Tiết 29. Bài 31 GIỐNG VẬT NUÔI
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi.
- Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi.
- Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi.
- Biết cách phân loại giống vật nuôi.
- Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi.
2- Kĩ năng:
Phân biệt được vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi.
3- Thái độ:
Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.50 SGK
Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi ở địa phương.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, KT khăn trải bàn.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học.
Ngày soạn : Tiết 29. Bài 31 GIỐNG VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu được vai trò của ngành chăn nuôi. - Biết được nhiệm vụ phát triển của ngành chăn nuôi. - Hiểu được khái niệm về giống vật nuôi. - Biết cách phân loại giống vật nuôi. - Hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi. 2- Kĩ năng: Phân biệt được vai trò và nhiệm vụ của phát triển chăn nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.50 SGK Tìm hiểu về tình hình chăn nuôi ở địa phương. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, KT khăn trải bàn. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng? - Mục đích giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng. Tạo điều kiện thuận lợi rừng phát triển. Biện pháp: nghiêm cấm phá rừng, săn bắn động vật rừng, lấn chiếm đất rừng. Địa phương có biện pháp bảo vệ rừng. Chỉ được khai thác rừng khi nhà nước cho phép. 3 đ 1 đ 4 đ 1 đ 1 đ 3- Giảng bài mới: (1’) a/Giới thiệu bài: - Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp. - Để biết ngành chăn nuôi có vai trò, nhiệm vụ gì và vai trò của giống vật nuôi? b/Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 9’ Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi I/ Vai trò của chăn nuôi: - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. - Cung cấp sức kéo. - Cung cấp phân bón. - Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. * Để biết chăn nuôi có vai trò gì? - Các em đọc phần I và xem hình 50. Thực hiện KT khăn trải bàn, cho biết các hình 50 a, b, c, d mô tả vai trò gì của ngành chăn nuôi? - Các nhóm treo bảng kết quả lên bảng, giáo viên nhận xét. - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. - Treo bảng kết quả, nghe nhận xét. 10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ phát triển chăn nuôi trong thời gian tới II/ Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi ở nước ta: - Phát triển toàn diện chăn nuôi. - Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. - Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. * Để biết cách phát triển ngành chăn nuôi như thế nào? - Các em quan sát sơ đồ 7 mô tả nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Thảo luận nhóm, cho biết nhiệm vụ phát triển chăn nuôi là gì? - Gọi vài nhóm trả lời, giáo viên nhận xét. - Phát triển toàn diện chăn nuôi. Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho tiêu dùng và xuất khẩu. - Theo chuẩn bị, chú ý nghe. 8’ Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về giống vật nuôi III/ Khái niệm về giống vật nuôi: 1- Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 2- Phân loại giống vật nuôi: - Theo địa lí. - Theo hình thái, ngoại hình. - Theo mức độ hoàn thiện của giống. - Theo hướng sản xuất. 3- Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi: - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. - Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. - Có tính di truyền ổn định. - Đạt đến một cá thể nhất định. * Để biết khi nào gọi là giống vật nuôi? * Ta xét phần 1. - Các em đọc phần 1. - Các em điền từ vào chỗ trống chấm chấm. Cho biết giống vật nuôi là gì? * Ta xét phần 2. - Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? - Dựa vào các cách phân loại giống. Cho biết gồm có giống nào? * Để biết khi nào công nhận giống vật nuôi? - Để công nhận một giống vật nuôi phải có điều kiện gì? - Đọc bài. - Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. - Theo địa lí. Theo hình thái, ngoại hình. Theo mức độ hoàn thiện của giống. Theo hướng sản xuất. - Lợn Móng cái, bò vàng Nghệ An. Bò lan trắng đen, bò u. Giống nguyên thuỷ, giống quá độ. Giống lợn hướng mỡ, hướng nạc. - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định. 8' Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của giống trong chăn nuôi IV/ Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi: 1- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi: Các giống khác nhau cho năng suất khác nhau. 2- Giống vật nuôi quyết định đến sản phẩm chăn nuôi: Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải chọn lọc và nhân giống. * Để biết giống vật nuôi có vai trò gì? * Ta xét phần 1. - Người ta xét trong cùng điều kiện nuôi và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau. - Xem bảng 3, loại gà nào cho năng suất trứng nhiều hơn? Loại bò nào cho năng suất sữa nhiều hơn? * Ta xét phần 2. - Các em đọc phần 2. - Các em thấy giống vật nuôi khác nhau thì chất lượng sữa khác nhau. - Muốn chăn nuôi có hiệu quả phải không ngừng chọn lọc và nhân giống để tạo ra giống vật nuôi tốt hơn. - Chú ý nghe. - Gà Lơ go, bò hà lan. - Đọc bài. - Chú ý nghe. - Chú ý nghe. 3’ Hoạt động 5: Củng cố - Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta? - Thế nào là giống vật nuôi? - Giống vật nuôi có vai trò gì? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: