I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh hình dung hệ thống kiến thức mà các em sẽ học ở lớp 7. Nắm được những yêu câù cơ bản của chương trình. Một số điểm nổi bật về tác giả, nội dung tác phẩm: “những tấm lòng cao cả”. Bổ sung những gì còn thiếu hụt trong đạo đức của HS.
II.Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức :
2. Bài mới :
I- Giới thiệu về chương trình ngữ văn 7:
SGK ngữ văn 7 kết hợp 3 phần: Văn - TV- TLV nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu riêng có tính tương đối độc lập của mỗi phần.
1. Về môn văn:
- Được sắp xếp theo thể loại văn bản.
- Các em sẽ được tiếp xúc với văn thơ trữ tình (22T) bao gồm thơ và ca dao. Tiếp xúc với thể loại tự sự (9T). Tiếp xúc với văn bản, tác phẩm văn chương nghị luận (7T). Kịch dân gian (4T). Văn bản nhật dụng (5T).
ó hội : - Nhúm tục ngữ về con người và xó hội cơ bản vẫn sử dụng những phương tiện nghệ thuật chung của tục ngữ. Tuy nhiờn, cú một số yếu tố nổi bật. Vớ dụ : Nú dựng kiểu so sỏnh : so sỏnh trực tiếp (với cỏc từ so sỏnh : bằng, hơn, như, như là,...) và so sỏnh giỏn tiếp (ẩn dụ hoặc hoỏn dụ). - Nhúm tục ngữ về con người và xó hội rất giàu hỡnh ảnh sinh động. Cú thể là hỡnh ảnh phúng đại, đặc tả “một giọt mỏu đào, hơn ao nước ló” ; cú thể là hỡnh ảnh cụ thể, quen thuộc, gần gũi “lỏ lành đựm lỏ rỏch”,... Hoạt động 3: Luyên tâp GV gọi hs đã thuộc những câu tục ngữ đã học lên bảng đọc thuộc lòng, cho điểm. Hs lên bảng đọc,lớp nhận xét. Gv nhận xét, cho điểm. IV. Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc hiểu khái niện tục ngữ và đọc thuộc những câu tục ngữ đã học - Chuẩn bị bài: Tục ngữ về con người, xã hội. ************************************************** Ngày soạn: 16 / 01 / 2011 Ngày dạy: 21/ 01 / 2011 Tuần 21- buổi 27: RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về thể loại văn nghị luận. - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã được học về văn học nghị luận. 2- Kĩ năng: - Rốn kĩ năng sử dụng văn nghị luận trong đời sống. 3- Thỏi độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giỏo dục HS biết trân trọng trí tuệ cha ông. II- CHUẨN BỊ : GIÁO VIấN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Ôn tập GV cho hs nhắc lại cỏc kiến thức nội dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận. I- Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận. 2. Luận cứ: là những lớ lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chõn thật tiờu biểu thỡ luận điểm mới thiết phục. 3. Lập luận: Là cỏch lựa chọn, sắp xếp trỡnh bày luận cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lớ,bài văn mới thuyết phục. * Vớ dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm: + Một trong những việc cấp tốc phải làm là nõng cao dõn trớ. + Mọi người dõn Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ. - Luận cứ: + Tỡnh rạng thất học, lạc hậu trước cỏch mạng thỏng tỏm 1945 + Những điều kiện cần phải cú để người dõn tham gia xõy dựng nước nhà. Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. II- Luyện tập. Bài 1: Luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ich lợi của việc đọc sỏch" trong SGK. GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hướng dẫn học sinh làm phần luyện tập. Gv gợi ý cỏch làm bài. Gv nhận xột gúp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh. * Luận điểm: ớch lợi của việc đọc sỏch đối với con người. *Luận cứ: + Sỏch mang đến cho con người trớ tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương) + Sỏch giỳp con người hiểu biết những cỏi đó qua ( lịch sử dõn tộc) hướng tới tương lai. +Sỏch giỳp con người thư gión, thưởng thức trũ chơi. + Sỏch giỳp con người sống đỳng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyờn, những bài học bổ ớch. + Cần biết chọn sỏch và quớ sỏch và biết cỏch đọc sỏch. * Lập luận + Để thỏa móng nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển của tõm hồn, trớ tuệ cần phải đọc sỏch. + Những ớch lợi và giỏ trị của việc đọc sỏch. + Phải biết chọn sỏch để đọc, biết cỏch đọc sỏch. Bài 2: Nhận định nào không đúng về văn nghị luận . A) Thuyết phục người nghe một ý kiến , một quan điểm . B) Đưa ra một lời nhận xét, đánh giá, kết luận ( C ) Tái hiện sự việc , con người sinh động D) Hướng tới giải quyết những vấn đề có ý nghĩa với đời sống . Bài 3: Những câu tục ngữ đã học diễn đạt theo phương thức nào? => Diễn đạt theo phương thức nghị luận . Bài 4: Để thuyết phục người nghe bài văn nghị luận cần có những yêu cầu gì ? Yêu cầu : - Luận điểm phải rõ ràng có ý nghĩa với đời sống , lý lẽ phải sắc bén có sức thuyết phục . - Dẫn chứng sinh động , cụ thể , tiêu biểu . - Lập luận phải chặt chẽ . Bài 5: Hãy tìm luận điểm , luận cứ và trình tự lập luận của văn bản : Hai biển hồ và Học thầy học bạn * VB : Hai biển hồ : - Luận điểm : Phải biết chia sẻ hạnh phúc với mọi người xung quanh . - Luận cứ : Câu chuyện về hai biển hồ : định lí , lý lẽ về triết lý trong cuộc sống - Lập luận : Khuyên mọi người biết về triết lý trong cuộc sống. * VB : Học thầy học bạn : - Luận điểm : Cần phải học thầy và học bạn . - Luận cứ : + Giải thích câu tục ngữ không thầy đố mày làm nên . + Giải thích câu tục ngữ học thầy không tày học bạn . - Lập luận : Khuyên học thầy và học bạn . Bài 6: Lập ý cho đề sau : Sách là bạn của con người . - Vì sao có thể nói sách là người bạn lớn của con người . - Sách là người bạn lớn của con người có những nội dung gì . IV.Củng cố và hướng dẫn về nhà - Nờu đặc điểm của văn nghị luận. - Chuẩn bị tiết sau ụn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. ²²²²²²²²²² ²²²²²²²²²²² Ngày soạn: 23 / 01 / 2011 Ngày dạy: 25 / 01 / 2011 Tuần 22- buổi 28: RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp theo) I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về thể loại văn nghị luận. - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã được học về văn học nghị luận. 2- Kĩ năng: - Rốn kĩ năng sử dụng văn nghị luận trong đời sống. 3- Thỏi độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giỏo dục HS biết trân trọng trí tuệ cha ông. II- CHUẨN BỊ : GIÁO VIấN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Ôn tập ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN. I. Lí thuyết : - Nghị luận là bàn bạc, bàn luận. - Trong đời sống , ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng : các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận , phát biểu ý kiến trên báo chí - Văn nghị luận là văn viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn vậy, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. ( Văn nghị luận là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận một nhận thức, một quan điểm, một lập trường của mình trên cơ sở chân lí.) - Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa - Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm , luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ. - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, được diễn đạt dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật , đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục. - Lập luận là cách nêu các luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho văn bản sau đõy. Một thời gian dài trong quỏ khứ, việc hỏi lộc xuõn đó là một mĩ tục. Với ý nghĩa là hỏi lộc thỏnh ban cho – cụng việc được tiến hành một cỏch trang trọng, nhẹ nhàng. Khi cũn nhỏ, hồi trờn dưới mười tuổi, chỳng ta đó từng theo cha, mẹ đi lễ ở đỡnh, ở đền làng mỡnh từ sỏng mựng một Tết. cỏc cụ dõng lễ, khấn vỏi thần thỏnh, cầu mong một năm mới tốt lành. Sau đú, ra vườn cõy quanh đền, nhẹ nhàng bẻ một cành nhỏ gọi là “hỏi lộc”. Cành lỏ cú ý nghĩa thiờng liờng này được trõn trọng đem về nhà và cắm vào lọ lộc bỡnh trờn bàn thờ tổ tiờn. Việc hỏi lộc thường dành riờng cho cỏc bậc phụ lóo, cỏc bậc trung niờn, những người dõng lễ. Vỡ vậy, khụng cú cảnh tàn phỏ cõy cối. Những năm gần đõy, ta thường thấy thanh niờn đi chơi xuõn ra sức bẻ cành, tưởng rằng cành càng to, thỡ lộc càng lớn. Họ cầm cành cõy phe phẩy, quăng quật chỏn chờ, rồi vứt bừa bói trờn đường phố. Việc hỏi lộc trở thành một hành động xấu, tàn phỏ cõy cối, làm mất mĩ quan, huỷ hoại mụi trường. Việc hỏi lộc ngày xuõn khụng cũn ý nghĩa đẹp như ngày trước nữa. Ta nờn bỏ tục hỏi lộc, để vừa giữ gỡn cõy xanh, cho mụi trường trong sạch, vừa xõy dựng phong cỏch đẹp của con người mới. Thay vào đú, ta nờn tăng cường trồng thờm cõy xanh để tạo “lộc” cho mỡnh. Hồ Chớ Minh cú cõu “Vỡ lợi ớch mười năm trồng cõy”. Cõu này Quản Trọng (cũn gọi là Quản Di Ngụ) đó nờu kế sỏch : “Vỡ lợi ớch một năm, khụng gỡ bằng trồng lỳa Vỡ lợi ớch mười năm, khụng gỡ bằng trồng cõy Vỡ lợi ớch trăm năm, khụng gỡ bằng trồng người”. Bỏc Hồ của chỳng ta đó tiếp thu tinh hoa của cổ nhõn, dạy nhõn dõn ta bài học ấy và Người đó phỏt động “Tết trồng cõy”, cũn duy trỡ mói đến ngày nay. Phương Tõy lại cú cõu : “Người nào trồng được một cõy là đó sống khụng vụ ớch” cũng cú cựng nội dung ấy. Ta nờn thay đổi tập tục bẻ cành hỏi lộc bằng trồng cõy gõy lộc, như vậy thật hợp với hoàn cảnh mới”. (Theo Đào Văn Phỏi, Bỏo Hà Nội mới, số 29, thàng 1-2003) a) Nờu phương thức biểu đạt chớnh của văn bản trờn. A. Biểu cảm C. Tự sự. B. Nghị Luận D. Miờu tả. b) Tỡm bố cục của văn bản trờn. Nờu tiờu đề của cỏc đoạn. c) Tập đặt đầu đề cho văn bản. Đầu đề ấy cú gọi là luận đề được khụng ? d) Toàn văn bản cú bao nhiờu luận điểm ? Mỗi luận điểm cú cỏc luận cứ cụ thể nào ? Gợi ý. a) B. Nghị luận. b) Bố cục : ba phần. c) Luận đề : Hỏi lộc. d) cỏc luận điểm : HS tự làm. Bài tập 2 : Cho đoạn văn nghị luận sau : Ngay từ cuối thế kỉ XIX, người ta đó sớm tưởng rằng với sự kỡ diệu của khoa học, con người sẽ biết được mọi thứ và sẽ trở thành chủ nhõn ụng thực sự của toàn vũ trụ. Một kỉ nguyờn hoàn toàn mới của cụng nghiệp đó ra đời dựa trờn cỏc phỏt minh khoa học : động cơ đốt trong, đường sắt, điện. Nhưng những trỏi bom nguyờn tử rơi xuống Hi-rụ-xi-ma và Na-ga-xa-ki năm 1945 đó đỏnh dấu một cột mốc đen tối với chủ nghĩa lạc quan đú. Chỳng ta đó thực sự trở thành chủ nhõn ụng của hành tinh, nhưng là chủ nhõn ụng của sự tàn phỏ - sử dụng cỏc hạt của thế giới vi mụ, chỳng ta đó tạo được ra một cuộc khủng hoảng toàn cầu chưa từng thấy. Ngày nay, chỳng ta đang chứng kiến một xu thế chống đối lại khoa học. Xu thế này kết tội rằng : chỳng ta đang lao xuống vực thẳm trong một tương lai chỉ toàn lặp lại những vấn nạn cố hữu của bệnh tật, đúi nghốo và chiến tranh. Việc đốt núng bầu khớ quyển, vũ khớ khoa học, nguy cơ bựng nổ chiến tranh hạt nhõn, cỏc loại bệnh dịch, AIDS tất cả đều là sản phẩm song hành của khoa học trờn con đường phỏt triển”. (Theo Phạm Việt Hưng, Đi tỡm một nền văn minh đớch thực, Bỏo văn nghệ, số 44, 2002). a) Chỉ ra cõu chốt của đoạn văn nghị luận trờn. Nờu gọn nội dung cõu chốt. Đú cú phải là một luận điểm khụng ? b) Để làm rừ luận điểm trờn, đoạn văn cú bao nhiờu luận cứ ? Nhận xột về cỏc luận cứ. c) Lập luận trong đoạn theo hướng nào ? cú thuyết phục bạn đọc khụng ? Riờng em cú thỳ vị khụng ? Vỡ sao ? Gợi ý. a) Cõu 1 của đoạn là cõu chốt. Luận điểm. b) Cỏc luận cứ : HS tự làm. c) Lập luận : HS tự làm. Bài tập 3: Đọc văn bản sau : Học sinh chào, mỗi khi gặp thầy giỏo, cụ giỏo là một hành vi văn hoỏ bỡnh thường, cũng giống như lỳc ta chào bất kỡ một ai đú. Nhưng rừ ràng đứng trước thầy giỏo, cụ giỏo, ta chào là để biểu thị một thỏi độ kớnh trọng, lễ phộp với một người trờn, xột ở mọi gúc độ (tuổi tỏc, học vấn, tư cỏch,). Chào thầy giỏo, cụ giỏo cũn là một biểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dõn tộc “tụn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta, dĩ nhiờn là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng cú tỡnh huống chào thầy đặc biệt : đú là chào thầy trước giờ vào tiết học. Hầu như ở mọi lớp học hay giảng đường trờn khắp thế giới, khi thầy giỏo, cụ giỏo bước vào lớp, mọi thành viờn trong lớp đều chào bằng hỡnh thức đứng nghiờm, mắt nhỡn thẳng, hướng về phớa thầy. Người thầy cũng từ tốn đỏp lại bằng cỏch đứng nghiờm trờn bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiờng mỡnh, hoặc gật đầu, hoặc nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (hoặc núi “Chào tất cả cỏc em, mời cỏc em ngồi”). Khụng khớ lỳc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiờm, xỳc động. Dự trước đú, mọi người cú ồn ào, bận bịu chuyện riờng đến mấy, cũng đều nghiờm tỳc xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bõy giờ hỡnh như quờn hẳn điều đú. Hoặc cú thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hỡnh thức, khụng cần hoặc làm chiếu lệ cũng được. Cú trường hợp, khi thầy đó vào lớp, họ đang bận việc gỡ đấy nờn ngại đứng dậy, cứ ngồi ỡ, hoặc nếu khụng bận thỡ họ cứ thản nhiờn núi chuyện, thản nhiờn nhỡn thấy, liếc xung quanh, mặc ai chào thỡ chào. Cũng cú khi học sinh khụng đứng lờn hẳn, chỉ nhổm người lấy lệ. Cũn cú học sinh ngồi phớa sau yờn trớ đó cú bạn đứng che phớa trước, nờn cứ ung dung ngồi, cho rằng thầy, cụ khụng nhỡn thấy. Rất tiếc cho cỏc bạn là mọi thầy cụ giỏo thường rất nhạy cảm, cho nờn những trường hợp như thế cũng khú qua được cảm nhận của người thầy Cỏc bạn đừng cho việc này là vặt vónh nhộ. Người Việt Nam cú cõu : “Lời chào cao hơn mõm cỗ”. Đú là cỏch ứng xử văn hoỏ của bất kỡ một cuộc giao tiếp nào, chứ khụng chỉ núi ở nơi học đường. Trong cỏc lớp ở mọi trường, thường cú treo khẩu hiệu : “Tiờn học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giỏo, cụ giỏo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy ! Về chuyện chào, người ta kể rằng : Cú một lần A. Đuy-ma – nhà văn người Phỏp nổi tiếng – đang mải mờ trờn bàn viết, thỡ mấy người bạn của ụng đến chơi. ễng định đứng dậy chào, thỡ cỏc bạn ụng (vỡ nể ụng) liền xua tay tỏ vẻ thụng cảm : “Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chỳng tụi, đứng dậy làm gỡ !”. A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoỏt: “Cỏc vị sao lại thế ? Khụng phải tụi đứng lờn, mà nền văn hoỏ của tụi đứng lờn”. (Theo TS. Phạm Văn Tỡnh, Bỏo Khuyến học Dõn trớ, số 46). a) Phương thức biểu đạt chớnh của văn bản trờn ? Nờu căn cứ chọn. A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miờu tả D. Nghị luận b) Tỏc giả đề xuất ý kiến gỡ. Đú gọi là luận đề được khụng (Nếu hiểu luận đề là vấn đề cần bàn luận) ? Hóy nờu luận đề trong một cõu văn ngắn, gọn. c) Để thuyết phục người đọc, tỏc giả đó nờu ra hệ thống như thế nào ? Cú thể gọi đú là hệ thống luận điểm được khụng ? d) Để phục vụ cho cỏc luận điểm đó nờu trờn, người viết đó cú nhiều lớ lẽ và dẫn chứng – đú là cỏc luận cứ. Hóy chỉ ra cỏc lớ lẽ, dẫn chứng ấy. e) Vấn đề văn bản trờn nờu ra cú nhằm trỳng một vấn đề trong thực tế khụng ? Em cú tỏn thành ý kiến của văn bản trờn khụng ? Vỡ sao ? Hóy đặt đầu đề cho văn bản. h) Em cú thể tỏch văn bản thành cỏc phần trong bố cục hợp lớ như thế nào ? Nờu căn cứ tỏch. Gợi ý. a) D b) Chào thầy - một nột đẹp văn hoỏ - Luận đề của văn bản. c) Hệ thống ý - hệ thống vấn đề. - Giới thiệu vấn đề chào thầy giỏo, cụ giỏo là một biểu hiện của truyền thống “Tụn sư trọng đạo”. - Tỡnh huống chào thầy trước khi vào tiết học. - Nhiều học sinh làm chưa tốt hành vi văn hoỏ chào thầy giỏo, cụ giỏo trước khi vào tiết học. - Lời chào núi chung là cỏch ứng xử văn hoỏ. d) Cỏc luận cứ - cỏc lớ lẽ, dẫn chứng. - Luận cứ 1 : Lớ lẽ : Học sinh chào thầy giỏo, cụ giỏo là một hành vi văn hoỏ bỡnh thường. - Luận cứ 2 : Lớ lẽ : Cao hơn chào bỡnh thường (theo quan niệm giao tiếp bỡnh thường) thể hiện sự tụn trọng thầy ở mọi gúc độ : tuổi tỏc, học vấn, tư cỏch. - Luận cứ 3 : Lớ lẽ : Chào thầy giỏo, cụ giỏo là ở bất kỡ lỳc nào gặp thầy. gặp cụ. e) Vấn đề văn bản trờn nờu ra đẫ trỳng một vấn đề thiết thực trong cuộc sống, đặc biệt trong nhà trường. h) Bố cục : 3 phần. Học sinh tự làm. Bài tập 4: Hóy sưu tầm một đoạn văn nghị luận em cho là hay - viết vào vở. Cho biết vỡ sao em thớch ? Bài tập 5: Cho cỏc văn bản sau : Văn bản 1 : Thớch buộc nhiều thắt lưng Cả đời khụng đi dộp Chổi mỳa dạo một vũng Rỏc trong nhà biến sạch. (Phạm Hổ) Văn bản 2 : Trà hoa nhài được nhiều người ưa dựng. Một gúi trà hoa nhài biếu bố mẹ, người thõn ; nếu tự tay bạn ướp lấy thỡ càng ý nghĩa. Bạn thử làm nhộ. Lấy khoảng 300 gam hoa nhài tươi, phơi dưới nắng to cho khụ. Lấy một nồi nhụm rửa sạch và lau thật khụ. bỏ hoa nhài vào và đặt lờn bếp lũ than vừa tắt, lợi dụng phần nhiệt cũn lại của bếp để sấy khụ. Đồng thời bạn lấy một kg trà, đổ lờn hoa nhài, rồi đậy kớn vung lại để một đờm. Sỏng hụm sau, bạn mở vung, trộn trà và hoa đó sấy khụ cho thật đều, rồi đổ vào hộp đựng trà. Trà ướp hoa nhài đó hoàn thành, Với cỏch này, mựi vị và chất lượng của trà rất bảo đảm mà đơn giản, giỏ thành rẻ. Văn bản 3 : Cỳn Hoa nghỉ học đó mấy hụm rồi. Thầy giỏo núi Cỳn Hoa bị bệnh đường tiờu hoỏ. Hụm nay hết giờ học, Cỳn Mực xin phộp mẹ sang nhà Cỳn Hoa thăm bạn. Vừa bước chõn vào, Cỳn Mực đó nghe mẹ Cỳn Hoa than phiền : - Cỳn Hoa khụng nghe lời cụ gỡ cả, cú bệnh mà khụng chịu uống thuốc, cứ kờu đắng. Chỏu khuyờn nú giỳp cụ với. Cỳn Mực liền lụi từ trong chiếc làn nhỏ mang theo một nải chuối và một tỳi lờ, rồi bảo - Thế những thuốc này cậu cú chịu khụng ? Cỳn Hoa ngạc nhiờn : - Sao hoa quả cậu lại gọi là thuốc ? Cỳn Mực nhẹ nhàng giải thớch : - Chuối tiờu cũng rất tốt cho đường ruột. Cũn ăn lờ cú thể giảm núng trong người. Đú chớnh là những vị thuốc đấy. Mẹ tớ bảo mang sang để cậu ăn cho chúng khỏi bệnh. Cỳn Hoa khoỏi quỏ cười toe toột : - Cỏm ơn cậu, thuốc này thỡ tớ thớch lắm ! (Theo Hoạ Mi, số 1, 2003). a) Ba văn bản trờn, văn bản nào là ngị luận ? Nờu lớ do. b) Nờu nội dung của mỗi văn bản trong một nhan đề ngắn. c) Đối tượng diễn tả của ba văn bản này là gỡ ? d) Nờu hiểu biết của em về điều kiện để khẳng định một văn bản nghị luận. Gợi ý : a) Cả ba văn bản, khụng cú văn bản nghị luận. - Văn bản 1 : Biểu cảm. - Văn bản 2 : Thuyết minh. - Văn bản 3 : Tự sự. c) Đối tượng diễn tả. - Sự vật : chổi. - Sự vật : trà hoa nhài. - Cõu chuyện của Cỳn Hoa. Iii.Củng cố và hướng dẫn về nhà - Nờu đặc điểm của văn nghị luận. - Chuẩn bị tiết sau ụn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. Ngày soạn: 07 / 02 / 2011 Ngày dạy: 11/ 02 / 2011 Tuần 23- buổi 29: RẩN LUYỆN KĨ NĂNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN ( tiếp theo) I-MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1.- Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về thể loại văn nghị luận: củng cố lại kiến thức đó học về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.Xỏc định được đề nghị luận và biết cỏch lập ý. - Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã được học về văn học nghị luận. 2- Kĩ năng: - Rốn kĩ năng sử dụng văn nghị luận trong đời sống. 3- Thỏi độ: - Bồi dưỡng lũng yờu quờ hương, gia đỡnh. - Giỏo dục HS biết trân trọng trí tuệ cha ông. II- CHUẨN BỊ : GIÁO VIấN:Tham khảo sgk, sgv và một số tài liệu cú liờn quan. HỌC SINH: Soạn theo sự hướng dẫn của gv. III- TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Ôn tập: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP í CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I.Lý thuyết : - Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. - Tính chất của đề như ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp cho phù hợp. - Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là : xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch. - Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập các vấn đề cụ thể hoá luận điểm, tìm luận cứ và tìm cách lập lụân cho bài văn. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho đề văn sau : Hóy giải thớch cõu tục ngữ : “Thất bại là mẹ thành cụng” Yờu cầu : Hóy tỡm hiểu đề và lập ý cho đề văn trờn. Gợi ý : a) Tỡm hiểu đề : - Kiểu bài : nghị luận. - Vấn đề bàn luận : Thất bại khụng nản, rỳt kinh nghiệm để lần tới thành cụng. b) Cỏc luận điểm, luận cứ : HS tự thiết lập. c) Viết bài tự luận (phụ lục). Bài tập 2 : Cú bốn đề văn sau, hóy nhận xột cỏch diễn đạt của đề. Em thớch kiểu diễn đạt nào nhất ? Đề 1 : Nghĩ về cõu tục ngữ : “Người ta là hoa đất”. Đề 2 : Hóy chứng minh cho nhận xột sau đõy : “Qua ca dao, tục ngữ, nhõn dõn ta bộc lộ tỡnh cảm và trớ tuệ của người lao động”. Đề 3 : Một bạn em ở xa núi với em rằng cõu tục ngữ : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn” khú hiểu quỏ. Em hóy viết bức thư giải thớch cho bạn em rừ. Đề 4 : Núi dối cú hại. Gợi ý : - Đề 1 : Nghĩ về (nghị luận). Đề này người viết nờu suy nghĩ xung quanh cõu tục ngữ : “Người ta là hoa đất”. - Đề 2 : Phộp lập luận chứng minh trong vă nghị luận. - Đề 3 : Nghị luận + viết thư. - Đề 4 : Chỉ nờu vấn đề bàn luận. Phạm vi của đề rất rộng : cú thể chứng minh hoặc giải thớch, hoặc bỡnh luận, tuỳ theo ý định của người viết (đề dựng cho HS giỏi). - Em thớch kiểu diễn đạt khi em tuỳ ý chọn một trong 4 đề trờn. Bài tập 3 : Một bạn học sinh dự kiến tỡm cỏc luận điểm cho đề văn : “Tiếng Việt giàu đẹp” như sau : Tiếng Việt dễ học. Tiếng Việt dựng chữ quốc ngữ rất dễ viết. Tiếng Việt giọng điệu nhiều cung bậc. Em cú đồng ý khụng ? Tại sao ? Gợi ý : Ba luận điểm đó tỡm khụng phự hợp với luận đề : “Tiếng Việt giàu đẹp”, vỡ cỏc luận điểm đó tỡm đều núi về vấn đề khỏc ngoài vấn đề tiếng Việt giàu đẹp. Cần thay một số luận điểm phự hợp với vấn đề đó nờu. Bài tập 4 : Hóy viết một bài nghị luận với nội dung “Ích lợi của việc đọc sỏch” với cỏc vấn đề được dự kiến như sau : - Đọc sỏch nhận thức rừ về thế giới. - Đọc sỏch giỳp ta nhận thức được quỏ khứ, tương lai. - Đọc sỏch giỳp ta thụng cảm với con người. - Đọc sỏch giỳp ta giải trớ, thư gión. Gợi ý : Học sinh tự viết bài. Bài tập 4: a) Đoạn trớch trong văn bản sau đõy cú phải là nghị luận khụng ? Nờu lớ do khẳng định. “Chớnh phủ đặt nhiệm vụ năm 2003 là năm tăng cường kỉ cương, phộp nước. Nhà nước ta, chế độ ta đó trải qua hơn nửa thế kỉ. Nhà nước ấy, chế độ ấy đó biết dựng “phộp nước”, dựng “kỉ cương” để huy động toàn dõn đỏnh giặc, xõy dựng hậu phương, chiến đấu nơi tiền tuyến, làm kinh tế, làm văn hoỏ, khoa học, ngoại giao Xột về thành tựu, và chỉ riờng núi về kỉ cương, phộp nước, thành tựu là rất đỏng tự hào Trờn và dưới, lónh đạo và nhõn dõn, Đảng và đoàn thể, cụng luận bỏo chớ đều thống nhất hành động, bảo vệ kỉ cương ! Nhà nước ta, phộp nước của ta, chế độ của ta là do mỏu xương cụng sức hàng bao nhiờu thế hệ xõy nờn. Vỡ thế, b
Tài liệu đính kèm: