TOÁN :
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS
Biết xác định phân số bằng trực giác ; Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ1(1): Giới thiệu bài.
HĐ2 (37): Thực hành .
Bài 1: GV treo bảng phụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm.GV quan tâm HS chưa hoàn thành .
- HS , GV nhận xét chốt lại cách làm đúng.
- Yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình.
KL: Rèn kĩ năng về đọc, viết phân số.
Bài 2: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi
+ Nêu cách rút gọn phân số ?( Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác 0)
- HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS chưa hoàn thành ),
- 5 HS lên bảng làm.(mỗi em làm 1 bài) )
- HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
KL: Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
Thứ 6 ngày 18 tháng 3 năm 2016 Toán : ôn tập về phân số I/ Mục tiêu: Giúp HS Biết xác định phân số bằng trực giác ; Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1(1’): Giới thiệu bài. HĐ2 (37’): Thực hành . Bài 1: GV treo bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm.GV quan tâm HS chưa hoàn thành . - HS , GV nhận xét chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu HS giải thích cách viết phân số, hỗn số của mình. KL: Rèn kĩ năng về đọc, viết phân số. Bài 2: Rèn kĩ năng rút gọn phân số. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi + Nêu cách rút gọn phân số ?( Chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác 0) - HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS chưa hoàn thành ), - 5 HS lên bảng làm.(mỗi em làm 1 bài) ) - HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. KL: Rèn kĩ năng rút gọn phân số. Bài 3: (Phần a, b) - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi + Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số?( HS trả lời ) - HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm(GV quan tâm HS chưa hoàn thành ). - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu bài 4. cả lớp theo dõi + Muốn so sánh các phân số ta làm như thế nào?(1 HS trả lời trước lớp) - HS làm việc cá nhân, 3HS lên bảng làm. GV quan tâm HS chưa hoàn thành - HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng so sánh các phân số HĐ3(2’) - GVcùng HS hệ thống kiến thức toàn bài. - GV nhận xét tiết học. Tiếng việt : ôn tập tiết 8 kiểm tra tập làm văn (Thời gian làm bài khoảng 40 phút) I. MỤC TIấU : : Viết được một bài văn miêu tả (tả người hoặc tả cảnh) Bài viết được đánh giá về các mặt: - Nội dung, kết cấu (đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài). Trình tự miêu tả hợp lí. - Hình thức diễn đạt : Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. II.Đề bài : Hãy tả một người bạn học của em. - HS làm bài. - GV theo dõi nhác nhở - Thu bài Địa lý: (Bài 26): Châu Mĩ (tiếp theo) I- Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ : + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì Chỉ và đọc trên bản đồ kinh tế của Hoa kì . - Sử dụng tranh ảnh bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điển của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ II- Đồ dùng: BĐ thế giới, một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở Châu Mĩ. III- Các hoạt động dạy - học: 3- Dân cư châu Mĩ HĐ1(10’)Làm việc cá nhân. B1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: + Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục? + Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ sinh sống. + Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu? B2: Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. GV sửa chữa và giúp HD hoàn thiện câu trả lời - GV chốt: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư Châu Mĩ là dân nhập cư. 4- HĐ kinh tế: HĐ2(10’): Làm việc theo nhóm. B1: HS trong nhóm quan sát hình 4 SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ và Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. B2: Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV chốt: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại, còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng 5- Hoa Kì. HĐ3(12’) Làm việc theo nhóm. B1: GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô O-sinh-tơn trên bản đồ thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. B2: Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV chốt: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. HĐ 4: (3’)- 2-3 HS đọc bài học SGK. GV nhận xét giờ học Chiều thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017 MĨ THUẬT CUỘC SỐNG QUANH EM (tiết 2/3) I. MỤC TIấU : Nhận biết được cỏc hoạt dộng diễn ra xung quanh em Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thong qua cỏc hỡnh thức tạo hỡnh: vẽ, xộ, dỏn, nặn Giới thiệu , nhận xột và nờu được cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh, nhớm bạn. II. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Tranh cỏc đề tài Học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kộo, keo dỏn, cỏc vật liệu tỡm được: que, vải vụn III. Cỏc hoạt động dạy – học: Giỏo viờn Học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu - Quan sỏt hỡnh 10.1 để tỡm hiểu về nội dung, hỡnh thức, chất liệu thể hiện trong cỏc sản phẩm mĩ thuật. + Cú những hoạt động gỡ ở hỡnh a, b, c, d? + Những hoạt động đú diễn ra ở đõu? + Màu sắc thể hiện trờn sản phẩm như thế nào? + Chất liệu gỡ? - Giỏo viờn gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Cỏch thực hiện - Quan sỏt hỡnh 10.2 để nhận biết cỏch thực hiện tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề “ cuộc sống quanh em” - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch vẽ - Giỏo viờn cho HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS quan sỏt hỡnh 10.3 tham khảo để cú thờm ý tưởng .** Hoạt động 3: Thực hành a. Hoạt động cỏ nhõn - Giỏo viờn cho học sinh kớ họa, vẽ theo trớ nhớ, vẽ theo trớ tưởng tượng. b. Hoạt động nhúm - Từ cỏc bài kớ họa cỏ nhõn, cỏc em cắt hỡnh sắp xếp thành một bức tranh **. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ sản phẩm của lớp *Vận dụng – sỏng tạo - Cỏc em về nhà vẽ bức tranh mà em yờu thớch. - HS quan sỏt hỡnh 10.1 trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh quan sỏt hỡnh 10.2 - Học sinh quan sỏt - Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh quan sỏt hỡnh 10.3 ** - Thực hành .**. - Yờu cầu học sinh trỡnh bày cảm nhận về sản phẩm của nhúm mỡnh - HS nhận xột về cỏc nhúm của bạn thể dục :Bài 56 Môn thể thao tự chọn trò chơi “hoàng anh, hoàng yến” I- Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném vào rổ bằng hai tay (trước ngực). - Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Giáo viên và cán sự mỗi người 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 – 5 quả bóng rổ số 5, iiI- các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Mở đầu 10 phút - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 – 200m. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. * Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển). * Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn) Hoạt động 2: Môn thể thao tự chọn : 15 phút - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi: . Đội hình tập do giáo viên sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m. Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: . Đội hình tập và phương pháp như ở phần trên Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. - Ném bóng: . Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực): Tập đồng loạt theo tổ (nếu đủ bóng) hay theo nhóm hoặc do giáo viên sáng tạo. Giáo viên nêu tên động tác, lầm mẫu và giải thích, cho học sinh tập luyện, giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho học sinh giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh. Hoạt động 3: Trò chơi “Hoàng Anh, hoàng yến”: 5 phút. Đội hình chơi và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Hoạt động 4: Kết thúc 5phút - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả bài học,
Tài liệu đính kèm: