Giáo án Công nghệ 12 cả năm - Trường THPT Cái Nước

Tiết thứ: 01

Bài 2: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Qua bài học HS cần: Biết được cấu tạo, kí hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện: điện trở.

2. Kĩ năng:

- Biết sử dụng đúng: Đồng hồ đo điện đa năng để đo các thông số điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

- Thành thạo: Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản có chứa các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

3. Thái độ: HS rèn luyện: thói quen ý thức tìm hiểu về các linh kiện: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị bài dạy:

GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài 1, 2 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm bài 2.

Sử dụng thiết bị, phương tiện: Tranh vẽ phóng to hình 2.1 đến 2.7 SGK, hộp linh kiện R, L, C.

HS: GV hướng cho HS đọc trước nội dung, nghiên cứu kỹ bài 2 SGK và các tài liệu có liên quan. Sưu tầm các loại linh kiện điện tử.

III.Phương pháp: Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết.

IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (Không)

3. Đặt vấn đề: Hoạt động 1: (5’) GV giới thiệu vai trò và triển vọng của KTĐT (Bài 1)

 

doc 79 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1442Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 12 cả năm - Trường THPT Cái Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng hợp sau:
+ Kéo dài chu kỳ dao động cho đèn nháy chậm
+ Rút ngắn chu kỳ dao động cho đèn nháy nhanh
+ Cho đèn đỏ sáng lâu, đèn xanh tắt lâu và ngược lại.
V. Củng cố:5’ GV có thể giải thích thêm và đặt câu hỏi mở rộng cho HS thảo luận:
Tại sao khi mắc song song thêm hai tụ điện với hai tụ điên ở trong mạch thấy đèn LED nháy chậm lại ?
Tại sao khi chỉ mắc song song thêm tụ điện vào môt bên tụ thấy thời gian sáng tối của hai đèn LED khác nhau ?
VI. Dặn dò: Chuẩn bị soạn đề cương, ôn tập kiến thức đã học
VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 22/11/2014
Ngày dạy: Từ 24/11/2014 đến 29/11/2014
Tiết thứ: 16
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu bài học:
Qua bài học sinh cần nắm được:
- Củng cố các kiến thức về phần linh kiện điện tử và linh kiện bán dẫn; các mạch điện tử đơn giản và mạch điêug khiển tín hiệu
- Chuẩn bị bài ôn tập tốt, vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc học phần kĩ thuật điện tử
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài đã học, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng day.
HS: Nghiên cứu kĩ nội dung bài đã học trong SGK, đọc lại kiến thức, các câu hỏi va bài tập của các bài đã học, soạn đề cương.
Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ các mạch điện tử và mạch điều khiển tín hiệu.
Phương Pháp Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, phương pháp dạy học tích cực.
III. Tiến trình tổ chức dạy học 
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh.
2.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: 35’Ôn tập thông qua đề thi thử 
Hoạt động của Giáo viên - Học sinh
Nội dung bài học
I. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn 
1 Điện trở thuộc loại linh kiện điện tử nào 
Linh kiện tích cực 
Linh kiện thụ động 
Linh kiện bán dẫn
2 Một điện trở có giá trị 2 k và có sai số 10% có màu trên thân điện trở là:
Đen, đỏ, cam, kim nhũ 
Đỏ, đen, đen, kim nhũ 
Đỏ, đen, đỏ, kim nhũ 
3. Một điện trở có vòng màu là nâu, đen, nâu và nhũ vàng hỏi điện trở có giá trị là bao nhiêu?
101 5% 	 	
100 5%	
1000 5%	
10 5%
4. Điôt chỉnh lưu là:
Điôt tiếp mặt	
Điôt tiếp điểm
5. Xem kí hiệu sau:	
Là kí hiệu T loại NPN	
Là kí hiệu T loại PNP
6. Khi đo điện trở của một điôt. Trường hợp nào thể hiện điôt còn tốt?
Cả hai chiều đều có điện trở rất lớn
Một chiều có điện trở lớn và một chiều có điện trở nhỏ.
II. Tự luận
Trình bày nguyên lý mạch chỉnh lưu cả chu kì (toàn sóng)
Nêu công dụng của tụ điện
Đáp án
I Trắc nghiệm
1
2
3
4
5
6
A
C
B
A
A
B
II Tự luận
Trình bày mạch tạo xung đa hài tự kích
SƠ ĐỒ MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI
+
IC1
IC2
R1
R2
R3
R4
C1
C2
IC2
IC1
T1
T2
Ura1
Ura2
Ec
*Nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài.
- Khi đóng điện, ngẫu nhiên một Tranzito mở còn Tranzito tắt. Nhưng chỉ sau thời gian Tranzito đang mở lại tắt và Tranzito đang tắt lại mở. Chính quá rình phóng nạp của hai tụ điện đã làm thay đổi điện áp mở tắt của hai Tranzito. Quá trình cứ như vậy theo chu kì để tạo xung.
Trường hợp đặc biệt T1 và T2 giống nhau R1=R2; R3= R4=R: C1 = C2 = C thì ta sẽ được xung đa hài đối xứng với độ rộng xung là = 0,7RC và chu kì xung
 TX = 2 = 1,4RC. 
V. Củng cố: 5’
Em hãy cho biết chức năng của các linh kiện trong mạch bảo vệ và báo hiệu quá điện áp?
Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?
VI. Dặn dò: 5’Ôn tập theo đề cương để chuẩn bị kiểm tra học kì I
VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
................
................
................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 29/11/2014
Ngày dạy: Từ 01/12/2014 đến 06/12/2014
Tiết thứ: 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học từ tiết 1 đến tiết 15.
Kỹ năng:
Nhận biết được các linh kiện điện tử, các mạch điện tử đơn giản.
Biết cách kiểm tra các linh kiện còn tốt hoặc không sử dụng được nữa.
Thái độ: Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc.
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Đề bài kiểm tra được in sẵn.
HS: Học bài từ bài 2 đến bài 15.
III.Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 
2. Phát đề: Đề kiểm tra kèm theo 
V. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
VI. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
................................................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 6/12/2014
Ngày dạy: Từ 8/12/2014 đến 13/12/2014
Tuần 18 - Tiết thứ 18: 
KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 
1. Kiến thức: Biết được khái niệm, công dụng phân loại mạch điện tử điều khiển.
2. Kỹ năng: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về mạch điện tử điều khiển, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK, đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình13-3.13-4 SGK. Sử dụng máy chiếu nếu có.
HS: Nghiên cứu Bài 13 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III.Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Đặt vấn đề: Trong thực tế có rất nhiều thiết bị điện trong nhà của chúng ta, tuy nhiên có nhiều chủng loại khác nhau. Sự tiện dụng của các thiết bị có điều khiển tự ddộng, bán tự động là rất rõ ràng. Để tìm hiểu chúng ta đi tìm hiểu nội dung của bài 13.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV: Ví dụ mạch điện tử điều khiển từ xa của Tivi. 
HS: Theo dõi và ghi bài
GV: Vẽ hình 13-1 sgk
GV: Điều khiển độ sáng tối của đèn bàn được thực hiện phổ biến bằng mạch gì?
GV: Hãy lấy thêm ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử ? 
GV: Hãy lấy thêm ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử có hồi tiếp? 
HS: trả lời: Nồi cơm điện, điều hoà nhiệt độ.
GV: Hãy lấy ví dụ thiết bị điều khiển bằng điện tử không có hồi tiếp? 
HS: trả lời: đèn bàn.
I. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển
Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển.
Sơ đồ tổng quát của mạch điện tử.
MĐTĐK
ĐTĐK
 Hồi tiếp
Tín hiệu vào
MĐTĐK: mạch điện tử điều khiển.
ĐTĐK : đối tượng điều khiển.
Hồi tiếp có thể có cũng có thể không có trong mạch.
Hoạt động 2: 
GV: Diễn giảng
HS: Theo dõi và ghi bài
II. Công dụng
- Điều khiển tín hiệu
- Tự động hóa các máy móc, thiết bị
- Điều khiển các thiết bị điện dân dụng
- Điều khiển trò chơi, giải trí.
Hoạt động 3: 
GV: cho HS theo dõi sgk
Công tắc tơ
Áp tô mat
Đèn đỏ, đèn xanh, quảng cáo
Điều khiển động cơ
Đèn nhấp nháy
Chương trình Asembly
Máy CNC Tiện, Khoan, Phay, Bào.
III. Phân loại mạch điện tử điều khiển.
Theo công suất:
Công suất lớn
Công suất nhỏ
Theo chức năng: 
Điều khiển tín hiệu 
Điều khiển tốc độ
Theo mức độ tự động hóa:
Điều khiển bằng mạch rời
Điều khiển bằng vi mạch.
Điều khiển bằng vi xử lý có lập trình.
Điều khiển bằng phần mềm máy tính.
V. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : GV: Hệ thống lại trọng tâm của bài học.
Trình bày một số ví dụ về mạch điện tử điều khiển ở các vật dụng trong thực tế.
VI. Dặn dò: Xem nội dung bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU.
VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 13/12/2014
Ngày dạy: Từ 15/12/2014 đến 20/12/2014
Tuần 19 - Tiết thứ 19: 
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
I. Mục tiêu: Qua bài học HS cần:
1. Kiến thức: Hiểu được khái niện về mạch điều khiển tín hiệu.Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.
2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ quá điện áp.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu. học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị bài dạy:
GV: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng. Tranh vẽ SGK các hình14-3.
HS: Nghiên cứu Bài 14 trong SGK. Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III.Phương pháp:Sử dụng pp nêu vấn đề, kết hợp với pp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, ILO khi cần thiết.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học – giáo dục: 
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp, tác phong nghiêm túc của học sinh. Vệ sinh lớp. 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Mạch như thế nào gọi là mạch điện tử điều khiển?
Hãy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công suất?
3. Đặt vấn đề: Mạch điện tử được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều thiết bị khác nhau, trong đó điều khiển tín hiệu luôn được quan tâm nhiều nhất, để tìm hiểu ta vào bài
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu.
GV: Em hãy cho biết mạch điện tử điều khiển là gì? 
HS: Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
GV: Em hãy kể tên một số tín hiệu điều khiển bằng mạch điện tử mà em đã gặp? 
HS : Theo dõi và ghi bài 
GV: Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín hiệu vào công việc gì? 
HS : trả lời
GV: Trong bảng điện tử thì mạch điều khiển có vai trò gì?
GV: Mạch điều trong bộ bảo vệ tủ lạnh có chức năng gì?
HS : Theo dõi và ghi bài
I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu 
Ví dụ : Sự thay đổi tắt, sáng của đèn giao thông.
- Để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu người ta dùng một mạch điện tử, mạch đó gọi là mạch điều khiển tín hiệu. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.
GV: Hãy nêu công dụng của mạch điều khiển tín hiệu? 
HS: khi điện áp cao, điện áp thấp trong máy biến áp. 
GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo tình trạng thiết bị khi gặp sự cố? 
HS : Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch dùng làm đèn trang trí? HS:Bảng quảng cáo điện tử.
GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh? 
HS: Đèn giao thông đường bộ
GV: Em hãy nêu một vài ví dụ về mạch thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc? 
HS: Bảng điện tử ở máy giặt, nồi cơm điện
 II. Công dụng
 - Thông báo về tình trạng của thiết bị khi gặp sự cố.
 - Thông báo về những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo hiệu lệnh.
 - Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử.
 - Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.
GV: Giới thiệu nguyên lý hoạt động hình 14- 3 sgk 
HS : theo dõi
GV: Em hãy nêu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu?
HS: Trả lời dưak trên hiểu biết của mình.
III, Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.
Sơ đồ khối nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu :
1
2
3
4
Khối 1: Nhận lệnh
Khối 2: Xử lý
Khối 3: Khuếch đại
Khối 4: Chấp hành
* Nguyên lý :
Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ một cảnh báo của một cảm biến, mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi xử lý xong tín hiệu được khuếch đại đến công suất hợp lý và đưa tới khối chấp hành. Khối chấp hành sẽ phát lệnh báo hiệu bằng chuông, bằng đèn, hàng chữ 
Ví dụ : mạch bảo vệ và điều khiển quá điện áp dùng trong gia đình.
V. Củng cố: Nhấn mạnh trọng tâm của bài giảng : Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu?
Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?
VI. Dặn dò: Đọc trước bài 15 SGK
VII. Điều chỉnh – Rút kinh nghiệm:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 20/12/2014
Ngày dạy: Từ 22/12/2014 đến 27/12/2014
Tuần 20 - Tiết thứ 20: 
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. MỤC TIÊU: Qua bài học này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:
Biết được ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha.
Hiểu được mạch điều khiển tốc đọ quạt bằng triac.
2. Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha.
3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điều khiển tín hiệu. 
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Nghiên cứu kỹ bài 15(SGK) và các tài liệu liên quan
Vật thể có sử dụng mạch điều khiển tín hiệu như quạt điều khiển từ xa, tranh vẽ, mô hình.
2. Chuẩn bị của học sinh:
Nghiên cứu Bài 15 trong SGK.
Đọc tài liệu liên quan đến bài giảng.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1. Tổ chức và ổn định lớp: ( 1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
Mạch điện điều khiển là gì?
Hãy nêu công dụng của mạch điện tử điều khiển, cho ví dụ thực tế?
3. Giới thiệu bài mới: ( phút)
4. Các hoạt động dạy học: ( 35 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu công dụng mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
-Giáo viên lấy ví dụ về những động cơ 1 pha: Máy bơm nước, tủ lạnh, quạt trần, quạt bàn ...
-Hãy nêu 1 số thiết bị điện sử dụng động cơ 1 pha có và không điều chỉnh tốc độ?
-Sao phải thay đổi tốc độ quay của động cơ điện xoay chiều một pha?
-3 Em cho biết các cách để thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha? 
-Công dụng của mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
I.Công dụng mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:
 Động cơ điện xoay chiều một pha (Động cơ 1 pha) được sử dụng khá rộng rãi trong công nghiệp và đời sống: Máy bơm nước, quạt điện 
 Khi sử dụng loại động cơ này phải điều khiển nhiều chế độ như: Điều khiển tốc độ, mở máy, đảo chiều, hãm 
 Để điều khiển tốc độ động cơ 1 pha có thể sử dụng các phương pháp sau:
- Thay đổi số vòng dây của stato.
- Điều khiển đưa điện áp vào động cơ.
- Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha.
-Giáo viên giới thiệu H15.1 SGK
-Em hãy vẽ sơ đồ khối mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
GV gọi học sinh lên lấy ví dụ thực tế cho mỗi loại.
-Em hãy nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha Hình 15 - 1a
-Em hãy nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha 
-Hình 15 – 1b
Học sinh lên vẽ
-Học sinh suy nghĩ và nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha
-Học sinh suy nghĩ và nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha 
II.Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha:
1. Sơ đồ khối
2. Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha:
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp (Hình 15-1a). Tốc độ được điều khiển bằng mạch điện tử thay đổi trị số điện áp đặt vào động cơ.
- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn điện đưa vào động cơ (Hình 15-1b). Mạch điều khiển có nhiệm vụ điều khiển tàn số f1 và điện áp U1 thành tần số điện áp f2 và điện áp U2 đưa vào động cơ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một mạch điều khiển động cơ một pha.
Em hãy đọc sơ đồ mạch điều khiển động cơ điện xoay chiều một pha?
Em hãy nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha? 
Hình 15-2a
Nêu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha? Hình 15-2b
Em cho biết ưu nhược điểm của các mạch điều khiển trên?
Học sinh trả lời và lấy ví dụ
Học sinh trả lời và lấy ví dụ
Học sinh trả lời và lấy ví dụ
Học sinh chỉ ra ưu nhược điểm của mạch điều khiển
III. Một số mạch điều khiển động cơ một pha:
1. Một số mạch điều khiển động cơ một pha:
( Xem hình 15.2 SGK )
2. Nguyên lý hoạt động:
Chức năng của các linh kiện: 
T- Triac điều khiển điện áp trên quạt.
 VR- Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac.
 R- Điện trở hạn chế.
 Da- Điac - Định ngưỡng điện áp để Triac dẫn.
 C- Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông điac.
Nguyên lý điều khiển:
Điện áp và tốc độ của quạt có thể được điều khiển bằng cách điều chỉnh biến trở VR trên hình 15-2a. Tuy nhiên sơ đồ điều khiển này không triệt để, vì ở vùng điện áp nhỏ khi triac dẫn ít rất khó điều khiển.
Sơ đồ hình 15-2a có chất lượng điều khiển tốt hơn. Tốc độ quay của quạt có thể điều khiển cũng bằng biến trở VR. Khi điều chỉnh trị số VR ta chỉnh việc nạp tụ C lúc đó điều chỉnh được thời điểm thời điểm mở thông Điac và thời điểm Triac dẫn. Như vậy Triac được mở thông khi điện áp trên tụ đạt điểm dẫn thông Điac. Kết quả là muốn tăng tốc độ của quạt ta cần giảm điện trở của VR để tụ nạp nhanh hơn, Triac dẫn sớm hơn điện áp ra sớm hơn. Ngược lại điện trở của VR càng lớn tụ nạp càng chậm Triac mở càng chậm lại điện áp và tốc độ quạt nhỏ xuống.
Mạch điều khiển trên đây có ưu điểm:
- Có thể điều khiển liên tục tốc độ quạt
- Có thể sử dụng cho các loại tải khác như điều khiển độ sáng của đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện rất có hiệu quả.
- Kích thước mạch điều khiển nhỏ, gọn.
Nhược điểm:
Nếu chất lượng Triac, Điac không tốt thì ở vùng tốc độ thấp quạt sẽ xuất hiện tiếng ù do thành phần một chiều của dòng điện.
5. Củng cố kiến thức bài học:5’
Em hãy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha?
Hãy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha?
Hãy cho biết thiết bị điện nào sau đây sử dụng động cơ 1 pha không điều chỉnh tốc độ:
a. Máy bơm nước b. Quạt trần
c. Quạt điện d. Cả 3
Hãy cho biết thiết bị điện nào sau đây sử dụng động cơ 1 pha có điều chỉnh tốc độ:
a. Máy bơm nước b. Quạt trần
c. Quạt điện d. Cả 3
3.Để điều chỉnh tốc độ động cơ 1 pha hiện nay sử dụng các phương pháp nào?
 a.Điều khiển bằng cách thay đổi điện áp b. Điều khiển bằng cách thay đổi tần số
 c. Cả 2 đều đúng d. Cả 2 đều sai
4. Triac được sử dụng làm gì trong mạch điện xoay chiều?
 a.Điều khiển điện áp trên mạch b. Điều khiển thời gian
 c. Hạn chế điện trở d. Cả 3 đều sai
6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.
Dặn học sinh về nhà xem lại bài 15 SGK.
Đọc trước bài 16 SGK.
IV. Điều chỉnh – rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Ngày ........./....../...........
Ngày soạn: 27/12/2014
Ngày dạy: Từ 5/01/2015 đến 10/01/2015
Tuần 21 - Tiết thứ 21: 
THỰC HÀNH: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA
I. MỤC TIÊU: Sau bài học này giáo viên phải làm cho học sinh :
Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
Lắp được một mạch điều khiển đơn giản.
Có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị nội dung:
Giáo viên nghiên cứu bài 16 trong SGK, SGV.Học sinh ôn lại các bài 4, 5 và 15.
Giáo viên làm bài thực hành, điền các số liệu vào báo cáo mẫu trước khi hướng dẫn cho HS.
Chuẩn bị phương tiện dạy học:
 Dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.
	+ Vật liệu, dụng cụ theo yêu cầu trong SGK, SGV.
	+ Vẽ sẵn sơ đồ mạch điện theo hình 15.2 SGK.
+ Mạch điện lắp sẵn theo sơ đồ hình 15-2 trong SGK có kích thướpc đủ quan sát, làm việc an toàn.
+ Mạch thử: Nguồn điện áp vào 220V, một quạt bàn	
+ Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu.
BÁO CÁO THỰC HÀNH.
MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐC ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Họ và tên: ..
Lớp: ...
Thiết kế mạch điều khiển động cơ một pha.
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ lắp ráp
Điều chỉnh tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.
UQ(V)
220
200
180
160
140
120
UTa (V)
Tốc độ ( V/ ph)
Đánh giá kết quả thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH.	
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp và chia lớp ra làm 6 nhóm học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch điều khiển tốc độ động cơ dung triac.
 3. Bài mới
3.1 Đặt vấn đề
	Chúng ta đã được nghiên cứu về một số mạch điện tử điều khiển cơ bản. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành thiết kế và lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện một pha theo sơ đồ hình 15.2 SGK.
3.2 Tiến trình thực hành.. 
 	Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
 a. Giới thiệu mục tiêu tiết học.
Trong thời gian 30 phút mỗi nhóm học sinh phải lắp ráp được các linh kiện điện tử lên bô mạch thử theo đúng sơ đồ nguyên lý hình 15-2. Mạch sau khi lắp xong sẽ được thử trên bàn thử
 b.Giới thiệu nội dung và quy trình thực hành.
 c. Phân chia dụng cụ thực hành cho các nhóm học sinh.
Hoạt động 2: Thực hành.
TG
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1. Thiết kế mạch điều khiển.
 - Thảo luận các nhóm về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp.
- Vẽ sơ đồ vào mẫu báo cáo thực hành.
+ Vẽ sơ đồ nguyên lý:
+ Vẽ sơ đồ lắp ráp:
- Các nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ lắp ráp, lớp nhận xét và thống nhất chọn một sơ đồ hợp lý nhất.
GV theo dõi, uốn nắn quá trình thực hành của HS; có thể ghi nhật ký quá trình thực hành và kết quả định tính của từng nhóm Chỉ can thiệp khi học sinh gặp khó khăn hoặc khi được yêu cầu.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. 
 - Yêu cầu đại diện các nhóm học sinh lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá.
 - Học sinh thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học
IV. Củng cố - dặn dò: Học sinh về nhà học bài cũ và chuẩn bị tâm thế để thực hành với bộ thí nghiệm.
V. Điều chỉnh – rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................
...............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Cong_nghe_12_chuan_nam_2015.doc