Giáo án Công nghệ 6 (trọn bộ)

Tuần : 1

Tiết : 1

 BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1- Kiến thức:

 - Học sinh nắm được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.

 2-Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng thông qua học thực hành.

 3-Thái độ:

 - Học sinh hứng thú học tập bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Đồ dùng dạy học

 - HS: SGK+ vở ghi +phiếu học tập.

 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, một số sản phẩm thực hành của môn CN6

 2. Phương pháp dạy học:

 - Trực quan

 - Hỏi đáp

 - Thảo luận nhóm

 

doc 127 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1508Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 6 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của GV.
+ Đọc thông tin,
 Trả lời câu hỏi?
- Nêu dụng cụ, vật liệu cắm hoa
+ Ví dụ minh hoạ
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
1. Nguyên tắc của cắm hoa trang trí 
2. Quy trình thực hiện
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
GV: 
 Yêu câu HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau. 
HS:
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Ghi bài. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
. 
 	Ngày . tháng . năm 
 	 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 1) 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Cắm hoa dạng đứng.
 2. Kĩ năng:
 +Thực hiện quy trình cắm hoa dạng cơ bản và vận dụng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, hình minh hoạ
 - HS: SGK + vở ghi CN6
 2. Phương pháp dạy học: 
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
5'
Hoạt động 1: Kiểm tra ?
(?1)Em hãy nêu các nguyên tắc cắm hoa trang trí?
GV: Nhận xét và ghi điểm
HS: Trả lời.
(?1)
HS: Ghi bài.
20'
II. Cắm hoa dạng thẳng đứng:
 1. Dạng cơ bản: 
- Quy ước về góc độ cắm:
 + Cành đứng: O0
 + Cành ngang miệng bình về 2 phía: 9O0
* Góc độ 3 cành chính: SGK-tr57.
b. Quy trình cắm hoa:
+ Vật liệu và dụng cụ
+Quy trình cắm. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cắm hoa dạng thẳng đứng? 
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin trong SGK- tr57 và trả lời ?
(?1) Em hãy cho biết sơ đò cắm hoa dạng cơ bản?
(?2) Hãy Nêu ví dụ về góc độ cắm?
GV: Nhận xét và 
đánh giá KL.
+ Ghi bảng. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản?
- Ví dụ minh hoạ.
+ HS: Nhận xét & bổ sung.
 HS: ghi bài 
15'
2. Dạng vận dụng:
a. Thay đổi góc độ cành cắm:
b.Bỏ bớt một hoặc hai cành chính:
Hình 2.27- tr 59.
Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng vận dụng ?
GV: Yêu cầu HS 
+ Đọc thông tin trong SGK, Trả lời (?)
(?1) Hãy nêu các dụng cụ và vật liệu cắm hoa?
(?2) Hãy nêu quy trình cắm hoa?
GV:
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét & KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Đọc thông tin,
 Trả lời câu hỏi?
- Nêu dụng cụ, vật liệu cắm hoa
+ Ví dụ minh hoạ
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
1. Dạng cơ bản cắm hoa trang trí
 ( dạng đứng)
2. Hai dạng vận dụng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
GV: 
 Yêu câu HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau. 
HS:
- Thực hiện theo 
yêu cầu của GV.
- Ghi bài. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
. 
 Ngày  tháng  năm .
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 2) 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Cắm hoa dạng đứng.
 2. Kĩ năng:
 +Thực hiện quy trình cắm hoa dạng cơ bản và vận dụng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: 
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6. 
 - HS: SGK + vở ghi CN6
 2. Phương pháp dạy học: 
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
5'
Hoạt động 1: Kiểm tra ?
(?1)Em hãy nêu Cắm hoa dạng đứng, dạng cơ bản?
GV: Nhận xét và ghi điểm
HS: Trả lời.
(?1)
HS: Ghi bài.
20'
II. Cắm hoa dạng thẳng đứng:
 1. Chuẩn bị TH:
- Vật liệu, dụng cụ TH nhóm.
b. Quy trình cắm hoa dạng cơ bản:
+ Vật liệu và dụng cụ TH nhóm
+Quy trình cắm. 
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành nhóm. 
GV: Yêu cầu HS: 
- Trả lời câu hỏi:
(?1) Em hãy cho biết sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản?
(?2) Hãy Nêu ví dụ về góc độ cắm?
- Báo cáo: Chuẩn bị TH các nhóm.
GV: Nhận xét và 
đánh giá KL.
+ Ghi bảng. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - Sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản? Ví dụ minh hoạ.
+ HS: Nhận xét & bổ sung.
 HS: ghi bài 
15'
2. Dạng cơ bản:
a. Cắm hoa bình thấp dạng cơ bản 
b.Trưng bày sản phẩm, nêu ND ý nghĩa phần cắm hoa.
Hoạt động 3: Thực hành nhóm.
GV: Yêu cầu HS 
+ Thực hành nhóm: Cắm hoa dạng cơ bản theo nhóm.
+ Trưng bày sản phẩm của nhóm sau khi thực hiện song.
GV:
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét & KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ THực hành nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Trưng bày sản phẩm.
+ Nhận xét kết quả.
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
1. Dạng cơ bản cắm hoa trang trí
 ( dạng đứng)
2. Hai dạng vận dụng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
GV: 
 Yêu câu HS báo cáo KQ TH nhóm.
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau. 
HS:
- Thực hiện theo 
yêu cầu của GV.
- Ghi bài. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
. 
 Ngày  tháng  năm .
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: THỰC HÀNH CẮM HOA TRANG TRÍ (Tiết 3) 
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Cắm hoa dạng đứng.
 2. Kĩ năng:
 +Thực hiện quy trình cắm hoa dạng cơ bản và vận dụng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập bộ môn.
 II. CHUẨN BỊ: 
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6. 
 - HS: SGK + vở ghi CN6
 2. Phương pháp dạy học: 
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
5'
Hoạt động 1: Kiểm tra ?
(?1)Em hãy nêu Cắm hoa dạng đứng, dạng cơ bản?
GV: Nhận xét và ghi điểm
HS: Trả lời.
(?1)
HS: Ghi bài.
20'
II. Cắm hoa dạng thẳng đứng:
 1. Chuẩn bị TH:
- Vật liệu, dụng cụ TH nhóm.
b. Quy trình cắm hoa dạng vận dụng:
+ Vật liệu và dụng cụ TH nhóm
+Quy trình cắm. 
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành nhóm. 
GV: Yêu cầu HS: 
- Trả lời câu hỏi:
(?1) Em hãy cho biết sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản?
(?2) Hãy Nêu ví dụ về góc độ cắm?
- Báo cáo: Chuẩn bị TH các nhóm.
- GV: Nhận xét và 
đánh giá KL.
+ Ghi bảng. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản? Ví dụ minh hoạ.
+ HS: Nhận xét & bổ sung.
 HS: ghi bài 
15'
2. Dạng vận dụng:
a. Cắm hoa bình cao dạng vận dụng. 
b.Trưng bày sản phẩm, nêu ND ý nghĩa phần cắm hoa.
Hoạt động 3: Thực hành nhóm.
GV: Yêu cầu HS 
+ Thực hành nhóm: Cắm hoa dạng cơ bản theo nhóm.
+ Trưng bày sản phẩm của nhóm sau khi thực hiện song.
GV:
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét & KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ THực hành nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Trưng bày sản phẩm.
+ Nhận xét kết quả.
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
- Dạng vận dụng cắm hoa trang trí
 ( dạng đứng)
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TH- dặn dò. 
GV: Yêu câu
- HS Báo cáo Kết quả TH nhóm
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau. 
HS:
- Thực hiện theo 
yêu cầu của GV.
- Ghi bài. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
. 
 Ngày  tháng  năm .
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: THỰC HÀNH TỰ CHỌN
 MỘT SÔ MÂU CẮM HOA (Tiết 4) 
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Một loại hoa dùng để cắm trang trí
- Các dụng cụ sử dụng để cắm hoa
HS:
- Cắm hoa dạng thẳng đứng dạng cơ bản và vận dụng
- Sơ đồ cắm, quy trình cắm hoa.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Cắm hoa dạng đứng.
 2. Kĩ năng:
 +Thực hiện quy trình cắm hoa dạng cơ bản và vận dụng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập bộ môn.
 II. CHUẨN BỊ: 
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6. 
 - HS: SGK + vở ghi CN6
 2. Phương pháp dạy học: 
 - Trực quan
 - Hỏi đáp
 - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
5'
Hoạt động 1: Kiểm tra ?
(?1)Em hãy nêu Cắm hoa dạng đứng, dạng cơ bản?
GV: Nhận xét và ghi điểm
HS: Trả lời.
(?1)
HS: Ghi bài.
20'
I. Cắm hoa dạng thẳng đứng:
 1. Chuẩn bị TH:
- Vật liệu, dụng cụ TH nhóm.
b. Quy trình cắm hoa dạng vận dụng:
+ Vật liệu và dụng cụ TH nhóm
+Quy trình cắm. 
Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành nhóm. 
GV: Yêu cầu HS: 
- Trả lời câu hỏi:
(?1) Em hãy cho biết sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản?
(?2) Hãy Nêu ví dụ về góc độ cắm?
- Báo cáo: Chuẩn bị TH các nhóm.
- GV: Nhận xét và 
đánh giá KL.
+ Ghi bảng. 
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Sơ đồ cắm hoa dạng cơ bản? Ví dụ minh hoạ.
+ HS: Nhận xét & bổ sung.
 HS: ghi bài 
15'
2. Dạng vận dụng:
a. Cắm hoa bình thấp dạng vận dụng. 
b.Trưng bày sản phẩm, nêu ND ý nghĩa phần cắm hoa.
Hoạt động 3: Thực hành nhóm.
GV: Yêu cầu HS 
+ Thực hành nhóm: Cắm hoa dạng cơ bản theo nhóm.
+ Trưng bày sản phẩm của nhóm sau khi thực hiện song.
GV:
- Yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét & KL.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ THực hành nhóm theo yêu cầu của giáo viên.
+ Trưng bày sản phẩm.
+ Nhận xét kết quả.
HS: Ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
- Dạng vận dụng cắm hoa trang trí
 ( dạng đứng)
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả TH- dặn dò. 
GV: Yêu câu
- HS Báo cáo Kết quả TH nhóm
+ Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau. 
HS:
- Thực hiện theo 
yêu cầu của GV.
- Ghi bài. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.
 Ngày  tháng  năm .
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Học sinh nắm vững những kĩ năng, kiến thức về cách lựa chọn, sử dụng bảo quản trang phục, vai trò của nhả ở đối với đời sống con người, sắp xếp nhà ở hợp lý, thuận tiện cho sinh hoạt cảu mỗi thành viên trong gia đình. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp và một số hình thức trang trí, làm đẹp nhà ở
 2. Kĩ năng:
 + Lựa chọn, sử dụng bảo quản trang phục
 + kĩ thuật khâu một số sản phẩm đơn giản. 
 + Trang trí nhà ở tuỳ điều kiện thực tế của gia đình 
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập.
 + Học sinh có khiếu thẩm mỹ, giữ gín nhà ở sạch đẹp. 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6
 - HS: SGK + vở ghi CN6 
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan 
 - Cá nhân.
 - Thảo luận nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
8'
Hoạt động 1:Kiểm tra ?
(?1) Nguyên tắc cắm hoa?
GV: Yêu cầu HS trả lời?
 Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
HS: ghi bài
12'
I. kiến thức:
 1. Trang trí nhà ở 
bằng đồ vật
2.Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
3. Cắm hoa trang trí nhà ở
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức ?
GV: Yêu cầu HS đọc phần II- SGK.
(?1) Gồm phần kiến thức nào đã học?
(?2) Nêu một số kiến thức cơ bản?
GV:
+ Nhận xét
+ Hướng dẫn HS 
chuẩn bị học.
HS: Đọc nội dung trong SGK.
 HS: Nêu nội dung GV yêu cầu và trả lời ?.
+ Ghi bài
20'
II. Kĩ năng:
1 - Phân biệt một số đồ vật, cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
2. Lựa chọn Cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở
Hoạt động 3: Kĩ năng
GV: 
+ Hướng dẫn học sinh ôn tập.
? GV yêu cầu
- GV: Nhận xét phần trả lời ? và ôn tập của học sinh.Ghi bảng.
- HS: 
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Trả lời câu hỏi.
+ HS: Ghi bài.
5'
 * Ghi nhớ:
1. Trang trí nhà ở bằng đồ vật.
2. Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa
3.Cắm hoa trang trí
Hoạt động 4: củng cố - dặn dò.
GV: Yêu cầu HS ôn tập.
- HĐ nhóm.
- Trả lời câu hỏi GV yêu cầu.
* Dặn dò:
+ Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
+ Ghi nhớ SGK.
-HS:
+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
+ Ghi bài.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 Ngày tháng .năm .
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ma trận thiết kế đề KT
Cấp độ
Tên chủ đề
(Nội dung chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Trang trí nhà ở
- Vai trò của nhà ở.
- Phân chia khu vực trong gia đình
- Biết cách giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. 
- Công dụng của gương.
3 câu 
5 điểm
= 50 %
1 câu 
1 điểm
(Câu1 A;B)
1 câu 
2 điểm
(Câu2 A;B;C)
2 câu 
3 điểm
= 30 %
Chủ đề 2
May mặc trong GĐ
Cắm hoa trang trí 
- Sử dụng và bảo quản trang phục
- Cắm hoa trang
trí
2 câu 
5 điểm
= 50 %
1 câu 
4 điểm
(Câu 4)
1 câu 
3 điểm
(Câu 3) 
2 câu 
7 điểm
= 70 %
4câu = 10 điểm =
 (100 %)
1 câu = 1 điểm
 = 10%
2 câu = 6 điểm
 = 60%
1 câu = 3 điểm = 30% 
4 câu =
 10 điểm
CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ ( tiết 1)
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng.
 2. Kĩ năng:
 + Chức năng của các chất dinh dưỡng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, 
 - HS: SGK + vở ghi CN6 + Phiếu học tập (giấy A4).
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Cá nhân hoặc HSTL nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
7'
Hoạt động 1:Kiểm tra ?
(?1) Em hãy kể các chất dinh dưỡng mà em biết? các chất đó có trong những thực phẩm gì?
GV: Yêu cầu HS trả lời? Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
+ Nêu một số dinh dưỡng?
HS: ghi bài
18'
 I. Vai trò của các chất dinh dưỡng:
a, Chất đạm (Protin) 
 + Nguồn cung cấp
 + Chức năng SGK
b. Chất đường bột
(Gluxit):
+ Nguồn cung cấp
+ Chức năng
 SGK
c, Chất béo( Lipit):
Hoạt động 2:Tìm hiểu sử dụng trang phục ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
(?1) Nêu nguồn cung cấp của chất đạm, đường bột, chất béo?
(?2)Nêu chức năng của chất đạm, béo, đường bột?
- Gv: Giải thích thêm về nội dung KT
GV: Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét kết luận.
HS: Trả lời
+ Nguồn cung cấp 
+Chức năng của chất đường bột?
- HS: Nhận xét và bổ sung bài.
HS: Ghi bài.
15'
2. Liên hệ:
a, Vệ sinh khi ăn uống như thế nào?
b, Hãy nhận xét việc ăn, thực hiện vS khi ăn như thế nào?
c, Bài tập:
 SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hiện ăn uống ?
GV: 
(?1) Trong thực tế ăn uống như thế nào? Có đủ chất không?
(?2) Nhận xét?
(?3) Làm BT 
+ Yêu cầu HS trả lời
+ Nhận xét và ghi bài
- Trả lời
+ Nêu nội dung
+ Nhận xét
+ Bài tập
HS: Nhận xét và ghi bài.
5'
 Ghi nhớ:
SGK- tr20, 21
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ .
* Dặn dò:
+ Học bài.
+ Làm bài tập 
- HS: Đọc bài phần ghi nhớ SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 Ngày  tháng năm 
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ ( tiết 2)
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Một số dinh dưỡng cần thiết
 cho con người.
- Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng.
- Chức năng của các chất dinh dưỡng
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Hiểu được vai trò của các chất dinh dưỡng.
 2. Kĩ năng:
 + Chức năng của các chất dinh dưỡng.
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, Nghiªn cøu SGK 
 - HS: SGK + vở ghi CN6 + Phiếu học tập (giấy A4).
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Cá nhân hoặc HSTL nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
7'
Hoạt động 1: Kiểm tra ?
(?1) Em hãy nêu chức năng chất đạm, chất béo mà em biết? 
GV: Yêu cầu HS trả lời? Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
+ Nêu chức năng của chất đạm.
HS: ghi bài
18'
 4. Các loại vi tamin
a, Vitamin A 
 + Nguồn cung cấp
 + Chức năng SGK
b.Vitamin(B1. B2,B6
+ Nguồn cung cấp
+ Chức năng
 SGK
c, Vitamin C 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại vi ta min A, B,C,D và chất khoáng ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
(?1) Kẻ tên các nhóm vitamin?
(?2)Nêu nguồn cung cấp, chức năng của chất dinh dưỡng?
GV: Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét kết luận.
HS: Trả lời
+ Nguồn cung cấp 
+Chức năng của chất đường bột?
- HS: Nhận xét và bổ sung bài.
HS: Ghi bài.
15'
5. Chất khoáng:
a,Gồm: Can xi,p,
b, Chất Iot
c,Sắt:
6. Nước
7. Chất xơ
* Kết luận
 Sgk 
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hiện ăn uống như thế nào?
GV: 
(?1) Chất khoáng gồm những loại nào? 
(?2) Nêu tác dụng của muối iot?
(?3) Nêu tác dụng của sắt, chất xơ 
+ Yêu cầu HS trả lời
+ Nhận xét và ghi bài
- Trả lời
+ Nêu nội dung
+ Tác dụng
+
HS: Nhận xét và ghi bài.
5'
 Ghi nhớ:
SGK- tr20, 21
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ .
* Dặn dò:
+ Học bài.
+ Làm bài tập 
- HS: Đọc bài phần ghi nhớ SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 Ngày  tháng năm 
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÍ ( tiết 3)
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Một số dinh dưỡng cần thiết
 cho con người.
- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người?
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Hiểu được giá trị dinh dưỡng.
 2. Kĩ năng:
 + Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn.
 + Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người 
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, Nghiªn cøu SGK 
 - HS: SGK + vở ghi CN6 + Phiếu học tập (giấy A4).
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Cá nhân hoặc HSTL nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
7'
Hoạt động 1:Kiểm tra ?
(?1) Em hãy kể các chất dinh dưỡng mà em biết? 
GV: Yêu cầu HS trả lời? Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
+ Nêu một số dinh dưỡng?
HS: ghi bài
18'
 II. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn:
1; Phân nhóm thức ăn:
a, Cơ sở khoa học:
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng.
- Gồm: 4 nhóm thức ăn: Chất béo,đường bột, đạm,vitamin.
b; Ý nghĩa:
 SGK
2; Thay thế thức ăn
 Ví dụ: SGK-tr72
Hoạt động 2:Tìm hiểu sử dụng trang phục ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- HS: Thực hành nhóm.
(?1) Thức ăn được chia thành mấy nhóm?
(?2)Nêu Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn?
- Gv: Giải thích thêm về nội dung KT
GV: Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét kết luận.
HS: Trả lời
- HS: Thảo luật nhóm.
+ Phân nhóm 
+ Ý nghĩa của phân nhóm thức ăn?
- HS: Nhận xét và bổ sung bài.
HS: Ghi bài.
15'
III. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể:
1; Chất đạm:
 SGK
2;Chất đường:
 SGK
3;chất béo:
 SGK
* Tóm lại: SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hiện ăn uống như thế nào?
GV: 
(?1) Thừa,thiếu chất đạm sẽ như thế nào?
(?2) Thừa,thiếu chất đường sẽ như thế nào?
(?3) Thừa,thiếu chất béo sẽ như thế nào? 
+ Yêu cầu HS trả lời
+ Nhận xét và ghi bài
- Trả lời
+ Nêu nội dung
+ Nhận xét
HS: Nhận xét và ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
 SGK
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ .
* Dặn dò:
+ Học bài.
+ Làm bài tập 
- HS: Đọc bài phần ghi nhớ SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 Ngày  tháng năm 
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết 42: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TIẾT 1)
Những điều học sinh đã biết
Những kiến thức mới trong bài
- Nguồn gốc của thực phẩm
+ Động vật: Thịt gà, cá,
+ Thực vật: Rau, củ, quả,
- Chức năng của các chất dinh dưỡng.
HS nắm:
- Thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm, tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm?
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Hiểu được KN vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2. Kĩ năng:
 + Hiểu được tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
 + Các biện pháp giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm 
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, Nghiªn cøu SGK 
 - HS: SGK + vở ghi CN6 + Phiếu học tập (giấy A4).
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Cá nhân hoặc HSTL nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
7'
Hoạt động 1:Kiểm tra ?
(?1) Em hãy kể các chất dinh dưỡng mà em biết? 
GV: Yêu cầu HS trả lời? Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
+ Nêu một số dinh dưỡng?
HS: ghi bài
18'
 I. Vệ sinh thực phẩm:
1; Khái niệm:
- Nhiễm trùng thực phẩm.
- Nhiễm độc thực phẩm
2; Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn
( Bảng 3.14 SGK-tr77)
Hoạt động 2:Tìm hiểu sử dụng trang phục ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, HS: Thực hành nhóm.
(?1) Khái niệm nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
(?2)Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?
GV: Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét kết luận.
HS: Trả lời, Thảo luận nhóm.
+ Phân nhóm 
+ Ý nghĩa của phân nhóm thức ăn?
- HS: Nhận xét và bổ sung bài.
HS: Ghi bài.
15'
II. An toàn thực phẩm:
* Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm?
1; An toàn thực phẩm khi mua sắm:
- Thực phẩm tươi sống.
- Thực phẩm đóng hộp.
2; An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:
- Thực phẩm đã chế biến
- Thực phẩm đóng hộp
- Thực phẩm khô( bột,..)
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hiện ăn uống như thế nào?
GV: 
(?1) Làm thế nào để thực phẩm không bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc thực phẩm?
(?2) Bảo quản thực phẩm như thế nào?
(?3) Mua thực phẩm như thế nào để tươi,ngon?
(?4)Lựa chọn thực phẩm?
+ Yêu cầu HS trả lời
+ Nhận xét và ghi bài
- Trả lời
+ Nêu Khái niệm
+ Phương pháp bảo quản thực phẩm
+ Nhận xét
HS: Nhận xét và ghi bài.
5'
* Ghi nhớ:
1. Vệ sinh an toàn thực phẩm.
 SGK
2. An toàn thực phẩm khi mua sắm.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
GV: Yêu cầu HS đọc ND phần ghi nhớ .
* Dặn dò:
+ Học bài.
+ Làm bài tập 
- HS: Đọc bài phần ghi nhớ SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
 Ngày  tháng năm 
 Duyệt của TCM
Tuần:
Tiết:
BÀI: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 1. Kiến thức:
 + Hiểu được KN vệ sinh an toàn thực phẩm.
 2. Kĩ năng:
 + Hiểu được tại sao phải giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
 + Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm? 
 3. Thái độ:
 + Nghiêm túc học tập 
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Giáo án CN6 + sgk CN6, Nghiªn cøu SGK 
 - HS: SGK + vở ghi CN6 + Phiếu học tập (giấy A4).
 2. Phương pháp dạy học:
 - Trực quan
 - Cá nhân hoặc HSTL nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T
G
Nội dung
Hoạt động dạy học GV
Hoạt động của HS
7'
Hoạt động 1:Kiểm tra ?
(?1) Em nêu ảnh hưởng của nhiệt độ với vi khuẩn? 
GV: Yêu cầu HS trả lời? Nhận xét & ghi điểm.
HS: Trả lời.
+ Nêu một số ảnh hưởng của nhiệt độ.
HS: ghi bài
18'
 II. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:
1; Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:
 Gồm 4 nguyên nhân
+ Vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
+ Thức ăn bị biến chất
+ Ngộ độc do thức ăn có sẵn độc tố
Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ?
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, HS: Thực hành nhóm.
(?1) Nguyên nhân nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
(?2) Cách khắc phục?
GV: Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét kết luận.
HS: Trả lời, Thảo luận nhóm.
+ Phân nhóm 
+ Nguyên nhân
 SGK
- HS: Nhận xét và bổ sung bài.
HS: Ghi bài.
15'
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng,nhiễm độc thực phẩm:
a; Phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
- Không dùng thực phẩm có độc tố, chất độc
- thức ăn biến chất
b; Phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
 SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu thực hiện nhiễm trùng thực phẩm như thế nào?
GV:

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_1_Cac_loai_vai_thuong_dung_trong_may_mac.doc