Giáo án Tuần 28 - Khối 5

Tiết 2: TẬP ĐỌC

ÔN TẬP TIẾT 1

I.Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 -Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2).

 -HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

 -GD tình cảm yêu quê hương, đất nước qua nội dung chủ điểm đã ôn tập.

 II. Chuẩn bị:+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).

 + HS: SGK, xem trước bài.

 

doc 28 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 28 - Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng chiều hay ngược chiều 
 -GV giải thích :Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ 2 chiều ngược nhau 
 -GV hướng dẫn hs giải 
 b/ GV cho hs làm tương tự như phần a 
13p
-2 HS đọc
-HS trả lời
-HS theo di
-HS làm bài tập
Hoạt động 2: Bài 2:
 -Gọi hs đọc đề 
 -Hướng dẫn hs tìm hiểu đề 
 -Gọi hs nêu cách làm 
 -Cho hs làm bài rồi chữa . Đáp số : 45 km 
12p
-HS đọc đề
-HS trả lời
-HS nêu cách làm
-1 hs lên bảng làm
Bài 3 ; 4: Hướng dẫn HS khá làm thêm.
5p
-HS khá làm tại lớp hoặc làm ở nhà.
Hoạt động 3 : Củng cố 
 -Cho hs thi đua nêu quy tắc và công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian 
 -Giáo dục HS nâng cao nhận thức về tínhan 
toàn trong giao thông.
2p
Hoạt động 4 : Củng cố, Dặn dò
 -Cho hs thi đua nêu quy tắc và công thức tính vận tốc , quãng đường , thời gian 
 -Giáo dục HS nâng cao nhận thức về tínhan 
toàn trong giao thông.
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs chuẩn bị bài sau 
-GV nhận xét tiết học 
2p
-HS các nhóm thi đua trả lời
----------------------------------------
Tiết 5: ÂM NHẠC
 ( Cô Lựu dạy )
----------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
ÔN TẬP (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
 -Nghe-viết đúng chính tả bài “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ viết khoảng 100 chữ /15 phút. 
 -Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già ; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
 -Giáo dục tình yêu thương, giúp đỡ các cụ già, em nhỏ. 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
+ HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài ôn tập tiết 4
4p
2 HS đọc lại các bài tập đã làm tiết 4.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Nghe viết chính tả.
-GV hướng dẫn chung cách viết đúng bài văn:
 Từ khó, chỗ viết hoa.
-Tìm hiểu nội dung bài.
-Đọc cho HS viết chính tả.
-Chấm bài, chữa lỗi.
-Nhận xét chung kết quả viết chính tả của HS.
15p
- 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
-Đọc bài văn cần viết CT
-Phát biểu về nội dung bài văn.
-Viết CT vào vở.
v Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
-Giúp HS xác định đúng yêu cầu viết:
 Đoạn văn có ít nhất 5 câu.
 Tả ngoại hình một cụ già.
-Cho HS đọc đoạn văn, GV chỉnh sửa giúp các em.
-Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất.
15p
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Viết đoạn văn vào vở bài tập.
-Đọc đoạn văn đã viêt (lần lượt từng HS).
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Giáo dục tình yêu thương, giúp đỡ các cụ già, em nhỏ. 
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học.
1p
-----------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
-Giải bài toán về chuyển động ngược chiều, tính thời gian gặp nhau của hai ô tô (BT1).
-Giải bài toán về chuyển động ngược chiều, tính quãng đường ban đầu (BT2).
-Xét hai chuyển động cùng chiều, tính thời gian đuổi kịp của ô tô thứ hai (BT3).
-Liên hệ thực tế để tính thời gian và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT CC.
- Nội dung các BT ghi lên bảng lớp hoặc bảng phụ để hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Giải bài toán về chuyển động ngược chiều, tính thời gian gặp nhau của hai ô tô.
-Cho hs nêu cách tính, lựa chọn bước tính: Tổng vận tốc của 2 ô tô: 50+60= 110(km/g)
Thời gian 2 ô tô gặp nhau: 220:110 = 2(km)
-Cho hs làm bài rồi sửa bài.
10p
-HS đọc yc bt1.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: Giải bài toán về chuyển động ngược chiều, tính quãng đường ban đầu.
-Hướng dẫn phân tích để thấy được:
Tổng vận tốc của 2 xe là: 55+35= 90(km/g)
Thời gian 2 xe gặp nhau: 82,5: 55= 1,5(giờ)
Qung đường AB: 90 x 1,5 = 135 (km)
10p
-HS đọc yc bt2.
-2 Hs nêu.
-HS làm bài tập cá nhân.
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Xét hai chuyển động cùng chiều, tính thời gian đuổi kịp của ô tô thứ hai.
-Hướng dẫn phân tích để thấy được:
Hiệu hai vận tốc: 60 – 40 = 20 (km/g)
Th/g đi giữa 2 xe: 7g30 – 7g = 30ph (0,5g)
Kh/cách ban đầu của 2 xe: 0,5x40= 20(km)
Th/g ô tô đuổi kịp xe máy: 20: 20 = 1 (giờ)
Đáp số: 1 giờ 
10p
-HS đọc yc bt2.
-Làm bài theo hướng dẫn.
4. Nhận xét, dặn dò:
-GV chốt ý chung nội dung vừa luyện tập.
-Liên hệ thực tế để tính thời gian và quãng đường.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Dặn dị chuẩn bị bài sau.
3p
-Lắng nghe.
--------------------------------------
Tiết 3: MĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
********************************************************
Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đ học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
 -Giáo dục biết yêu quê hương đất nước, ra sức học tập vì ngày mai (Theo nội dung từng chủ điểm).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
+ HS: Giấy kiểm tra, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
4p
1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
17p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc thầm, theo dõi chú ý những từ ngữ hay viết sai.
Ví dụ: tuổi già, trồng chéo.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
Giáo viên nhận xét.
12p
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh với cây bang gia tả mác ké lạc trắng.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
 -Giáo dục biết yêu quê hương đất nước, ra sức 
học tập vì ngy mai (Theo nội dung từng chủ điểm).
3p
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
1p
---------------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
 -Biết giải bài toán chuyến động cùng chiều.
 -Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 (Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng đường).
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (Bài 3 và 4 HS khá làm thêm).
 -Giáo dục HS qua ý nghĩa thực tế của việc tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét .
4p
Học sinh lần lượt sửa bài. 
Nêu công thức áp dụng vào giải toán.
Cả lớp nhận xet
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1 :
 -Gọi hs đọc đề , tìm hiểu đề , nêu cách giải 
 -Cho hs làm BT rồi chữa 
 Bài 2:
 a/ Gọi hs đọc đề bài 
 Hỏi: Có mấy chuyển động đồng thời , chuyển động cùng chiều hay ngược chiều 
 -GV giải thích : xe máy đi nhanh hơn xe đạp , xe đạp đi trước , xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp 
 -Hỏi : Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km 
 -Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km .
GV hướng dẫn hs giải 
 b/ Hướng dẫn hs làm tương tự 
25p
-HS đọc đề , p/tích đề , nêu cách giải 
 -1hs lên bảng làm , lớp làm vào vở 
 -HS đọc đề 
 -HS trả lời 
 -HS theo dõi 
 -HS trả lời 
 -HS làm bài 
Hoạt động 2 : củng cố 
 -GV khắc sâu cách giải bài toán chuyển động cùng chiều 
-Gio dục HS qua ý nghĩa thực tế của việc tính vận tốc, qung đường, thời gian.
5p
Hoạt động 3 : Dặn dị , nhận xt tiết học 
 -Dặn hs chuẩn bị bài sau 
 -GV nhận xét tiết học 
1p
------------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC
( Cô Bé dạy )
-----------------------------------
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
( Cô Kiều dạy)
-----------------------------------
Tiết 5: TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP (Tiết 5)
I/ Mục tiêu: 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu . Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
-Giáo dục HS thói quen dừng từ đặt câu hợp lý, sinh động.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL 
- Giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT2 
- Giấy khổ to ghi các kiểu LK câu 
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: KT Tập đọc – HTL 
(thực hiên tiếp như ở tiết 1 ) 
15p
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 
- GV nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp , các em xác định đó là liên kết câu theo cách nào 
15p
- 3 HS nối tiếp nhau đọc BT 2 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào vở bài tập 
2/ Củng cố – dặn dò : 
-Giáo dục HS thói quen dừng từ đặt câu hợp lý, sinh động.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị làm bài kiểm tra viết .
3p
************************************************
 Thứ năm ngày 30 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 
 - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1), Bài 5.
 - Giáo dục HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu bài tập.	
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra.
GV nhận xét 
4p
- Lần lượt làm bài 3/ 59.
Cả lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN.
 Bài 2:
Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
 Bài 3:
Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN.
	Bài 4: (Hướng dẫn HS khá làm thêm).
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
 Bài 5:
Giáo viên chốt lại ghép các chữ số thành số 
24p
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài(HSY)
Sửa bài
1 em đọc – Lớp nhận xét 
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bà(HSY)
Sửa bài 
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài(HSĐT)
2 học sinh thi đua sửa bài.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
HS sửa bài 
- Thực hiện nhóm. HS làm bài (HSG) 
Lần lượt các nhóm trình bày.
 (dán kết quả lên bảng).
Cả lớp nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua làm bài trắc nghiệm.
 - Giáo dục HS chăm học toán.
5p
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.
5. Tổng kết – dặn dò:
- về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập phân số.
Nhận xét tiết học.
1p
----------------------------------------------
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP (tiết 6)
I. Mục tiêu: 
- Mức độ về yêu cầu, kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
 - Giáo dục HS việc dùng từ, đặt câu phải cho đúng để nang cao vẻ đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. Giấy khổ to viết BT2.
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: Nhận xét kết quả kiểm tra đọc tiết trước
2p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu.
· Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
16p
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
Ví dụ:
· Biển một màu xanh đẹp mắt.
· Lòng sông rộng, nước xanh trong.
· Em học bài và em làm bài.
· Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.
· Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
16p
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng
v Hoạt động 3: Củng cố.
-Giáo dục HS việc dùng từ, đặt câu phải cho đúng để nang cao vẻ đẹp của Tiếng Việt.
2p
Hoạt động lớp.
- Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: tt”.
- Nhận xét tiết học
1p
---------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP (Tiết 7)
I/ Mục tiêu: 
-Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII.
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc – HTL 
- Giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT2 
- Giấy khổ to ghi các kiểu LK câu 
III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
4p
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: KT Tập đọc – HTL 
(thực hiên tiếp như ở tiết 1 ) 
10p
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 
- GV nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp , các em xác định đó là liên kết câu theo cách nào 
20p
- 3 HS nối tiếp nhau đọc BT 2 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào vở bài tập 
5. Củng cố – dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị làm bài kiểm tra viết .
3p
---------------------------------
Tiết 4: TIẾNG VIỆT (TIẾT 1) 
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng hai khổ thơ trong bài thơ “Đất nước”. Xác định được câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, truyền thống dân tộc trong khổ thơ thứ tư, thứ năm. Xác định được câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, truyền thống dân tộc trong khổ thơ thứ tư, thứ năm.
-Làm được bài Luyện tập (tiết 7) trong sách TV5 tập 2, trang 103-104.
-Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đoạn văn trong vở BTCC.
- Vở BT CC để làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
3. Ôn tập và củng cố:
Nội dung 1: Luyện đọc hai khổ thơ trong bài thơ “Đất nước”
-Giúp hs xác định chỗ cần ngắt nghỉ hơi.
-GV đọc mẫu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt, sửa lỗi sai khi hs đọc.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
-Giúp hs xác định được câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, truyền thống dân tộc trong khổ thơ thứ tư, thứ năm.
-Nhận xét, kết hợp giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào truyền thống của dân tộc.
15p
-Đọc yc bt.
-Nêu những chỗ cần ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng trong bài.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
-HS phát biểu.
Nội dung 2: Làm bài Luyện tập (tiết 7) trong sách TV5 tập 2, trang 103-104.
-Giúp hs xác định yêu cầu cần thực hiện.
-GV hướng dẫn làm từng câu.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt kết quả mỗi câu sau khi làm xong.
-GV theo dõi, giúp các em yếu đọc tốt hơn.
15p
-Đọc yc bt.
-Làm bài cá nhân.
-Từng HS luyện đọc nối tiếp mỗi em 1 lượt.
4. Nhận xét, dặn dò:
-Chốt ý chung tòan bài.
-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs.
-Giáo dục thái độ học tập môn học.
-Dặn hs về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
3p
--------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU:
Tiết 1: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Yêu cầu
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. Chuẩn bị
	Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ trứng?
+ Em hãy kể tên một số động vật đẻ con?
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
+ Hãy chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng, bướm
+ Ở giai đoạn nào bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
+ Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
- GV treo tranh, chốt lại các ý: Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải (hình 1). Trứng nở thành sâu. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các hình 6, 7 trang 115 / SGK và nêu sự giống nhau, khác nhau trong chu trình sinh sản của gián và ruồi
- GV chốt lại:
+ Giống nhau: đẻ trứng.
+ Khác nhau: Ở ruồi: Trứng nở ra dòi (ấu trùng), dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi. Ở gián: Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+ Nơi đẻ trứng của ruồi và gián.
+ Cách tiêu diệt ruồi và gián
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Sự sinh sản của Ếch
1p
3p
15p
13p
2p
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét
HS thảo luận nhóm 4, trình bày câu hỏi
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS quan sát và nhận xét từng tranh
- HS trả lời câu hỏi 
- HS thảo luận và trả lời: 
+ Nơi đẻ trứng: Ruồi đẻ trứng ở những nơi có phân, rác thải, xác chết động vật,.Gián thường đẻ trứng ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
+ Cách tiêu diệt: Giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi, phun thuốc diệt ruồi. Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi đổ rác, tủ bếp, tủ quần áo,phun thuốc diệt gián.
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của một loài côn trùng
------------------------------
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
-Củng cố về đọc, viết số tự nhiên (bt1).
-Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (bt2).
-Ôn về các dấu hiệu chia hết cho 9 ; 3 ; 2 ; 5 (bt3)
-Luyện tập quy đồng mẫu số 2 hoặc 3 phân số, rút gọn phân số (bt4).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập các bài tập.
- Vở bài tập củng cố môn Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
Hát 
2.KTBC: Kiểm tra hs nêu quy tắc v cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3p
-2 hs nêu
-Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1p
-Chuẩn bị vở bài tập củng cố.
4. Ôn tập và củng cố:
Bài 1: Ôn về đọc, viết số tự nhiên .
-Cho hs nêu cách đọc đúng mỗi số đã cho, kết hợp ghi kết quả vào vở bt.
-Hướng dẫn nhận xét, sửa lỗi.
5p
-HS đọc yêu cầu BT.
-HS nêu.
-Làm bài cá nhân rồi sửa bài.
Bài 2: Viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Hướng dẫn cách viết và xác định đúng số bé.
-Cho hs làm bài rồi sửa bài theo kết quả đúng:
 75 789 ; 434560 ; 2 896 925 ; 3 780 231
5p
-HS đọc yêu cầu bt.
-HS phát biểu cách làm.
-Làm bài vào vở BT.
Bài 3: Ôn các dấu hiệu chia hết cho 9 ; 3 ; 2 ; 5
-Hướng dẫn ôn các dấu hiệu chia hết.
-Cho hs trao đổi, nêu kết quả.
-GV chốt ý đúng: a) x là 1, số đó là : 32013
b)x là 2 hoặc 5;8.Các số đó là:5226;5526; 5826
c) x là 0 . Số đó là : 41850
8p
-Nêu yc bài tập.
-HS phát biểu.
-Làm bài cá nhân.
Bài 4: Luyện tập quy đồng mẫu số 2 hoặc 3 phân số, rút gọn phân số.
-Cho hs ôn lại cách quy đồng MS 2 phân số.
-Hướng dẫn làm bài rồi sửa bài.
-GV chốt ý đúng.
10p
-Phát biểu.
-Làm bài vào vở bài tập.
5. Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần và thái độ học tập, tuyên dương hs làm tốt các bt.
-Liên hệ vận dụng trong thực hành tính.
-Dặn dị chuẩn bị bài sau.
2p
----------------------------------
Tiết 3: KĨ THUẬT
( Thầy Pới dạy )
***********************************************
Thứ sáu ngày 31 tháng 03 năm 2017
 Tiết 1: TOÁN 
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
 -Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. 
 -Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a, b), Bài 4. 
. -Giáo dục HS thói quen làm toán chính xác, có kĩ thuật tính hợp lý.
II. Chuẩn bị: + GV: Nội dung ôn tập viết trên bảng lớp. phiếu bài tập.
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
1p
- Hát 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét 
4p
Lần lượt làm và sửa bài 3 – 4.
Cả lớp nhận xét.
3.Giới thiệu bài mới: Nêu tên bài, mục đích-YC
1p
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì?
Khi nào viết ra hỗn số.
 Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn.
Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số lớn hơn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc