Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 2: Một số tính chất chính của đất trồng

Tiết 2 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày được các thành phần cơ giới của đất.

- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.

- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của đất.

2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát.

3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ.

III.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH.

2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ôn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?

 

doc 2 trang Người đăng vuhuy123 Lượt xem 1451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 - Tiết 2: Một số tính chất chính của đất trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2 	 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Trình bày được các thành phần cơ giới của đất.
- Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất và độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng: Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát.
3. Thái độ: Từ đặc điểm của các loại đất có ý thức cải tạo đất để gilàm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Quan sát tìm tòi - Thảo luận nhóm nhỏ.
III.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH.
2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ôn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? Để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu
b. Triển khai bài dạy: .
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
GV: Yêu cầu - HS nhắc lại:
 - Phần rắn của đất được hình thành từ những thành phần nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung. (vô cơ và hữu cơ.)
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
- HS khác: Nhận xét và bổ sung.
GV: Chốt lại.
I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và hữu cơ. Phần vô cơ gồm các hạt: cát, limon, sét.
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
 - Trồng cây đặc sản: cà phê, chè
Hoạt động 2: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? 
GV: Giới thiệu giấy đo pH, hướng dẫn - HS cách thử độ pH của đất.
GV: Để biết được độ chua hay kiềm của đất ta phải làm như thế nào?
- HS: Đo pH
GV: Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
- HS: 0 - 14
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính? 
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
- HS khác: Nhận xét và bổ sung
GV: Kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất nhằm mục đích gì?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Giải thích rõ.
II. Độ chua, độ kiềm của đất
- Độ chua, kiềm của đất được đo bằng độ pH.
- Độ pH dao động trong phạm vi từ 0 đến 14.
- Căn cứ vào độ pH mà người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
+ Ñaát chua coù pH < 6,5.
+ Ñaát kieàm coù pH > 7,5.
+ Ñaát trung tính coù pH= 6,6 -7,5.
Hoạt động 3. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
GV: Cho học sinh đọc mục III SGK
- HS: Đọc SGK mục III
GV: - Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- Em hãy so sánh khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của các loại đất khác nhau?
- HS: Thảo luận theo nhóm:
 Trả lời, hoàn thành bảng SGK.
- HS: Đại diện các nhóm trả lời.
- HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung.
GV: Kết luận.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát, limon,sét và chất mùn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng 
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.
Hoạt động 4: Độ phì nhiêu của đất là gì?
GV: Yêu cầu - HS đọc thông tin SGK.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
- HS: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
GV: Muốn cây trồng có năng suất cao cần có các điều kiện nào?
- HS: Trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung..
GV: Kết luận
IV. Độ phì nhiêu của đất 
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
- Tuy nhieân muoán coù naêng suaát cao thì ngoaøi ñoä phì nhieâu coøn caàn phaûi chuù yù ñeán caùc yeáu toá khaùc nhö: Thôøi tieát thuaän lôïi, gioáng toát vaø chaêm soùc toát.
Hoạt động 5: Luyện tập: Hãy chọn và đánh dấu vào các câu trả lời đúng ở các câu sau:
Người ta chia đất ra làm nhiều loại nhằm:
Xác định độ pH của từng loại đất.	b. Cải tạo đất và có kế hoạch sử dụng đất hợp lí.
c. Xác định tỉ lệ đạm trong đất.	d. Cả 3 câu a, b, c.
Muốn cây đạt năng suất cao phải đạt những yêu cầu nào sau đây:
Giống tốt.	b. Độ phì nhiêu.
c. Thời tiết thuận lợi, chăm sóc tốt.	d. Cả 3 câu a,b,c.
Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ:
Hạt cát, sét.	b. Hạt cát, limon.
c. Hạt cát, sét, limon.	d. Hạt cát, sét, limon và chất mùn.
4. Củng cố:
- Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
5. Dặn dị:
- Về nh học bi theo phần ghi nhớ v trả lời cu hỏi cuối bi.	
- Đọc và xem trước Bài 6 ( SGK) “Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất”
- Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 2.doc