Giáo án Công nghệ 10 - Chủ đề 4: Bảo quản nông, lâm, thủy sản

CHỦ ĐỀ 4: BẢO QUẢN NễNG, LÂM, THỦY SẢN

(Chủ đề này gồm 3 bài: Bảo quản hạt, củ làm giống; Bảo quản lương thực, thực phẩm; Bảo quản thịt, trứng, sữa và cỏ)

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Kiến thức

- Hiểu được mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống.

- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô.

- Biết được quy trình bảo quản lúa, ngô.

- Biết được quy trình bảo quản khoai lang, sắn.

- Biết được các phương pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi.

2. Kỹ năng

- Phân tích, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhóm

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.

3. Thái độ

- Rèn luyện ý thức bảo quản giống cây trồng cho sản xuất. Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương.

- Rèn luyện ý thức bảo quản lương thực, thực phẩm. Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương.

4. Các năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh

 - Năng lực tự học.

 - Năng lực giải quyết vấn đề.

 - Năng lực giao tiếp.

 - Năng lực hợp tác.

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 - Năng lực kĩ thuật công nghệ.

 

doc 12 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1128Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 10 - Chủ đề 4: Bảo quản nông, lâm, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 41, 42, 43. Tiết 26, 27, 28
CHỦ ĐỀ 4: BẢO QUẢN NễNG, LÂM, THỦY SẢN
(Chủ đề này gồm 3 bài: Bảo quản hạt, củ làm giống; Bảo quản lương thực, thực phẩm; Bảo quản thịt, trứng, sữa và cỏ)
I. MỤC TIấU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- Hiểu được mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống.
- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô.
- Biết được quy trình bảo quản lúa, ngô. 
- Biết được quy trình bảo quản khoai lang, sắn.
- Biết được các phương pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi.
2. Kỹ năng
- Phõn tớch, tự học, chia sẻ trong hoạt động nhúm
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, kĩ năng hợp tác nhóm.
3. Thỏi độ
- Rèn luyện ý thức bảo quản giống cây trồng cho sản xuất. Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương..
- Rèn luyện ý thức bảo quản lương thực, thực phẩm. Vận dụng kiến thức vào đời sống sản xuất ở gia đình và địa phương..
4. Cỏc năng lực cần hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh
	- Năng lực tự học.
	- Năng lực giải quyết vấn đề.
	- Năng lực giao tiếp.
	- Năng lực hợp tỏc.
	- Năng lực sử dụng ngụn ngữ.
	- Năng lực kĩ thuật cụng nghệ.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY – HỌC
1, Đối với giỏo viờn
- SGK, tài liệu tham khảo về bảo quản nụng, lõm, thủy sản.
- Chuẩn bị hỡnh ảnh, video bảo quản nụng, lõm, thủy sản
- Liờn hệ với hộ gia đỡnh để học sinh được trải nghiệm sỏng tạo về bảo quản nụng, lõm, thủy sản.
2, Đối với học sinh
- SGK, tài liệu tham khảo, thiết bị kết nối internet, sổ ghi chộp. Cỏc thiết bị cần cho quỏ trỡnh thu thập thụng tin, trỡnh bày sản phẩm.
- Học sinh tỡm hiểu nghiờn cứu về điều kiện bảo quản và cỏc phương phỏp bảo quản nụng, lõm thủy sản ở địa phương.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TèNH HUỐNG HỌC TẬP (HĐ KHỞI ĐỘNG)
1, Mục tiờu chung của chủ đề.
- Hiểu được mục đích, phương pháp bảo quản hạt, củ, quả làm giống.
- Biết được các loại kho và các phương pháp bảo quản lúa, ngô.
- Biết được quy trình bảo quản lúa, ngô. 
- Biết được quy trình bảo quản khoai lang, sắn.
- Biết được các phương pháp bảo quản và quy trình bảo quản rau, hoa, quả tươi.
2, Phương thức hoạt động.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
 GV giao nhiệm vụ cho học sinh: hs quan sỏt mẫu vật: hạt rau cải giống, hạt lỳa, rau muống, cỏ và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 1. Muốn giữ hạt rau cải giống, hạt lỳa, rau muống, cỏ được lõu cần làm gỡ? Mục đớch?
Cõu 2. Kể tờn một số yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh bảo quản chỳng?
Cõu 3: Liờn hệ địa phương cho biết cỏc phương phỏp bảo quản hạt rau cải giống, hạt lỳa, rau muống, cỏ?
Bước 2: Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
+ HS: suy nghĩ trả lời
+ Giỏo viờn: 
 Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ.
Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức
3, Gợi ý sản phẩm
Mỗi HS cú trỡnh bày một sản phẩm với cỏc mức độ khỏc nhau, tụi lựa chọn 01 sản phẩm của HS để làm tỡnh huống kết nối vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
 Hoạt động 1: I. Bảo quản hạt giống. 
1, Phương thức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ	
GV: Yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi sau
Cõu 1.1. Bảo quản hạt giống nhằm mục đớch gỡ? 
Cõu 1.2. Hạt giống đưa vào bảo quản cần đạt những tiờu chuẩn gỡ?
Cõu 1.3: Cỏc phương phỏp bảo quản hạt giống? Sử dụng phương phỏp đú trong trường hợp nào?
Cõu 1.4: Những căn cứ để đưa ra cỏc phương phỏp bảo quản trờn?
Cõu 1.5: Bảo quản hạt giống cú gỡ khỏc với bảo quản nụng, lõm sản núi chung?
Cõu 1.6: Trỡnh bày quy trỡnh bảo quản hạt giống?
Cõu 1.7: Ở địa phương em hạt giống được bảo quản ntn?
Cõu 1.8: Cỏc cụng ti giống cõy trồng, người ta bảo quản hạt giống ở đõu?
Cõu 1.9: Nụng dõn bảo quản hạt giống ntn?
Cõu 1.10: Bảo quản củ giống cú gỉ khỏc so với bảo quản hạt giống ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Phõn cụng nhiệm vụ, giới hạn thời gian cho từng cỏ nhõn.
- Thực hiện, hoàn thành cõu hỏi.
Giỏo viờn: 
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- Chữa bài bằng cỏch gọi nhúm nào hoàn thiện nhanh lờn bảng trỡnh bày sản phẩm, cỏc nhúm cũn lại nhận xột.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ.
Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức
2, Gợi ý sản phẩm
* Mục đớch:
- Giữ độ nảy mầm của hạt
- Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống
- Duy trỡ tớnh đa dạng sinh học 
* Tiờu chuẩn hạt giống:
 - Cú chất lượng cao.
 - Thuần chủng
 - Khụng bị sõu bệnh.
 * Cỏc phương phỏp bảo quản hạt giống:
 - Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm bỡnh thường.
 - Bảo quản trong điều kiện lạnh
 - Bảo quản trong điều kiện lạnh đụng.
* Quy trỡnh bảo quản hạt giống:
 Thu hoạch đ Tỏch hạt đ Phõn loại và làm sạch đ Làm khụ đ Xử lớ bảo quản đ Đúng gúi đ Bảo quản đ Sử dụng
Hoạt động 2. II. Bảo quản củ giống
1, Phương thức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
GV: Yờu cầu học sinh trả lời theo nhúm cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 2.1: Bảo quản củ giống cú gỉ khỏc so với bảo quản hạt giống ?
Cõu 2.2: Khi tiến hành bảo quản củ giống cần cú tiờu chuẩn gỡ? 
Cõu 2.3: Trỡnh bày quy trỡnh bảo quản củ giống?
Gv yờu cầu học sinh nghiờn cứu tài liệu, điều tra thực tế địa phương và trả lời
