TIẾT: 7
BÀI 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, giáo án, vật liệu, dụng cụ thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, đồ dùng thực hành.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số)
Ngày soạn: ngày/tháng/năm Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ Ngày dạy: ngày/tháng/năm; lớp ........ TIẾT: 7 BÀI 8: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HÓA HỌC THÔNG THƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phân biệt được một số loại phân bón thường dùng 2. Kỹ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ Có ý thức bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - SGK, giáo án, vật liệu, dụng cụ thực hành. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi, đồ dùng thực hành. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: - Phân bón là gì? Phân bón chia thành mấy nhóm chính? - Nêu tác dụng của phân bón? Đáp án: - Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. Gồm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh. -Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. 3. Bài mới * Vào bài Bài trước chúng ta đã được học về ba loại phân bón là: phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh. Nhưng làm thế nào để nhận dạng và xác định được các nhóm phân hóa học. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu và giới thiệu những dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành. - Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ lên bàn để kiểm tra. I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. - Lắng nghe. - Chuẩn bị dụng cụ kiểm tra. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Yêu cầu HS đọc phần II.1 SGK. - GV: Thực hành mẫu. - Yêu cầu một HS thực hành lại, các HS khác quan sát, ghi lại các bước thực hành. - GV: Yêu cầu HS xác định nhóm hòa tan và không hòa tan. - GV: Nhận xét, bổ sung. => GV: Kết luận: B1: Lấy 1 lượng phân bón bằng hạ ngô cho và ống nghiệm. B2: Cho 10-15ml nước sạch vào và lắc mạnh trong 1 phút. B3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan. + Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân kali + Không hoặc ít hòa tan: Phân lân và vôi. - GV: Yêu cầu HS đọc phần II.1 SGK. - GV: Thực hành mẫu. - Yêu cầu một HS thực hành lại, các HS khác quan sát, ghi lại các bước thực hành. - GV: Yêu cầu HS xác định phân đạm và phân kali. - GV: Nhận xét, bổ sung. => GV: Kết luận: B1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ. B2: Lấy 1 ít phân bón khô rắc lên cục han củi đã nóng đỏ. + Nếu có mùi khai ( mùi của amoniac) đó là phân đạm. + Nếu không có mùi khai đó là phân kali. - GV: Yêu cầu HS đọc phần II.1 SGK. - GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu và nhận dạng phân lân và vôi. - GV: Nhận xét, bổ sung. => GV: Kết luận: - Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trắng xám như xi măng, đó là phân lân. - Nếu phân bón có màu trắng, dạng bột, đó là vôi. II. Quy trình thực hành 1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan. - Đọc phần II.1 SGK. - Quan sát. - Một HS thực hành lại, các HS khác quan sát, ghi lại các bước thực hành. - HS xác định. - Lắng nghe. - Ghi nhận thông tin. 2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan: Phân đạm và phân kali. - Đọc phần II.1 SGK. - Quan sát. - Một HS thực hành lại, các HS khác quan sát, ghi lại các bước thực hành. - HS xác định. - Lắng nghe. - Ghi nhận thông tin. 3. Phân biệt trong nhóm phân bón ít hoặc không hòa tan: Phân lân và vôi. - Đọc phần II.1 SGK. - HS quan sát và nhận dạng. - Lắng nghe. - Ghi nhận thông tin. Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Yêu cầu HS chia nhóm, thực hành và hoàn thành bảng báo cáo thực hành SGK. - GV quan sát sửa thao tác cho HS. - Yêu cầu HS trình bày cách thực hiện. III. Thực hành - Chia nhóm, thực hành và hoàn thành bảng báo cáo thực hành SGK. - Trình bày, các HS khác nhận xét. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nhận xét giờ thực hành của HS về: Chuẩn bị, quá trình thực hiện, thái độ trong giờ thực hành. - GV thu bài thực hành chấm một số bài và nhận xét kết quả đạt được của HS. IV. Đánh giá kết quả - Lắng nghe. 4. Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Dặn dò - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: