TOÁN : TIẾT 84:
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: - Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1(1phút) GTB: GV giới thiệu bài và ghi tựa đề
HĐ2(15phút): a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
Một HS nêu cách tính theo quy tắc:
- Tìm thương của 7 và 40 (lấy 4 chữ số sau dấu phẩy).
- Nhân với 100 và viết kí hiệu % vào bên phải thương tìm được.
GV: Bước thứ nhất có thể thực hiện nhờ máy tính bỏ túi. Sau đó cho HS tính và suy ra kết quả.
Kết quả là : 17,5 %
b) Cách tính 34% của 56
Một HS nêu cách tính (theo quy tắc đã học): 56 x 34 : 100
Cho các nhóm tính, GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó nói: Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%. Do đó ta ấn các nút: 56 x 34%
HS ấn các nút trên và thấy kết quả trùng với kết quả ghi trên bảng.
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78
Một HS nêu cách tính đã biết:
78 : 65 x 100
uyện đã nghe đã đọc I. mục tiêu : Giúp HS : . Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. II. đồ dùng dạy học : HS : Sưu tầm 1 số sách truyện, bài báo có liên quan. III. các hoạt động dạy học : HĐ1(5phút) KTBC: Kể lại một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. 2 HS kể, tổ chức nhận xét, GV nhận xét. HĐ2 (1phút) GTB: GV giới thiệu bài, ghi tựa đề. HĐ3 (32phút) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài. Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - 1 HS đọcđề bài và gợi ý, GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng . - GV kiểm tra việc HS tìm hiểu truyện, 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tổ chức nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. HĐ 4(2phút) Củng cố nội dung vừa học. GV vấn đáp – 1 HS nêu. GV nhận xét tiết học. Luyện từ và câu ôn tập về câu I. mục tiêu : Giúp HS : . Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, cầu cầu khiến . . Củng cố kỹ năng về kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?). Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạngngữ trong từng câu. II. đồ dùng dạy học: - Một vài tờ phiếu để HS làm bài tập 1,2. - Một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2. III. các hoạt động dạy học: HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tự đề . HĐ2(37phút) Luyện tập Bài 1 `: Củng cố kiến thức về kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến. -Một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1. - GV hỏi - HS lần lượt nêu nội dung cần ghi nhớ . - GV dán lên bảng tờ giấy khổ to đã chuẩn bị sẵn, 1 HS đọc. - HS đọc thầm mẫu chuyện vui tự làm . 2 HS làm bảng nhóm dán trên bảng lớp . Tổ chức nhận xét, chốt lời giả đúng. Bài 2 : Củng cố kỹ năng phân loại các kiểu câu trong mẫu chuyện "Quyết định độc đáo", xác định thành phần từng câu. - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? HS đọc nội dung bài tập, GV hỏi HS nêu những kiểu câu kể – -1 HS nhắc lại - HS đọc thầm mẫu chuyện - Thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm - Dán bài lên bảng lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng . HĐ3(2phút) Củng cố nội dung vừa học . - GV vấn đáp - HS nêu. GV nhận xét giờ học. Mĩ thuật Bài 7 : Tỡm hiểu tranh theo chủ đề: ƯỚC MƠ CỦA EM (tiết 2) Số tiết dạy: 2 tiết. Tuần dạy: 16, 17 I. MỤC TIấU: Nờu được nội dung, hỡnh ảnh , màu sắc của hai bức tranh được quan sỏt về chủ đề “ Ước mơ của em”. Phỏt triển được khả năng phõn tớch và đỏnh giỏ sản phẩm mĩ thuật . Thể hiện được ước mơ của mỡnh thụng qua sản phẩm mĩ thuật bằng hỡnh thức vẽ hoặc xộ dỏn. Giới thiệu, nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của mỡnh, của bạn. II. Chuẩn bị: Giấy vẽ, giấy màu, bỡa, bỳt chỡ, màu vẽ, keo dỏn. III. Cỏc hoạt động dạy học: Giỏo viờn Học sinh Hoạt động 1. Tỡm hiểu: - Quan sỏt hỡnh 7.1 để tỡm hiểu về nội dung, hỡnh thức, màu sắc của cỏc bức tranh. Hoạt động 2. Cỏch thực hiện: - Quan sỏt hỡnh 7.2a, 7.2b để nhận biết cỏch vẽ tranh theo chủ đề “ Ước mơ của em”. - Gv hướng dẫn ( ghi nhớ SGK/35) - Quan sỏt hỡnh 7.1 để trả lời: . Nội dung: ước mơ của em . Hỡnh thức: vẽ, xộ dỏn . Màu sắc: đa dạng - Nờu cỏch thực hiện ở phần ghi nhớ. - Đọc phần ghi nhớ ở SGK, quan sỏt hỡnh 7.3 để tham khảo cỏc bức tranh để cú thờm ý tưởng về nội dung, bố cục và màu sắc cho cỏc bức tranh. ------**----- Giỏo viờn Học sinh Hoạt động 3. Thực hành - Chọn nội dung, chủ đề “ Ước mơ của em” và thực hành cỏ nhõn theo ý thớch. Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - GV nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm của HS * Vận dụng sỏng tạo: (Về nhà) Thể hiện bức tranh chủ đề “Ước mơ của em” bằng vẽ hoặc xộ dỏn. - Đọc phần lưu ý SGK/36 , thực hành cỏ nhõn - HS trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mỡnh. - HS nhận xột và đỏnh giỏ sản phẩm của cỏc bạn. Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017 toán (tiết 85) : hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh. - Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và chiều cao (tương ứng) của hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các dạng hình tam giác. Êke. III. Các hoạt động dạy học HĐ1 ( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa đề. HĐ2(2phút) : Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ hình như SGK, HS chỉ ra 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của mỗi hình tam giác. - HS viết tên ba góc, ba cạnh của một hình tam giác. HĐ3 (3phút): Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác (theo góc) - HS nhận dạng, tìm ra những hình tam giác theo từng dạng (góc) trong tập hợp nhiều hình hình học. Tổ chức nhận xét, GV chốt đặc điểm: + Tam giác có ba góc nhọn. + Tam giác có một góc tù và hai góc nhọn + Tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn. HĐ4(5phút): Giới thiệu đáy và chiều cao GV giới thiệu hình tam giác nêu tên cạnh đáy và chiều cao (tương ứng). Nêu tên đáy (BC) và chiều cao (AH). Độ dài đoạn thẳng từ đỉnh (A) vuông góc với đáy tương ứng (BC) gọi là chiều cao của hình tam giác (ABC). - HS tập nhận biết chiều cao của hình tam giác (dùng êke) trong các trường hợp: HĐ5 (27phút): Thực hành Bài 1: Rèn kỹ năng viết tên 3 góc, 3 cạnh của từng hình tam giác . - HS đọc yêu cầu, tự làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. -3 HS đọc bài làm. Tổ chức nhận xét. HS cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau nêu nhận xét. Tam giác ABC : cạnh AB, BC; AC; góc đỉnh A, góc đỉnh B, góc đỉnh C. Bài 2 : Rèn kỹ năng nêu đáy và đường cao tương ứng. - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện 2 nhóm nêu. Tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3 : Rèn kỹ năng so sánh diện tích hình tam giác. Tiến hành như bài 2 . HĐ6 (2phút) : Củng cố đặc điểm hình tam giác. - GV vấn đáp - 1 HS nêu . - GV nhận xét giờ học. tiếng việt : ôn tập (tiết 1) I. mục tiêu : Giúp HS : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / 1phút; Biếtđọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc hai đến ba bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu càu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của bài tập 3. II. đồ dùng dạy học: - GV: 8 phiếu ghi tên bài tập đọc, 9 phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu HTL( Từ tuần 11 đến tuần 17) III. các hoạt động dạy học : HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học, ghi tựa đề. HĐ2 (18phút) Kiểm tra tập đọc và HTL (1/5 số HS của lớp). - Từng HS lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài 1,2 phút. - HS đọc (hoặcđọc TL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ dịnh trong phiếu . - GV đặt câu hỏi – HS trả lời, tổ chức nhận xét. HĐ3(10phút) Củng cố kỹ năng lập bảng thống kê. - HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, 2 nhóm làm vào bảng nhóm, HS dán bài lên bảng. GV tổ chức HS nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. HĐ4(9phút) Củng cố nhận xét nhân vật trong bài đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập – GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. - 1 số HS lần lượt trình bày bài làm, tổ chức nhận xét, GV chốt lời giải đúng. HĐ(2phút) Củng cố nội dung ôn tập . - GV vấn đáp – HS nêu, GV nhận xét tiết học. địa lý : ôn tập học kỳ 1 I. mục tiêu : Giúp HS : - Hệ thống kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước tảơ mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lý tự nhiênViệt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. -Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. đồ dùng dạy học: - GV : Bản đồ địa lý tự nhiên VN, phân bố dân cư, kinh tế VN. III. các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1 ( 1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa đề. HĐ2 (8phút) Mô tả vị trí địa lý nước ta trên bản đồ . - Gọi 1 số HS lên bảng chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. Tổ chức nhận xét, hoàn thiện. HĐ3 (7phút) Nêu tên chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn. (Tiến hành như hoạt động 2 .) HĐ4 (7phút) Nêu các yếu tố tự nhiên và đặc điểm chính . - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện từng nhóm nêu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. HĐ5 (10phút) Nêu đặc điểm về dân cư các ngành kinh tế, xác định một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. - HS làm việc cá nhân, lần lượt trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ, tổ chức lớp nhận xét, hoàn thiện. HĐ 6 (2phút) : Củng cố nội dung vừa ôn . - GV vấn đáp - HS nêu. GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ 1. Thể dục : Bài 36: Sơ kết học kì i I- Mục tiêu: - Sơ kết học kì I. Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để cố gắng phấn đấu trong học kì II. - Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” hoặc trò chơi học sinh ưu thích. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi. iiI- các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu 8 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập - Chơi trò chơi “Kết bạn” hoặc trò chơi học sinh ưu thích * Thực hiện bài thể dục phát triển chung: 1 – 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Hoạt động 2: Có thể cho những học sinh chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra, được ôn luyện và kiểm tra lại: 7 phút - Sơ kết học kì I: 10 phút. Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì . Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp và cách chào, báo cáo, xin phép ra, vào lớp. Bài thể dục phát triển chung 8 động tác dành cho học sinh lớp 5. học mới các trò chơi vận động là “Ai nhanh và khéo hơn”, “Chạy nhanh theo số”. Khi sơ kết và nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, giáo viên cho một số em thực hiện các động tác đã học - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của từng tổ hoặc từng học sinh, khen ngợi, biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II. Hoạt động 3: (5’)Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn’ hoặc trò chơi khác học sinh ưu thích: Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của giáo viên. Hoạt động 4: Kết thúc 5 phút - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát (bài hát do giáo viên chọn). - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những học sinh thực hiện động tác chính xác. Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm2017 toán (tiết 86): Diện tích hình tam giác I. Mục tiêu: Giúp HS :Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng tính diện tích hình tam giác. II. Đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau - HS chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau; kéo để cắt hình. III. Các hoạt động dạy học HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tựa đề. HĐ2 (3phút): Cắt hình tam giác - GV hướng dẫn HS lấy một hình tam giác (trong hai hình tam giác bằng nhau). - Vẽ một chiều cao lên hình tam giác đó. - Cắt theo chiều cao, được hai mảnh tam giác được ghi là 1 và 2. HĐ3(2phút): Ghép thành hình chữ nhật - Hướng dẫn HS : Ghép ba hình tam giác thành một hình chữ nhật (BCDE). - Vẽ chiều cao (AH) HĐ4(3phút): So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học HS HS so sánh:Hình chữ nhật (BCDE) có chiều dài (BC) bằng độ dài đáy (BC) của hình tam giác (ABC). - Hình chữ nhật (BCDE) có chiều rộng (EB hoặc DC) bằng chiều cao (AH) của hình tam giác (ABC). + Diện tích hình tam giác ABC bằng tổng diện tích hình 1 và hình 2. HĐ5 (4phút): Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. HS Nhận xét: - Ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật BCDE: S = BC x BE - Vì diện tích tam giác ABC bằng nửa diện tích hình chữ nhật BCDE nên diện tích tam giác ABC được tính: h a S = hoặc S = BC: đáy AH: chiều cao - Vài HS nêu quy tắc như SGK HĐ6(24phút) Thực hành Bài 1: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác HS đọc đầu bài , tự làm, GV giúp đỡ HS yếu. - 2 HS đọc bài làm, tổ chức nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ7(3phút) Củng cố quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác - GV vấn đáp -2,3 HS nhắc lại. - GV nhận xét giờ học. tiếng việt : ôn tập cuối kỳ (tiết 2 ) I. mục tiêu : Giúp HS : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2. - Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ theo yêu cầu BT3. II. đồ dùng dạy học : GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1. - Bảng nhóm để kẻ bảng thống kê bài tập 2 . III. các hoạt động dạy học: HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học. HĐ2 (18phút) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS trong lớp ). Thực hiện như tiết 1 HĐ3 (10 phút) Củng cố lập bảng thống kê (Chủ điểm Vì hạnh phúc con người) - HS đọc yêu cầu bài tập, GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4, 2 nhóm làm vào giấy khổ to, dán bài lên bảng. Tổ chức HS nhận xét, bổ sung, chốt nội dung đúng . HĐ4 (9phút) Cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học . - HS đọc yêu cầu bài tập- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập. - HS làm việc độc lập – GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - Một số HS lần lượt trình bày bài làm. Tổ chức nhận xét, bình chọn người viết hay nhất . HĐ 5 (2phút) Củng cố nội dung vừa ôn. - GV vấn đáp – 1 HS nêu. GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn tập tiếp . Khoa học sự chuyển thể của chất I/Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. II/Đồ dùng dạy học: GV: Bộ phiếu ghi tên một số chất dùng cho hoạt động 1 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 (1’) GTB :GV nêu mục tiêu bài học HĐ2(8’) Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” + Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất. + Cách tiến hành: - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 5 HS tham gia. GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - Lần lượt từng người ở mỗi đội lên dán nhanh các tấm phiếu vào cột tương ứng lên bảng. - GV, HS kiểm tra kết quả của các đội. - HS rút ra nội dung gv kết luận, nhiều học sinh nhắc lại. KL: HS phân biệt được 3 thể của chất. HĐ3(8’)Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” + Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. + Cách tiến hành: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào trả lời trước, kết quả đúng là thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi.(kết quả đúng :ý 1b,2c,3a). KL: HS nắm đượcđặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. HĐ4(8'): Quan sát và thảo luận. + Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. Lấy thêm ví dụ minh họa. HS trả lời, Tổ chức nhận xét, kết luận nhiều em nhắc lại. HĐ5(7') Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” + Mục tiêu: - Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm 4 vào phiếu. - Các nhóm dán kết quả trình bày. - GV, HS kiểm tra nhóm nào có nhiều kết quả đúng là thắng cuộc. HĐ6(3) Củng cố ND bài: 1 HS nhắc lại đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí. Chiều thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2017 toán (tiết 87) luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính diện tích hình tam giác (trường hợp chung). - Biết tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh vuông góc của hình tam giác vuông). - Vận dụng tính diện tích mảnh vườn,thửa ruộng trong thực tế cuộc sống. II. đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học HĐ1(4phút) KTBC: Củng cố quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - GV vấn đáp – 2 HS nêu cách tính diện tích hình tam giác - 1 HS lên bảng viết công thức tính. Tổ chức nhận xét . HĐ2 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học, ghi tựa đề : HĐ3 (32phút) Luyện tập Bài 1: Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn lúng túng . - 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em 1 ý. Tổ chức nhận xét (nêu cách làm), GV chốt lời giải đúng. Đáp án : a) 183 dm2 b) 4,24 m2 Bài 2 : Củng cố chỉ đáy và đường cao tương ứng có trong tam giác. - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi. GV quan sát giúp đỡ (nếu cần) Đại diện 2 nhóm lần lượt nêu, nhóm khác nhận xét, GV chốt lời giải đúng. Bài 3 : Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác vuông. (Tiến hành như bài 1.) HĐ4(3phút) Củng cố nội dung bài học. - GV vấn đáp – HS nêu , GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. tiếng việt ôn tập (tiết 3) I. mục tiêu : Giúp HS : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường . II. đồ dùng dạy học : - GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1 . Bảng nhóm để HS lập bảng thống kê tổng kết vốn từ về môi trường . III. các hoạt động dạy học : HĐ1 (1phút): GTB: GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2 (16phút) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS trong cả lớp) Thực hiện như tiết 1 . HĐ3 (20phút) Củng cố kỹ năng lập bảng tổng kết về môi trường . - HS đọc yêu cầu – GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập, giải thích thêm về từ sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển. - HS làm việc nhóm 4 – GV phát bảng nhóm cho 2 nhóm làm rồi dán bảng. Tổ chức nhận xét, bổ sung, chốt nội dung đúng. HĐ 4(3phút) Củng cố nội dung vừa ôn. - GV vấn đáp – HS nêu. GV nhận xét tiết học. tiếng việt : ôn tập (tiết 4 ) I. mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng như ở tiết 1. - Nghe viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ dễviết sai, trình bày đúng bài : Chơ Ta-sken, tốc độ khoảng 95 chữ trên 100/phút. II. đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. III. các hoạt động dạy học : HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu của tiết học. HĐ2 (16phút) Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (1/5 số HS của lớp ) (Thực hiện như tiết 1 ) HĐ3 (20phút) Hướng dẫn nghe viết bài Chợ Ta- sken. a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết cách trình bày. -1 HS đọc đoạn viết- lớp theo dõi. - GV nêu câu hỏi – HS nêu nội dung đoạn viết, tổ chức NX, chốt nội dung đúng. - HS đọc thầm đoạn viết, chú ý các từ dễ viết sai( Ta–sken, nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài ve vẩy) - HS luyện viết. b) Nghe viết: - GV đọc, HS viết bài và soát lại bài . - GV chấm nhanh 7-10 bài. HS cùng bàn đổi vở kiểm tra lẫn nhau, nêu nhận xét. GV nhận xét chung. HĐ 4(3phút) GV nhận xét tiết học. Khoa học : Bài 36: hỗn hợp I.Mục tiêu : Giúp HS sau bài học biết: - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp (tách cát trắn ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng) II.đồ dùng dạy - học : - Chuẩn bị (đủ dùng cho các nhóm) - Một số hỗn hợp hoà tan trong nước và không hoà tan trong nước, nước, dụng cụ để hoà các hỗn hợp. III. Hoạt động dạy - học HĐ1 (4phút): Củng cố về sự chuyển thể của chất. - GV vấn đáp - HS kể tên 1 số chất có thể chuyển thể từ thể này sang thể khác . HĐ2 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học . HĐ3 (7phút): Thực hành “tạo một hỗn hợp gia vị” * Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm . GV cho HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột - Nhóm trưởng nêu công thức trộn gia vị cho các bạn quan sát và nếm riêng từng chất: muối, mì chính, hạt tiêu. Ghi nhận xét vào báo cáo. b) Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? - Hỗn hợp là gì? Bước 2: Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon - GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì? GV kết luận: HĐ4(7phút): Thảo luận * Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp * Cách tiến hành: Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi trong SGK: Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác nhận xét,bổ sung. GV kết luận: HĐ5(7phút) Trò chơi “ tách các chất ra khỏi hỗn hợp” * Mục tiêu: HS biết được các pp tách riêng các chất trong một số trường hợp. * Cách tiến hành : GV nêu cách chơi - HS tiến hành chơi . Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc. HĐ6(7phút)Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp * Mục tiêu: HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Tổ chức nhận xét bổ sung, chốt kết quả đúng. HĐ7(2phút) Củng cố nội dung vừa học - GV vấn đáp - HS nêu, GV nhận xét giờ học. Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017 toán (tiết 88) : luyện tập chung I. mục tiêu : Giúp HS : - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. II. đồ dùng dạy học: III. các hoạt động dạy học: HĐ1 (1phút) GTB GV nêu mục tiêu bài học, ghi tựa đề. HĐ2 (37phút) Luyện tập Phần 1 : - HS đọc yêu cầu từng bài, tự làm, GV giúp đỡ HS còn lúng túng . - Gọi HS lần lượt trả lời miệng. Tổ chức nhận xét chốt lời giải đúng. Phần II. Bài 1 : Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. HS đọc yêu cầu tự làm, GV giúp đỡ HS còn lúng túng, 4 HS lên chữa bài, tổ chức nhận xét chốt lời giải đúng . Đáp số a) 85,9 ; b) 68,29 ; c) 80,73 ; d) 31 Bài 2 : Củng cố kỹ năng viết số đo đại l
Tài liệu đính kèm: