Giáo án Công nghệ 7 - Học kì II

Tiết 32

Bài 37

I/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.

- Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

2- Kĩ năng:

 Nhận biết được thức ăn vật nuôi.

3- Thái độ:

 Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi.

2- Kĩ năng:

3- Thái độ:

II/ CHUẨN BỊ:

1- Chuẩn bị của GV:

 Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.63 SGK

 Tìm hiểu các loại thức ăn vật nuôi.

 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát

 

doc 69 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 3548Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn.
- Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh thực hành.
- Bước 1: Lấy mẫu thức ăn ủ xanh vào bát sứ.
Bước 2: Quan sát màu sắc thức ăn.
Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn.
Bước 4: Đo độ pH của thức ăn ủ xanh.
- Thức ăn tốt: màu sắc vàng xanh, thơm, độ pH < 4.
Thức ăn trung bình: màu sắc vàng lẫn xám, thơm, độ pH: 4-5.
Thức ăn xấu màu sắc đen, mùi khó chịu, độ pH > 5.
- Bước 1: Lấy thức ăn đã được ủ, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ và sờ tay cảm nhận độ ẩm của thức ăn.
Bước 2: Quan sát màu sắc của thức ăn ủ men.
Bước 3: Ngửi mùi của thức ăn.
- Thức ăn tốt ấm khoảng 30 oC, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt, thơm rượu nếp.
Thức ăn trung bình: ấm, hơi nhão hoặc hơi khô, ít đám mốc trắng, có mùi thơm.
Thức ăn xấu lạnh, quá nhão hoặc quá khô, màu sắc của thức ăn không thay đổi, không thơm hoặc có mùi khó chịu. 
- Nhóm thực hành và đánh giá chất lượng thức ăn.
- Làm theo hướng dẫn.
5’
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- Các em tự đánh giá kết quả thực hành theo nội dung:
Ý thức chấp hành nội quy.
Kết quả thực hành.
- Giáo viên nhận xét các nhóm về ý thức chấp hành nội quy và kết quả thực hành.
- Các nhóm thu dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
- Tự đánh giá kết quả thực hành.
- Chú ý nghe.
- Dọn dụng cụ và vệ sinh lớp học.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Đánh giá một số thức ăn ủ men rượu có ở gia đình.
- Ôn lại các bài đã học ở chương I: Đại cương về kĩ thuật chăn nuôi.	
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày dạy : 16.01.2012
Tiết 37
Bài
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
 Củng cố kiến thức về phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, nhân giống vật nuôi.	
2- Kĩ năng:
 Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình.	
3- Thái độ:
 Thích tìm hiểu về chăn nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
 Đồ dùng dạy học:
 Tìm hiểu các bài 33, 34, 35, 36 SGK.
 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Cá nhân, ôn tập.	
2- Chuẩn bị của HS:
 Ôn các bài 33, 34, 35, 36 SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Điểm danh học sinh trong lớp.
 Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu quy trình rang hạt đậu tương?
Bước 1: 
Làm sạch vỏ.
Bước 2: 
Rang, khấy đảo liên tục trên bếp.
Bước 3: 
Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ.
2 đ
2 đ
6 đ
Nhận xét: ......
..
..
3- Giảng bài mới: (1’)
 Giới thiệu bài:	
 Hôm nay các em ôn các bài phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi, nhân giống vật nuôi, nhận biết một số giống lợn, gà qua quan sát ngoại hình.
Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
13’
Hoạt động 1: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
I/ Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
- Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước, sức sản xuất cửa từng vật nuôi để chọn những vật nuôi tốt nhất làm giống.
- Kiểm tra năng suất (còn gọi là kiểm tra cá thể) là chọn những vật nuôi tốt được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được để chọn con tốt nhất làm giống.
- Gĩư cho các vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi.
- Thế nào là chọn giống vật nuôi?
- Nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi?
- Chọn lọc hàng loạt là làm như thế nào ?
- Kiểm tra năng suất là làm như thế nào?
- Quản lí giống vật nuôi như thế nào?
- Chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi.
- Chọn lọc hàng loạt và kiểm tra năng suất.
- Chọn lọc hàng loạt là phương pháp dựa vào các tiêu chuẩn đã định trước, sức sản xuất cửa từng vật nuôi để chọn những vật nuôi tốt nhất làm giống.
- Kiểm tra năng suất (còn gọi là kiểm tra cá thể) là chọn những vật nuôi tốt được nuôi dưỡng trong cùng điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đạt được để chọn con tốt nhất làm giống.
- Gĩư cho các vật nuôi không bị pha tạp về mặt di truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chọn giống thuần chủng hoặc lai tạo để nâng cao chất lượng của giống vật nuôi.
13’
Hoạt động 2: Nhân giống vật nuôi
II/ Nhân giống vật nuôi
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
- Cho biết chọn phối là làm như thế nào?
- Cho biết có mấy phương pháp chọn phối và nêu các phương pháp chọn phối?
- Cho biết nhân giống thuần chủng là làm như thế nào?
- Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
- Có hai phương pháp chọn phối: Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn ghép con đực với con cái trong cùng giống đó.
Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để đời con cùng giống với bố mẹ.
12’
Hoạt động 3: Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình
III/ Nhận biết một số giống gà, lợn qua quan sát ngoại hình
1- Chọn giống gà:
- Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
- Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
2- Chọn giống lợn:
- Đo dài thân: đo từ đường nối hai gốc tai đến khấu đuôi.
- Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
* Ta xét chọn giống gà.
- Hình dáng toàn thân loại hình sản xuất trứng và sản xuất thịt như thế nào?
- Đo khoảng cách giữa hai xương háng của gà như thế nào thì đẻ trứng to?
- Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng của gà mái như thế nào thì đẻ trứng to?
* Ta xét chọn giống lợn.
- Lợn Lan dơ rat có đặc điểm gì?
- Lợn Đại Bạch có đặc điểm gì?
- Lợn Móng Cái có đặc điểm gì?
- Đo dài thân các em đo từ đâu đến đâu?
- Đo vòng ngực các em đo như thế nào?
- Loại hình sản xuất trứng thể hình dài.
Loại hình sản xuất thịt thể hình ngắn.
- Khoảng cách lọt 3 ngón tay.
- Khoảng cách để lọt 3 đến 4 ngón tay.
- Lợn Lan đơ rat tai to rủ xuống phía trước.
- Lợn Đại Bạch mặt gãy, tai to hướng về phía trước.
- Lợn Móng Cái có lang trắng đen hình yên ngựa.
- Đo dài thân: đo từ đường nối hai gốc tai đến khấu đuôi.
- Đo vòng ngực: đo chu vi lồng ngực sau bả vai.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc nội dung đã ôn tập.
- Ôn các bài 37, 38, 39, 40, 41, 42 SGK. 	
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày dạy : 16.01.2012
Tiết 38
Bài
ÔN TẬP (tt)
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
 Ôn kiến thức về thức ăn vật nuôi, vai trò của thức ăn, chế biến, dữ trữ, sản xuất thức ăn cho vật nuôi, 
2- Kĩ năng:
 Chế biến thức ăn họ đậu, giàu gluxit.	
3- Thái độ:
 Thích tìm hiểu về chăn nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
 Đồ dùng dạy học:
 Tìm hiểu các bài 37, 38, 39, 40, 41, 42 SGK.
 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Cá nhân, ôn tập.	
2- Chuẩn bị của HS:
 Ôn các bài 37, 38, 39, 40, 41, 42 SGK. 	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Điểm danh học sinh trong lớp.
 Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu phương pháp nhân giống thuần chủng?
- Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống 
để đời con cùng giống với bố mẹ.
6 đ
4 đ
Nhận xét: ......
..
..
3- Giảng bài mới: (1’)
 Giới thiệu bài:	
 Hôm nay chúng ta ôn về thức ăn vật nuôi và cách chế biến thức ăn vật nuôi.
Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
25’
Hoạt động 1: Thức ăn vật nuôi
IV/ Thức ăn vật nuôi
- Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Trong chất khô có: protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng.
- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thô xanh, nghiền nhỏ với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu.
Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hoá, ủ lên men.
Kiềm hoá rơm với thức ăn nhiều xơ như rơm rạ.
Phối hợp nhiều loại thức ăn tạo ra thức ăn hỗn hợp.
- Dự trữ thức ăn dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại cỏ hạt. Dùng phương pháp ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.
- Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm nước ngọt và nước mặn.
Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
Trồng xen, tăng vụ...để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Vậy thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?
- Trong thức ăn vật nuôi có những thành phần gì?
- Nêu vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?
- Nêu các phương pháp chế biến thức ăn?
- Nêu các phương pháp dự trữ thức ăn?
- Nêu cách sản xuất thức ăn vật nuôi?
- Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng.
- Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Trong chất khô có: protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng.
- Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi vận động và phát triển.
Thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, trứng, sữa...
- Phương pháp cắt ngắn dùng cho thô xanh, nghiền nhỏ với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu.
Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hoá, ủ lên men.
Kiềm hoá rơm với thức ăn nhiều xơ như rơm rạ.
Phối hợp nhiều loại thức ăn tạo ra thức ăn hỗn hợp.
Dự trữ thức ăn dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại cỏ hạt. Dùng phương pháp ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.
- Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm nước ngọt và nước mặn.
Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
Trồng xen, tăng vụ...để có nhiều cây và hạt họ đậu.
13’
Hoạt động 2: Chế biến thức ăn
V/ Chế biến thức ăn
- Bước 1: Làm sạch vỏ.
Bước 2: Rang, khấy đảo liên tục trên bếp.
Bước 3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ.
- Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu.
Bước 2: Gĩa nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu.
Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. 
Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.
Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24 giờ.
- Quy trình rang hạt đậu tương như thế nào?
- Nêu các bước của quy trình dùng men rượu chế biến thức ăn giàu gluxit?
- Bước 1: Làm sạch vỏ.
Bước 2: Rang, khấy đảo liên tục trên bếp.
Bước 3: Khi hạt đậu chín vàng, có mùi thơm, tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ.
- Bước 1: Cân bột và men rượu theo tỉ lệ: 100 phần bột, 4 phần men rượu.
Bước 2: Gĩa nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu.
Bước 3: Trộn đều men rượu với bột. 
Bước 4: Cho nước sạch vào, nhào kĩ đến đủ ẩm.
Bước 5: Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông sạch lên mặt. Đem ủ nơi kín gió, khô, ấm trong 24 giờ.
4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Học thuộc các nội dung đã ôn tập.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.	
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày lên lớp: 16.01.2012
Tiết 39
Bài
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1- Kiến thức:
- Thông qua ôn tập giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về chọn lọc, nhân giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi, sản xuất và chế biến thức ăn cho vật nuôi.
2- Kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất.
3- Thái độ:
- Tính nghiêm túc và tích cực.
II/ ĐỀ KIỂM TRA:
MA TRẬN
 Cấp độ
Tên chủ đề
(ND, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1- Giống vật nuôi
Biết phương pháp nhân giống vật nuôi
Biết chọn giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Biết chọn giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
1
0.5
1
0.5
1
2.0
3
3,0 điểm = 30 0/0
2- Thức ăn vật nuôi
Biết được nguồn gốc của thức ăn.
Biết được sự tiêu hóa và hấp thụ thức ăn.
Hiểu được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.
Sản xuất được thức ăn vật nuôi
Số câu
Số điểm Tỉ lệ 0/0
 6
3.0
1
2,0
1
2,0
8
7,0 điểm = 70 0/0
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ 0/0
7
3,5 
350/0
1
2,0 
200/0
3
4,5 
450/0 
11
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
A- TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (2.0 điểm)
Câu 1: Chọn gà sản xuất trứng có hình dáng toàn thân như thế nào?
A. Chân dài. B. Thể hình dài. C. Chân ngắn. D. Thể hình ngắn.
Câu 2: Phương pháp chọn phối lợn Móng Cái đực với lợn Ba Xuyên cái thuộc phương pháp nhân giống nào ?
A. Lai tạo. B. Lai thuần. C. Thuần lai. D. Thuần chủng.
Câu 3: Thức ăn có nguồn gốc từ động vật là :
A. Ao nuôi cá. B. Cá. C. Bột sắn. D. Cám gạo.
Câu 4: Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật là:
A. Tôm. B. Cá. C. Ruộng lúa. D. Hạt lúa.
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2.0 điểm)
Câu 5: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các........................................................................
Câu 6: Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng...........................................................................
Câu 7: Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.........................
Câu 8: Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các.
B- TỰ LUẬN: (6.0 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Nêu cách chọn giống gà để nuôi sản xuất trứng?
Câu 10: (2 điểm) Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?
Câu 11: (2 điểm) Nêu cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi ở địa phương?
III/ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
 A- TRẮC NGHIỆM:
I/ Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng: (đúng mỗi câu 0,5 đ)
1
2
3
4
B
A
B
D
II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
5
Axit amin
0.5 đ
6
Đường đơn.
0.5 đ
7
Glyxerin và axit béo
0.5 đ
8
ion khoáng
0.5 đ
B- TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
9
- Loại hình sản xuất thịt:
Hình dáng toàn thân: Thể hình ngắn.
- Loại hình sản xuất trứng: 
Hình dáng toàn thân: Thể hình dài.
Khoảng cách giữa hai xương háng từ ba ngón tay trở lên.
Khoảng cách giữa xương háng và xương lưỡi hái từ ba ngón tay trở lên.
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
10
Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng:
Nước, chất khoáng, 
Vitamin, protein, 
Gluxit, lipit
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
11
Trồng nhiều lúa, ngô, sắn
Tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất.
1.0 đ
1.0 đ
IV/ KẾT QUẢ:
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.bình
Yếu
Kém
TB trở lên
7A1
7A2
7A3
7A4
V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
CHƯƠNG II
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ 
MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày dạy : 16.01.2012
Tiết 40
Bài 44
CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò và những yếu tố cần có để chuồng nuôi hợp vệ sinh.
- Hiểu được vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi.
2- Kĩ năng: 
 Xây đựng được chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
3- Thái độ:
 Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
 Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.69 SGK 
 Tìm hiểu chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi.
 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm.	
2- Chuẩn bị của HS:
 Đọc bài học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Điểm danh học sinh trong lớp.
 Chuẩn bị kiểm tra bi cũ
2- Kiểm tra bi cũ: (3’)
Cu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
Nhận xt: ......
..
..
3- Giảng bi mới: (1’)
 Giới thiệu bi:	
 Các em đã biết về chuồng nuôi. Vậy cách làm chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi như thế nào?
Tiến trình bi dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
17’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuồng nuôi
I/ Chuồng nuôi:
1- Tầm quan trọng của chuồng nuôi:
Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.
2- Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh:
- Nhiệt độ thích hợp.
- Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.
- Độ thông thoáng tốt.
- Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.
- Không khí ít độc hại.
* Để biết chuồng nuôi làm như thế nào?
* Để biết chuồng nuôi có vai trò gì? Ta xét phần 1.
- Các em đọc phần 1. Cho biết chuồng nuôi có vai trò gì?
- Theo em, các câu a, b, c, d, e câu trả lời nào là đầy đủ nhất về vai trò của chuồng nuôi.
- Tránh thời tiết để bớt nóng và lạnh. Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh do khử trùng. Quy trình chăn nuôi phải có chuồng nuôi. Quản lí tốt đàn vật nuôi là luôn theo dõi đàn vật nuôi.
* Để đảm bảo các vai trò trên thì chuồng nuôi được làm như thế nào?
- Các em quan sát sơ đồ 10.
Cho biết chuồng nuôi hợp vệ sinh phải đảm bảo các tiêu chuẩn gì?
- Các em quan sát sơ đồ 10, rồi điền các từ thích hợp vào chỗ trống các câu ở phần a được câu gì?
- Các em đọc phần b. Cho biết muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh khi xây dựng chuồng nuôi ta phải làm như thế nào?
- Hướng chuồng nuôi ta chọn hướng nào?
- Tại sao nên làm chuồng quay về hướng Nam hay Đông – Nam?
- Chuồng có thể làm theo kiểu một dãy hoặc hai dãy. 
- Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất chăn nuôi.
- Câu e.
- Chú ý nghe.
- Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.
Độ thông thoáng tốt.
Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.Không khí ít độc hại.
- Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp độ ẩm trong chuồng thích hợp độ thông thoáng tốt nhưng không phải có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi. Lượng khí độc trong chuồng ít nhất.
- Đúng kĩ thuật về chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác.
- Theo hướng Nam hoặc hướng Đông – Nam.
- Để tránh nắng tây gay gắt và tránh gió lùa.
17’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi
II/ Vệ sinh phòng bệnh:
1- Tầm quan trọng của vệ sinh trong chăn nuôi:
Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.
2- Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi:
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
Khí hậu trong chuồng.
Xây dựng chuồng nuôi.
Thức ăn.
Vệ sinh môi trường sống. 
Nước uống.
- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:
Cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí.
* Còn quá trình nuôi ta vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi như thế n ào?
* Để biết vệ sinh phòng bệnh có vai trò gì?
- Các em đọc phần 1. Cho biết vệ sinh trong chăn nuôi có vai trò gì?
- Phương châm của vệ sinh trong chăn nuôi là phòng bệnh hơn chữa bệnh. Em hiểu thế nào là phòng bệnh hơn chữa bệnh?
* Vậy cách vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi như thế nào?
- Các em đọc phần 2.
- Vệ sinh trong chăn nuôi gồm nhiều nội dung. Ở đây ta chỉ xét vệ sinh môi trường sống của vật nuôi và vệ sinh thân thể cho vật nuôi.
Nhóm các em thảo luận cho biết vệ sinh môi trường sống của vật nuôi và vệ sinh thân thể vật nuôi là làm như thế nào?
- Gọi vài nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét kết quả các nhóm.
- Chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh thì ảnh hưởng gì đến con người?
- Chăn nuôi như thế nào không gây ô nhiễm môi trương?
- Vệ sinh trong chăn nuôi là để phòng ngừa dịch bệnh xảy ra, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi và nâng cao năng suất vật nuôi.
- Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không mắc bệnh, cho năng suất cao sẽ kinh tế hơn là phải dùng thuốc chữa bệnh. Dịch bệnh xảy ra phải can thiệp rất tốn kém, hiệu quả thấp.
- Đọc bài.
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
Khí hậu trong chuồng.
Xây dựng chuồng nuôi.
Thức ăn.
Vệ sinh môi trường sống. 
Nước uống.
Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:
Cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí.
- Theo chuẩn bị.
- Chú ý nghe.
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Dọn phn sạch sẽ.
4'
Hoạt động 3: Củng cố
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Chuồng nuôi có vai trò gì?
- Nêu tiêu chuẩn của chuồng nuôi?
- Nêu vai trò của vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
- Nêu các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
- Đọc ghi nhớ.
- Bài học.
- Bài học.
- Bài học.
- Bài học.
4- Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Về học thuộc bài.
- Làm câu 3/118 SGK.
- Đọc bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi.
- Tìm hiểu chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi ở gia đình.	
IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn: 12.01.2012 Ngày dạy : 16.01.2012
Tiết 41
Bài 45
NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
 Hiểu được những biện pháp chủ yếu trong nuôi dưỡng và chăm sóc đối với vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi sinh sản.
2- Kĩ năng: 
 Chăm sóc được các loại vật nuôi.
3- Thái độ:
 Có ý thức cần cù lao động, chịu khó trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
 Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.72 SGK 
 Tìm hieåu nuoâi döôõng vaø chaêm soùc caùc loaïi vaät nuoâi.
 Phương án tổ chức lớp học, nhóm học:	
2- Chuẩn bị của HS:
 Ñoïc baøi hoïc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Điểm danh học sinh trong lớp.
 Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- Nêu các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh?
- Nhiệt độ thích hợp.
Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.
Độ thông thoáng tốt.
Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi.
Không khí ít độc hại.
2 đ
2 đ
2 đ
2 đ
2 đ
- Nêu các biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.
Khí hậu trong chuồng.
Xây dựng chuồng nuôi.
Thức ăn.
Vệ sinh môi trường sống. 
Nước uống.
Vệ sinh thân thể cho vật nuôi:
Cho vật nuôi tắm, chải, vận động hợp lí.
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
1 đ
4 đ
Nhận xét: ......
..
..
3- Giảng bài mới: (1’)
 Giới thiệu bài:	
 Ñeå bieát caùch nuoâi döôõng vaät nuoâi non, vaät nuoâi ñöïc gioáng vaø vaät nuoâi sinh saûn nhö theá naøo?
Tiến trình bi dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chăn nuôi vật nuôi non
I/ Chăm sóc vật nuôi non:
1- Một số đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
2- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt.
- Gĩư ấm cho cơ thể.
- Cho bú sữa đầu.
- Tập cho vật nuôi ăn sớm.
- Cho vật nuôi vận động.
-Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi.
* Để biết cách nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non như thế nào?
* Ta

Tài liệu đính kèm:

  • docGA.CN7 HKII.doc