Tiết 30 Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I/ MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
- Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
2- Kĩ năng:
Biết tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
3- Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
II/ CHUẨN BỊ:
1- Chuẩn bị của GV:
Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.54 SGK
Tìm hiểu về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi.
Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm.
2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tình hình lớp: (1’)
Điểm danh học sinh trong lớp.
Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2- Kiểm tra bài cũ: (3’)
Ngày soạn: Tiết 30 Bài 32 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Biết được định nghĩa về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 2- Kĩ năng: Biết tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. 3- Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. II/ CHUẨN BỊ: 1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Hình vẽ H.54 SGK Tìm hiểu về sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Quan sát, theo nhóm. 2- Chuẩn bị của HS: Đọc bài học. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị kiểm tra bài cũ 2- Kiểm tra bài cũ: (3’) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm - Nêu vai trò của chăn nuôi? - Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng, sữa. Cung cấp sức kéo. Cung cấp phân bón. Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành xuất khẩu. 2 đ 2 đ 2 đ 4 đ - Thế nào là giống vật nuôi? Giống vật nuôi là những vật nuôi có đặc điểm giống nhau, có tính di truyền ổn định, có cá thể nhất định. 4 đ 3 đ 3 đ - Nêu điều kiện để công nhận là một giống vật nuôi? - Vật nuôi cùng một giống có chung nguồn gốc. Có đặc điểm về ngoại hình, năng suất giống nhau. Có tính di truyền ổn định. Đạt đến một cá thể nhất định 2 đ 4 đ 2 đ 2 đ 3- Giảng bài mới: (1’) a/Giới thiệu bài: Các em cũng có khi nghe nói về sinh trưởng vật nuôi. Vậy sinh trưởng và phát triển của vật nuôi như thế nào? b/Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 18’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi I/ Khái niệm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. * Để biết thế nào là sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Các em đọc phần I. - Thế nào là sự sinh trưởng của vật nuôi? - Còn thế nào là sự phát dục của vật nuôi? - Nhóm các em thảo luận và điền vào bảng ở sách giáo khoa. Phân biệt biến đổi nào của vật nuôi thuộc sự sinh trưởng và phát dục bằng cách đánh dấu chéo vào cột 2 và 3. - Gọi vài nhóm trả lời: biến đổi nào thuộc sinh trưởng, biến đổi nào thuộc phát dục? - Đọc bài. - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về số lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể. - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. - Sự phát dục: gà trống biết gáy, gà mái bắt đầu đẻ trứng. Sự sinh trưởng: xương ống chân của bê dài thêm 5cm, thể trọng lợn con từ 5 kg tăng lên 8 kg, dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. - Theo chuẩn bị. 15’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự tác động của con người đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi III/ Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi: Là đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. * Để biết sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi phụ thuộc vào các yếu tố nào? - Các em đọc bài phần III. Cho biết yếu tố nào tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Để điều khiển được yếu tố di truyền ta làm thế nào? - Điều kiện ngoại cảnh như nuôi dưỡng, chăm sóc sẽ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi như thế nào? -Đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. - Chọn giống, cho lai tạo ra đặc điểm di truyền tốt. - Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt vật nuôi lớn nhanh. 5’ Hoạt động 3: Củng cố - Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Nêu các đặc điểm về sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? - Bài học. - Bài học. - Bài học. 4- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) - Về học thuộc bài. - Đọc bài 23: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi. IV/ RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: