hố, khoa học của cả nước .
- GV nhận xét.
III / Ôn Tập 
HS dựa vào kiến thức các bài đã học để trả lời câu hỏi :
- Những nơi cao của HLS có khí hậu như thế nào ? 
- Nêu tên một số dân tộc ít người ở HLS . K
- Đồng bằng Bắc bộ do những con sông nào bồi đắp ? 
- Trình bày những đặc điểm địa hình và sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ ? 
- Em hãy kể về nhà ở và làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hôi nỗi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết ? 
- Kể tên những cây trồng và vật nuôi chính ở đồng bằng Bắc Bộ ? 
- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ? 
- Kể tên một sồ nghề thủ công của người dân đồng bắng Bắc Bộ ? 
- Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm ?
 GV nhận xét câu trả lời chốt lại ý đúng .
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị thi học kì I 
- Hát 
- 3 HS trả lời .
- Có khí hậu lạnh quanh năm ?
- HS nêu
-Do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên 
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì cạnh đáy là đường bờ biển 
- Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân vườn ao , làng có nhiều nhà , sống quy6 quần bên nhau . 
- Hội chùa Hương hội liêm hội Gióng ..
- Trồng chủ yếu cây lúa nuôi nhiều lợn gi cầm  
- Do điều kiện tự nhiên thuận lợi .
- Nghề gốm , lụa , chiếu , chạm bạc 
- ( HS khá , giỏi ) 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 18
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I)
 **************
 Đề thi trường ra
DUYỆT
Tuần 19
Thứngàytháng.năm
Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A .MỤC TIÊU : 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
HS khá, giỏi:
 + Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông.
 + Giải thích vì sao ở đông bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng.
B .CHUẨN BỊ 
- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
III / Bài mới : 
Hoạt động 1 : 
a / Đồng bằng lớn nhất của nước ta 
GV yêu cầu HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, 
Hoạt động 2 : 
b / Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt 
- Em hãy dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long?
* GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3 : làm việc cá nhân 
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô,người dân nơi đây đã làm gì? 
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trả lời.
* GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
Bài học SGK
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hát
- Nằm ở phía Tây của đất nước. Do phù sa của sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp 
- Có diện tích rộng lớn địa hình bằng phẳng , đất đai màu mỡ . 
- HS lên bảng chỉ 
- Quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi của mục 2.
- HS ( khá , giỏi ) giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
- ( HS khá , giỏi ) 
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết của bản thân để trả lơi câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi
Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 20
Thứngàytháng.năm
Bài : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A .MỤC TIÊU : 
 - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, chăm, Hoa.
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
 + Trang phục phổ biến ở người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
HS khá, giỏi:
- Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: nhiều sông, kênh rạch – nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến
B .CHUẨN BỊ 
 - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
 - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?
GV nhận xét ghi điểm 
III / Bài mới : 
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân 
- GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- GV nhận xét chốt ý đúng 
Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội 
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh thảo luận dựa theo gợi ý sau: 
- Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? 
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
- GV giúp HS hồn thiện câu trả lời.
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- Hát
- 2 - 3 HS nêu 
- Dân tộc kinh ,chăm , hoa, khơ me sinh sống .
- ( HS khá giỏi ) - Làm nhà dọc theo sông ngòi kênh rạch , nhà ở đơn sơ .
- ( HS khá giỏi ) - Là xuồng ghe 
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Áo bà ba và chiếc khăn rằn 
- Để cầu được mùa và những và những điều may mắn trong cuộc sống .
- Vui chơi và nhảy múa .
- Lễ hội Bà Chúa Xứ ở An Giang , hội Xuân núi Bà ( Tây Ninh ) 
- HS trình bày kết quả trước lớp 
Vài HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
........................................................................................................................................
Tuần 21
Thứngàytháng.năm
Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A .MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
 + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
 + Chế biến lương thực.
HS khá, giỏi:
Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao đông.
B .CHUẨN BỊ 
Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định : 
II/ Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nỗi tiếng ở Đồng Bằng N

Tài liệu đính kèm:

  • doctap doc 4_12292337.doc