Bước 2: Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Phõn cụng nhiệm vụ, giới hạn thời gian cho từng nhúm.
- Thực hiện, hoàn thành cõu hỏi.
Giỏo viờn: 
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Trỡnh bày, bỏo cỏo, thảo luận kết quả thực hiện nhiệm vụ.
	- Giỏo viờn kiểm tra sản phẩm của cỏc nhúm, phỏt vấn.
	- Cỏc nhúm khỏc theo dừi, trao đổi, phỏt vấn trực tiếp.
Bước 4: Kiểm tra, đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức (Nội dung kiến thức là cõu trả lời của hệ thống cõu hỏi trờn)
	- Đỏnh giỏ bằng hệ thống cõu hỏi bài học theo cỏc mức độ nhận thức.
2, Gợi ý sản phẩm
* Tiờu chuẩn của củ giống
- Cú chất lượng cao
- Đồng đều, khụng quỏ già, khụng quỏ non
- Khụng bị sõu bệnh
- Khụng bị lẫn với cỏc giống khỏc
- Cũn nguyờn vẹn
- Khả năng nảy mầm cao
* Quy trỡnh bảo quản củ giống
Thu hoạch → làm sạch, phõn loại → xử lớ phũng chống VSV hại → xử lớ ức chế nảy mầm → bảo quản → sử dụng.
Hoạt động 3: III. Bảo quản lương thực.
1, Phương thức hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ	
Nhiệm vụ 1: Yờu cầu học sinh liờn hệ thực tế, quan sỏt hỡnh ảnh, đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 Hỡnh 1	Hỡnh 2
 Hỡnh 3 Hỡnh 4
Cõu 3.1: Hai kho (hỡnh 1 và hỡnh 2) giống và khỏc nhau như thế nào? 
Cõu 3.2. Cỏc phương phỏp bảo quản (hỡnh 3 và hỡnh 4)?
Cõu 3.3: Quy trỡnh bảo quản lỳa ở địa phương?
Nhiệm vụ 2: Đọc SGK, tham khảo quy trỡnh bảo quản khoai lang sắn ở địa phương (tự học)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh
- Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện, hoàn thành cõu hỏi.
*Giỏo viờn:
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- Chữa bài bằng cỏch gọi cỏ nhõn hoàn thiện nhanh trả lời, cỏc bạn khỏc nhận xột.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức.
2, Gợi ý sản phẩm
**. Bảo quản thúc, ngụ:
* Cỏc dạng kho bảo quản:
- Nhà kho
- Kho silo
* Một số phương phỏp bảo quản:
 - Phương phỏp bảo quản đổ rời, thụng do tự nhiờn hay thụng giú tớch cực cú cào đảo trong nhà kho và kho silo.
 - Phương phỏp bảo quản đúng bao.
* Quy trỡnh bảo quản thúc, ngụ: 
Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → Làm sạch và phõn loại → làm khụ → làm nguội → phõn loại theo chất lượng → bảo quản → sử dụng
**. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mỡ):
* Quy trỡnh bảo quản sắn lỏt khụ:
Thu hoạch → chặt cuống, gọt vỏ →làm sạch→ thỏi lỏt→ làm khụ → đúng gúi→bảo quản kớn, nơi khụ rỏo→ sử dụng.
* Quy trỡnh bảo quản khoai lang tươi:
Thu hoạch và lựa chọn khoai → Hong khụ → Xử lớ chất chống nấm → Hong khụ → Xử lớ chất chống nảy mầm→ phủ cỏt khụ → bảo quản → sử dụng
Hoạt động 4: IV. Bảo quản rau, hoa quả tươi.
1, Phương thức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ	
Nhiệm vụ 1: Yờu cầu học sinh liờn hệ thực tế, quan sỏt hỡnh ảnh, đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 Hỡnh 1 Hỡnh 2
 Hỡnh 3
Cõu 4.1: Đọc tờn cỏc phương phỏp bảo quản tương ứng với cỏc hỡnh ảnh trờn? Ưu và nhược điểm của từng phương phỏp?
Cõu 4.2: Kể tờn cỏc phương phỏp khỏc mà em biết?
Cõu 4.3: Rau quả sau thu hoach (mua) được bảo quản trong tủ lạnh như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện, hoàn thành theo nhúm.
Giỏo viờn:
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- Chữa bài bằng cỏch gọi nhúm nào hoàn thiện nhanh lờn bảng trỡnh bày sản phẩm, cỏc nhúm cũn lại nhận xột.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức
	- Đỏnh giỏ bằng hệ thống cõu hỏi bài học theo cỏc mức độ nhận thức.
2, Gợi ý sản phẩm
* Một số phương phỏp bảo quản rau, hoa, quả tươi:
- Bảo quản ở điều kiện bỡnh thường
- Bảo quản lạnh
- Bảo quản trong mụi trường khớ biến đổi
- Bảo quản bằng hoỏ chất
- Bằng chiếu xạ
* Quy trỡnh bảo quản rau, hoa, quả tươi bằng phương phỏp lạnh:
Thu hỏi → chọn lựa → Làm sạch → làm rỏo nước → bao gúi → bảo quản lạnh → sử dụng
Hoạt động 5: V. Bảo quản thịt
1, Phương thức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh đọc SGK, liờn hệ thực tế trả lời cỏc cõu hỏi:
Coự nhửừng phửụng phaựp baỷo quaỷn thũt naứo?
Theo em, phửụng phaựp naứo laứ toỏt nhaỏt?
Quy trỡnh baỷo quaỷn laùnh goàm maỏy bửụực? Noọi dung toựm taột tửứng bửụực?
Quy trỡnh ửụựp muoỏi coự maỏy bửụực? Noọi dung tửứng bửụực?
So saựnh ửu nhửụùc ủieồm cuỷa phửụng phaựp baỷo quaỷn laùnh vụựi phửụng phaựp ửụựp muoỏi?	
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện, hoàn thành theo cỏ nhõn.
Giỏo viờn:
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- Chữa bài bằng cỏch gọi hs trỡnh bày, cỏc bạn khỏc nhận xột.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức.
	- Đỏnh giỏ bằng hệ thống cõu hỏi bài học theo cỏc mức độ nhận thức.
2, Gợi ý sản phẩm
* Moọt soỏ phửụng phaựp baỷo quaỷn thũt: 
- Laứm laùnh vaứ laùnh ủoõng, hun khoựi.
- ẹoựng hoọp, theo phửụng phaựp coồ truyeàn ( ửụựp muoỏi, uỷ chua,.)
* Phửụng phaựp baỷo quaỷn laùnh: 
+ Quy trỡnh: 
Bửụực 1: Laứm saùch thũt, ủửa vaứo phoứng laùnh.
Bửụực 2: Caực suực thũt treo treõn caực moực saột caựch nhau 3 ủeỏn 5cm, caựch tửụứng 10cm hay ủửụùc ủoựng hoứm vaứ xeỏp thaứnh khoỏi. Nhieọt ủoọ trửụực xeỏp haứng 20C – 30C, sau xeỏp haứng duy trỡ -10C - -20C.
Bửụực 3: Laứm laùnh saỷn phaồm, thụứi gian phuù thuoọc khoỏi lửụùng vaứ tớnh chaỏt thũt.
Bửụực 4: ẹửa sang phoứng baỷo quaỷn ụỷ nhieọt ủoọ 00C-20C, ủoọ aồm < 85%.
* Phửụng phaựp uụựp muoỏi:
+ Quy trỡnh: 
Bửụực 1: Nguyeõn lieọu: 94% NaCl, 5% ủuụứngvaứ chaỏt phuù gia ủửụùc pheựp sửỷ duùng.
Bửụực 2: Thũ boỷ xuụng caột mieỏng 1- 2kg.
Bửụực 3: Xaựt hoón hụùp ửụựp leõn beà maởt thũt, coự theồ tieõm vaứo trong ủeồ thaỏm nhanh.
Bửụực 4: xeỏp thũt ửụựp vaứo thuứng goó, moói lụựp thũt raộc lụựp hoón hụùp ửụựp.
Bửụực 5: Giửừ thũt trong hoón hụùp 7 – 10 ngaứy.
Hoạt động 6: VI. Bảo quản cỏ
1, Phương thức thực hiện
Bước 1: Nhận nhiệm vụ:
Yờu cầu học sinh liờn hệ thực tế, đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 6.1: Cú mấy phương phỏp bảo quản cỏ?
Cõu 6.2: Quan sỏt hỡnh ảnh, sắp xếp để cú được quy trỡnh bảo quản cỏ hợp lớ nhất?
 Hỡnh 1 Hỡnh 2
 Hỡnh 3	 Hỡnh 4
Hỡnh 5
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Thực hiện, hoàn thành theo nhúm.
Giỏo viờn:
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
- Chữa bài bằng cỏch gọi nhúm hoàn thành nhanh, nhúm khỏc nhận xột.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức.
	- Đỏnh giỏ bằng hệ thống cõu hỏi bài học theo cỏc mức độ nhận thức.
2, Gợi ý sản phẩm
* Moọt soỏ phửụng phaựp baỷo quaỷn caự:
Baỷo quaỷn laùnh, ửụựp muoỏi, acid hửừu cụ, chaỏt choỏng oxi hoựa, hun khoựi, ủoựng hoọp
* Baỷo quaỷn laùnh:
Xửỷ lớ nguyeõn lieọu à ệụựp ủaự à Baỷo quaỷn à Sửỷ duùng.
Hoạt động 7: Bảo quản trứng và bảo quản sơ bộ sữa tươi.
1, Phương thức thực hiện (tự học)
Bước 1: Nhận nhiệm vụ:
Yờu cầu học sinh liờn hệ thực tế, đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau:
Cõu 7.1: Cú mấy phương phỏp bảo quản trứng? 
Cõu 7.2: Vỡ sao phải bảo quản sơ bộ sữa tươi?
Cõu 7.3: Quy trỡnh bảo quản sơ bộ sữa tươi?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ tự học ở nhà.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
Hs tự trao đổi, thảo luận nhau.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ
	- Đỏnh giỏ bằng hệ thống cõu hỏi bài học theo cỏc mức độ nhận thức (kiểm tra miệng hụm sau).
2, Gợi ý sản phẩm
* Bảo quản trứng:
Baỷo quaỷn laùnh, baống nửụực voõi, duứng khớ CO2 , N2, duứng muoỏi.
* Moọt soỏ phửụng phaựp cheỏ bieỏn sửừa:
- Cheỏ bieỏn sửừa tửụi, sửừa boọt, coõ ủaở sửừa.
- Laứm sửừa chua, laứm baựnh sửừa.
* Quy trỡnh coõng ngheọ cheỏ bieỏn sửừa boọt:
 Sửừa tửụi chaỏt lửụùng toỏt -> Taựch bụựt moọt phaàn bụ trong sửừa -> Thanh truứng -> Coõ ủaởc -> Laứm khoõ -> Laứm nguoọi -> Bao goựi -> Baỷo quaỷn -> Sửỷ duùng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1, Phương thức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ	
 Nhiệm vụ HS trả lời cỏc cõu hỏi sau	
Vẽ bản đồ tư duy miờu tả về nội dung chuyờn đề đó học
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ 
- Thực hiện, hoàn thành cõu hỏi.
Giỏo viờn: 
- Quan sỏt học sinh thực hiện, nhắc nhở những học sinh khụng tập trung.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
Hs trỡnh bày sơ đồ tư duy của nhúm mỡnh.
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức.
2, Gợi ý sản phẩm
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1, Phương thức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh được tham gia trải nghiệm sỏng tạo tại xó Lưu phương – Kim Sơn – Ninh Bỡnh nhằm:	
- Trải nghiệm cỏc biện phỏp bảo quản nụng sản ở địa phương (Kim Sơn – Ninh Bỡnh).
- Được thực hành cỏc bước khi bảo quản một số nụng sản.
- Rốn luyện kĩ năng làm việc cỏ nhõn, hợp tỏc nhúm vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn xó hội: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mụi trường trong quỏ trỡnh bảo quản nụng sản (viết bỏo cỏo dạng tiểu luận)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thành phần tham gia: 
	1) Thầy giỏo: Trần Chớ Trung, giỏo viờn mụn Sinh học.
	2) Cụ giỏo Vũ Hải Đăng, giỏo viờn mụn Cụng nghệ.
- Địa điểm trải nghiệm: 
	1) Gia đỡnh ụng Vũ Quang Khải xúm 5A xó Lưu Phương.
	2) Gia đỡnh ụng Vũ Văn Thắng xúm 5A xó Lưu Phương
	3) Gia đỡnh ụng Trần Chớ Trung xúm 5B xó Lưu Phương
	4) Gia đỡnh Nguyễn Văn Hõn xúm 5B xó Lưu Phương
- Thời gian tiến hành trải nghiệm: 7h ngày 
- Phương tiện di chuyển: Xe đạp
- Cụng việc trải nghiệm: Gv chia lớp thành 6 nhúm (mỗi nhúm cú 01 nhúm trưởng, 01 thư kớ) di chuyển đến cỏc gia đỡnh tại xó (đó đăng kớ trước với cỏc hộ gia đỡnh) để trải nghiệm cỏc nội dung:
	1) Bảo quản nụng sản.
	2) Thực hành bảo quản nụng sản.
	3) Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bước 3: Thảo luận, trao đổi, bỏo cỏo.
Cỏc nhúm bỏo cỏo sản phẩm
Bước 4: Kiểm tra đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn điều chỉnh, chốt nội dung kiến thức
2, Gợi ý sản phẩm
- HS nờu một số đề xuất cụ thể, giỏo viờn bổ xung hoàn chỉnh.
- HS trỡnh bày kết quả trải nghiệm.
E. RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
 Kim Sơn, ngày..thỏng..năm 2018
Duyệt của BGH Tổ trưởng kớ duyệt
 Trần Chớ Trung

Tài liệu đính kèm:

  • docKIM SƠN A_ BẢO QUẢN CHẾ BIẾN.doc