Giáo án Công nghệ 10 - Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh

Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì ?

Cột sống của cơ thể chúng ta có 24 đốt sống cử động linh hoạt, kéo dài từ cổ đến thắt lưng. Nằm

giữa khoang của những đốt sống này là các đĩa đệm có cấu trúc như những thớ sợi chắc chắn được

xếp theo hình vòng tâm, bên trong có chứa nhân nhầy. Đĩa đệm có chức năng nâng đỡ, giúp cột sống

thực hiện các động tác một cách linh hoạt và nhịp nhàng và giảm rung sóc cho cơ thể, bảo vệ cột

sống khỏi những chấn thương.

Khi cột sống phải chịu lực tác động mạnh, bị chấn thương thì đĩa đệm cũng bị suy yếu và có thể bị

rách, các nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ thoát ra ngoài và có thể chui vào ống tủy sống hay chèn ép lên

các rễ thần kinh gây ra những cơn đau kinh khủng và nếu kéo dài có thể gây ra những biến chứng

ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.

Các vị trí thoát vị đĩa đệm thường gặp

Đĩa đệm thuộc cột sống nên thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra tại bất cứ vị trí nào của của cột sống. Tuy

nhiên, hai vị trí thường gặp nhất là tại khu vực sống cổ và cột sống thắt lưng.

pdf 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1184Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 10 - Bài 38: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh thoát vị đĩa đệm là gì ? 
Cột sống của cơ thể chúng ta có 24 đốt sống cử động linh hoạt, kéo dài từ cổ đến thắt lưng. Nằm 
giữa khoang của những đốt sống này là các đĩa đệm có cấu trúc như những thớ sợi chắc chắn được 
xếp theo hình vòng tâm, bên trong có chứa nhân nhầy. Đĩa đệm có chức năng nâng đỡ, giúp cột sống 
thực hiện các động tác một cách linh hoạt và nhịp nhàng và giảm rung sóc cho cơ thể, bảo vệ cột 
sống khỏi những chấn thương. 
Khi cột sống phải chịu lực tác động mạnh, bị chấn thương thì đĩa đệm cũng bị suy yếu và có thể bị 
rách, các nhân nhầy trong đĩa đệm sẽ thoát ra ngoài và có thể chui vào ống tủy sống hay chèn ép lên 
các rễ thần kinh gây ra những cơn đau kinh khủng và nếu kéo dài có thể gây ra những biến chứng 
ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh. 
Các vị trí thoát vị đĩa đệm thường gặp 
Đĩa đệm thuộc cột sống nên thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra tại bất cứ vị trí nào của của cột sống. Tuy 
nhiên, hai vị trí thường gặp nhất là tại khu vực sống cổ và cột sống thắt lưng. 
• Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ: 
Khi thoát vị tại đốt sống cổ,, người bệnh thường có những triệu chứng đau dọc vùng cổ gáy lan sang 
vai và kéo dài xuống hai cánh tay, gây ra cảm giác tê bì, nhiều khi cả bàn tay còn bị mất cảm giác. 
Bên cạnh đó, người bệnh còn kèm theo những triệu chứng như hoa mắt chóng mặt, hốc mắt có cảm 
giác đau tức rất khó chịu và chạy lên trên đỉnh đầu. 
• Bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng: 
Khi phát bệnh tại cột sống thắt lưng, những cơn đau thắt lưng và đau liên sườn là điều không thể 
tránh khỏi. Nhiều khi cơn đau từ thắt lưng còn lan xuống mông và kéo dài đến chân gây đau rút và tê 
bì mỗi khi người bệnh vận động hoặc khiến người bệnh bất động. 
Ngoài những triệu chứng điển hình của từng vị trí thoát vị, người bệnh còn có thể bị gặp phải những 
triệu chứng liên quan đến các cơ quan khác như hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, bài tiết gây ảnh hưởng 
rất lớn đến sức khỏe. 
Theo thống kê của bộ y tế, bệnh thoát vị đĩa đệm ở nước ta chiếm tỉ lệ khá cao, có đến 30% dân số 
mắc phải căn bệnh này và đang ngày càng có dấu hiệu trẻ hóa khi thường gặp ở lứa tuổi từ 20-55 
tuổi. Bên cạnh đó, nhiều người thường phát hiện bệnh quá chậm và chữa trị không đúng cách nên 
bệnh cứ tái phát nhiều lần và ngày càng nặng hơn, dẫn đến mất khả năng vận động. Do đó, người 
bệnh cần phải nhận biết sớm các triệu chứng thoát vị đĩa đệm để có phương pháp chữa trị sớm và 
kịp thời, tránh để bệnh ngày càng nặng và gây ra các biến chứng ảnh hưởng đến khả năng vận động, 
làm giảm chất lượng cuộc sống. 
Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào trên cột sống. Tuy nhiên, vị trí phổ biến nhất là vùng thắt lưng, 
với những cơn đau nhức thắt lưng và đau liên sườn. Đôi khi cơn đau còn lan xuống mông và kéo dài xuống chân 
gây tê bì. 
Cây xương rồng còn có tên là Vương Tiêm, tên khoa học Euphorbia Antiquorum L. Xương rồng là cây thân gai, 
thân màu xanh nhạt, có nhiều nhựa hay còn gọi là mủ, thường rất độc. Xương rồng thường mọc hoang ở các 
vùng quê và được nhiều gia đình trồng làm hàng rào hoặc làm cây cảnh trong khuôn viên nhà Trong thiên 
nhiên có khoảng 2000 loại xương rồng khác nhau. 
Theo Y học cổ truyền, xương rồng có vị đắng, tính hàn nên thường được dùng để làm thuốc chữa bệnh như: Đau 
bụng, táo bón, chữa ho Đặc biệt, cây xương rồng chứa thành phần kháng sinh tự nhiên có tác dụng chữa bệnh 
xương khớp, đau lưng, thoát vị đĩa đệm một cách hiệu quả. 
Loại xương rồng dùng trong trị bệnh thường là xương rồng tai thỏ và xương rồng ba chia. 
Để chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây xương rồng, bạn có thể áp dụng 3 cách dưới đây: 
Cách 1: Đắp hỗn hợp xương rồng và muối 
Dùng 2 cây xương rồng đã rửa sạch và bỏ gai xung quanh. Sau đó, bạn trộn lẫn xương rồng với 1 - 2 thìa muối 
rồi đun nóng hỗn hợp. Sau khi xương rồng đã được làm nóng thì cho ngay vào trong túi vải mỏng và chườm lên 
vị trí cột sống bị thoát vị đĩa đệm. Khi thấy thuốc nguội, bạn lại đem hơ nóng lên và chườm tiếp. Thực hiện như 
thế khoảng 4 - 5 lần liên tục là được. Mỗi ngày đắp thuốc 2 lần. Kiên trì đắp bài thuốc từ cây xương rồng và muối 
liên tục sau 2 tuần người bệnh sẽ cảm thấy đỡ đau hẳn như chữa mất ngủ 
Cách 2: Chữa thoát vị đĩa đệm bằng cây xương rồng hơ nóng 
Xương rồng bạn bỏ gai sau đó hơ nóng cạnh hoặc trên lửa sao cho xương rồng héo và mềm. Khi đủ độ nóng, 
bạn buộc chúng lại bằng vải mỏng lên phần bị đau do thoát vị. Đắp khoảng 30 phút mỗi ngày trong một thời gian 
bạn sẽ cảm nhận được hiệu quả của phương pháp này đem lại. 
Cách 3: Chữa thoát vị đĩa đệm bằng xương rồng tai thỏ 
Xương rồng tai thỏ là loại xương rồng mới du nhập vào nước ta nên chưa được sử dụng phổ biến. Hiện nay, loại 
xương rồng này được trồng nhiều ở Ninh Thuận, có hình mỏng dẹt giống elip, tên khoa học là Nopal. Xương rồng 
tai thỏ có một điểm vượt trội đó là rất lành tính, ít độc nên có thể dùng để chế biến món ăn thoát vị đĩa đệm có 
nguy hiểm không ? 
Để thực hiện, bạn sẽ làm lần lượt theo các bước sau: 
- Rửa sạch xương rồng tai thỏ, loại bỏ gai, ngâm trong nước muối 10 phút. 
- Cắt nhỏ xương rồng và luộc ăn như các loại rau củ. 
Ngoài ra bạn có thể sử dụng xương rồng tai thỏ để làm sinh tố uống hàng ngày mang lại hiệu quả chữa bệnh tốt. 
Cách 4: Canh xương rồng cá lóc 
Nguyên liệu cần chuẩn bị: 1 con cá lóc khoảng 200 - 250g, cây xương rồng ba chia non. 
Cách thực hiện: Cắt hết gai nhọn của xương rồng, rửa sạch và bào lát mỏng. Cho thêm 3 thìa muối vào xương 
rồng đã bào. Tiếp đó, bạn cho cả xương rồng và cá (đã làm sạch, bỏ lòng) vào nồi cùng một chén nước. Không 
nêm gia vị, để lửa nhỏ và nung đến khi cạn nước, cá chính là được. 
Bạn có thể chia nhỏ món xương rồng nấu cá lóc để ăn các bữa trong ngày. Bạn duy trì nấu 1 - 2 lần/tuần cũng 
góp phần giảm các cơn đau do thoát vị đĩa đệm gây ra. 
Bài thuốc sẽ có tác dụng khác nhau, tùy cơ địa của từng người. 
Xem them:  

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai 38 Ung dung cong nghe sinh hoc trong san xuat vac xin va thuoc khang sinh_12241921.pdf