Giáo án Công nghệ 8 (Chương trình chuẩn)

I. Mục tiêu:

- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản trong học kì 2, thể hiện sự nắm kiến thức đó qua bài kiểm tra

- Hoàn thiện kĩ năng làm bài kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm

- Nghiêm túc làm bài,

II. Nội dung kiểm tra:

1. Đề bài

Phần I: Trắc nghiệm ( 3đ)

Trong các câu sau, chọn câu trả lời đúng nhất bằng khoanh tròn các chữ(a,b,c )

Câu 1:(0,5điểm) Lõi của máy biến áp được làm bằng

a) Nhôm b)Thép c)Đồng

Câu 2:(0,5điểm) Aptomat là dụng cụ:

a) Thắp sáng b) Cách điện c) Bảo vệ

Câu 3:(0,5điểm) Bàn là điện có cấu tạo gồm mấy bộ phận chính

a) một b) hai c) ba

Câu 4:(0,5điểm) Giờ cao điểm là giờ:

a) Điện năng tiêu thụ rất lớn b) Điện năng tiêu thụ rất ít; c) Mất điện

Hoàn thành các câu sau:

Câu 5:(0,5điểm) Đồ dùng điện bao gồm .

Câu 6:(0,5điểm) Vật liêu kĩ thuật điện bao gồm

Phần II: Tự luận ( 7đ)

Câu7 (3đ) Vì sao phải tiết kiệm điện ? Nêu các biện pháp tiết kiệm điện .

Câu8(4đ) Một máy biến áp một pha có U1= 220 V ; N1 = 400 vòng; U2 = 110 V; N2 = 200 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 200V, để giữ U2 không đổi, nếu số vòng dây N1 không đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?

 

doc 134 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 (Chương trình chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u được khái niệm và phân loại mối ghép cố định
- Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo được thường gặp
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2 SGK
 Mẫu vật: Bulông, đinh tán, then, chốtvv
+ Đối với học sinh:Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Chi tiết máy là gì, gồm những loại nào?
? Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy không ? Tại sao?
? Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài 26
G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Quan sát hình 26.1
Quan sát mẫu vật
? Kể tên các loại mối ghép bu lông 
Thực hiện yêu cầu tìm hiểu, hoàn thành vào SGK bằng bút chì
Nêu kết quả
G: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận
H cùng G: Thực hiện 3 mối ghép trên mẫu vật
? So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 mối ghép ren
G: Gợi ý: So sánh về chi tiết ghép, lỗ ghép, cấu tạo
H: Đọc SGK
? Nêu đặc điểm và ứng dụng
Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
(Thanh ray đường tầu, thiết bị điện, dụng cụ cơ khí, xe đạp)
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: Quan sát hình 26.2
- Nêu cấu tạo mối ghép
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGk bằng bút chì
- Trình bày kết quả
G: Nhận xét, kết luận
H: Đọc SGK
Nêu đặc điểm và ứng dụng
G: Cho VD chứng minh
H: Đọc ghi nhớ
Mối ghép bằng ren
a. Cấu tạo mối ghép
Mối ghép bulông
Mối ghép vít cấy
Mối ghép đinh vít
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp
- Mối ghép bulông: Ghép các chi tiết có chiều dày không lớn, có thể tháo, lắp được
- Chi tiết có bề dày quá lớn: Vít cấy
- Chi tiết ghép chịu lực nhỏ: Đinh vít
Mối ghép bằng then và chốt
a. Cấu tạo mối ghép
b. Đặc điểm và ứng dụng
- Đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế
- Chịu lực kém
- Ghép trục với bánh răng
- Chốt: Hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết
IV.Câu hỏi và bài tập 
G: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi 1,2/91 SGK
Dặn dò: Tìm hiểu bài sau: Mối ghép động
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
..
________________________________________________________
Tiết 23
Bài 27: mối ghép động
Ngày dạy: ............................
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm về mối ghép động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK
Mẫu vật: Ghế xép, cơ cấu tay quay, thanh lắc, pittông xi lanh, sống trượt, vòng bivv
+ Đối với học sinh:Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1 . Kiểm tra bài cũ:(8’) 
? Nêu cấu tạo mối ghép bằng ren và ứng dụng từng loại
? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và chốt
2 Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài 
G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Quan sát hình 27.1
- Quan sát mẫu vật: Ghế xếp
? Xác định các mối ghép
? Nguyên nhân làm ghế có thể xếp được 
- Đọc SGK
? Khái niệm mối ghép động
? ứng dụng
? Nêu khái niệm cơ cấu
G: Cơ cấu là gì ? Cho VD giải thích bổ xung
H: Quan sát hình 27.2
Quan sát vận hành cơ cấu bản lề, cơ cấu tay quay thanh lắc
Chú ý: 1. Đó là cơ cấu đơn giản
2. Mối ghép cố định hỏng, các chi tiết chuyển động, phế phẩm
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: Quan sát hình 27.3 a, b
Nêu các bộ phận của khớp pittông – Xilanh
Các bộ phận của khớp sống trượt, rãnh trượt
? So sánh tìm khớp tịnh tiến ở các mẫu vật
Đọc yêu cầu tìm hiểu
Thực hiện bằng bút chì vào SGK
G: Nhận xét, kết luận
H: Đọc SGK
Nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến
Cho VD chứng minh
H: Đọc SGK
Cho VD bổ xung
G: Giới thiệu một số sơ đồ vật sử dụng khớp quay
G: ? Mối ghép ntn được gọi là khớp quay
H: Đọc SGK
Nêu khái niệm khớp quay
Quan sát hình 27.4
Mô tả khớp quay ổ bi
G: Cho H xem ổ bi
Giải thích hoạt động
H: - Bằng kinh nghiệm, nêu ứng dụng
Đọc yêu cầu tìm hiểu
Quan sát xe đạp
Thực hiện yêu cầu
G: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận
Hoạt động 4: Củng cố
H: Đọc ghi nhớ SGK
2’
15’
18’
2’
I. Thế nào là mối ghép động?
Trong mối ghép động các chi tiết chuyển động tương đối với nhau
Để ghép các chi tiết thành cơ cấu – khớp tiến
II. Các loại khớp động
Khớp tịnh tiến
Cấu tạo
Mối ghép pittông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ
Mối ghép sống trượt – Rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng
Đặc điểm
Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau
Bề mặt tiếp xúc gây ma sát lớn, có biện pháp giảm ma sát
ứng dụng
2.Khớp quay
a.Cấu tạo
Trong khớp quay mỗi chi tiết chỉ có thể quay quanh một trục cố định so với chi tiết kia
ở khớp quay, mặt tiếp xúc thường là mặt trụ tròn
Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục
Chi tiết có mặt trụ ngoài là trục
b.ứng dụng
IV. Câu hỏi và bài tập
G: Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài
H: về nhà ghi lại nội dung vào vở bài tập
 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
..
________________________________________________________
Tiết 24
Bài 28: Thực hành
Ghép nối chi tiết
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cấu tạo và biết cách tháo lắp ổ trục trước và ổ trục sau xe đạp
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét
- Có ý thức trong giờ thực hành
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Một bộ moay ơ trước và sau xe đạp
Giẻ lau, mỡ bò, xà phòng
Sơ đồ phóng to quy trình tháo cụm trước và sau xe đạp
+ Đối với học sinh:Nghiên cứu bài
Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ mẫu vật, dụng cụ như G
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:(8’) 
? Thế nào là khớp động; nêu công dụng của khớp động
? Có mấy loại khớp động thường gặp, tìm VD mỗi loại
? Nêu cấu tạo và công dụng của khớp quay
3.Bài mới: Thực hành
Các hoạt động
TG
Nội dung
A. Hướng dẫn ban đầu
H:- Đọc mục tiêu bài
- Đọc phần nội dung và trình tự thực hành
- Nêu các nội dung cần thực hiện
- Tìm hiểu cấu tạo
- Tháo và lắp
B. Thực hành của học sinh
G: Hướng dẫn H thực hiện từng nội dung
Tìm hiểu cấu tạo ổ trục trước và sau xe đạp
H:- Quan sát mẫu vật
- Đọc tên từng bộ phận, nêu công dụng
(Moay ơ để lắp nan hoa)
G: Theo dõi, điều chỉnh
 2. Quy trình tháo lắp ổ trục trước, sau xe đạp
*.Quy trình tháo:
G: Cho H quan sát sơ đồ quy trình tháo 
H: Căn cứ sơ đồ, nêu quy trình tháo
Đai ốc đ Vòng đệm đ Đai ốc hãm côn đ Côn đ Trục đ Nắp nồi trái đ Bi
	Nắp nồi phải 	 đ Bi	đ Nồi
G: Làm mẫu, tháo chậm theo qui trình
H: - Đọc chú ý SGK
- So sánh thao tác mẫu của G
- Nêu nhận xét
*Quy trình lắp
G: Thực hiện thao tác (Tháo trước lắp sau)
H: - Nêu nhận xét
- Đọc chú ý
- Đọc yêu cầu
- Kiểm tra trục xe vừa lắp
- NC báo cáo thực hành
- Nêu cách thực hiện báo cáo
G: Nhận xét điều chỉnh
. Thực hành
G: - Chia nhóm theo bàn (2 bàn /1 nhóm)
- Phân công chỗ thực hành
H: - Kiểm tra chéo phần chuẩn bị
- Báo cáo, ghi phiếu theo dõi
- Thực hành theo các bước đã xác định
G: Theo dõi, uốn nắn
C. Kết thúc thực hành
H:- Ngừng thực hành
- Báo cáo kết quả
G: Cùng H đánh giá kết quả thực hành cảu một nhóm
H:- Căn cứ đánh giá trên, tự đánh giá kết quả của nhóm mình
- Nộp báo cáo
- Thu dọn, làm vệ sinh chỗ thực hành
G: Nhận xét chung
I. Cấu tạo ổ trục trước xe đạp
- Moay ơ
- Đai ốc 
- Vòng đệm 
- Đai ốc hãm côn 
- Côn 
- Trục
- Nắp nồi trái 
- Bi
- Nắp nồi phải 
- Nồi
II. Tháo lắp ổ trục xe đạp
Tháo
Đai ốc đ Vòng đệm đ Đai ốc hãm côn đ Côn đ Trục đ Nắp nồi trái đ Bi
	Nắp nồi phải 	 Biđ Nồi
Lắp
Đai ốc đ Vòng đệm đ Đai ốc hãm côn đ Côn đ Trục đ Nắp nồi trái đ Bi
	Nắp nồi phải 	 đ Bi	đ Nồi
IV. Câu hỏi và bài tập
H: Về nhà áp dụng tự tháo lắp, bảo dưỡng ổ trục xe đạp
G: Dặn dò H chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bộ phận truyền chuyển động của xe đạp..
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....
..
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Chương V truyền và biến đổi chuyển động
Tiết 28
Bài 29: Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được Tại sao phải truyền chuyển động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Mô hình bộ truyền chuyển động
+ Đối với học sinh:Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’)
 Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu 
H:- Đọc nội dung phần I
Quan sát tranh 29.1
Đọc yêu cầu tìm hiểu
Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào phiếu học tập
Nêu đáp án
G: Nhận xét, kết luận
? Chuyển động ban đầu ở xe đạp
? Chuyển động ban đầu ở xe máy
H: Ch Vd chứng minh kết luận vừa nêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
? Tại sao bộ truyền chuyển động này là truyền động ma sát – truyền động đai
Cho H đọc phần khái niệm – trả lời
G: Giải thích thêm
H: - Quan sát hình 29.2
Mô tả
Xác định khâu dãn, khâu bị dãn
Cho VD thực tế
G: Nhận xét – kết luận
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Cho VD chứng minh
H: - Đọc SGK
Nêu nguyên lí làm việc
Nêu công thức tính tỉ số truyền
Giải thích kí hiệu, đơn vị tính
Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
G:- Nhận xét
- Cho VD làm rõ
H: Căn cứ SGK, kinh nghiệm, nêu ứng dụng
G: Bổ xung
H: - Quan sát hình 29.3
Tìm VD về truyền động ăn khớp (Hộp số, đồng hồ)
Đọc SGk
? Ưu điểm của truyền động ăn khớp với truyền động đai
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì bào SGK
- Nêu đáp án
G: Nhận xét, giải thích, kết luận
H:- Đọc SGK
Trình bày tính chất
Nêu công thức tính tỉ số truyền
Giải thích kí hiệu, đơn vị tính
G: Cho VD cụ thể, học sinh tính
Hoạt động IV: Củng cố
H: Đọc ghi nhớ SGK
10’
25’
I. Tại sao cần chuyền chuyển động?
- Các bộ phận máy thường đặt xa nhau và dẫn động từ một chuyển động ban đầu
II. Bộ truyền động đai
1. Truyền động ma sát – truyền động đai
a. Cấu tạo bộ truyền động đai
Gồm 3 bộ phận chính
Bánh dẫn
Bánh bị dẫn
Dây đai
+ Dât đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt
+ Bánh đai: Kim loại, gỗvv
b. Nguyên lí làm việc
- Tỉ số truyền
i =Nbd/Nd = N1/N2 = D1/D2
ị N2 = N1D1/D2
- Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đường kính
c. ứng dụng
2.Truyền động ăn khớp
Truyền động bánh răng
Truyền động xích
Cấu tạo
Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn
Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích
Tính chất
i =N1/N2 = Z1/Z2 
ị N2 = N1Z1/Z2
ứng dụng
4. Luyện tập 4’
-Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức cơ bản của bài
* Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 
	5. Củng cố 3’
H: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
G: - Nhận xét bổ xung
IV. Kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn 1’
- Dặn dò H chuẩn bị bài 29
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 29 Bài 30: biến đổi chuyển động
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được Tại sao phải biến đổi chuyển động
- Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Mô hình 
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:(8’) 
? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay
? Phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu 
H:- Đọc nội dung phần I
Quan sát tranh 30.1
Kết hợp kinh nghiệm, mô tả hoạt động của máy khâu đạp chân
Nêu tên các bộ phận
Đọc kết luận SGK
Đọc, thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGK
Nêu đáp án
G: Nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: - Quan sát hình 30.2
Quan sát mô hình hoạt động
Nêu cấu tạo
Nêu nguyên lí làm việc
G: Vận hành cơ cấu
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
G: Nhận xét, nêu đáp án
H: - Đọc SGK, kết hợp hiểu biết của cá nhân
- Nêu ứng dụng 
G:- Nhận xét, bổ xung
- Giảng giải thêm về cơ cấu: Bánh răng – Thanh răng; Vít - Đai ốc
H: Quan sát hình 30.4
- Nêu cấu tạo
G: Vận hành mô hình
H: Nêu nguyên lí làm việc – So sánh nguyên lí ở tay quanh – con trượt
G: Nhận xét
10’
20’
I. Tại sao cần chuyền chuyển động?
- Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động
1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
(Cơ cấu tay quay – con trượt)
a. Cấu tạo 
Gồm các bộ phận chính
Tay quay 
Thanh truyền
Con trượt
Giá đỡ
b. Nguyên lí làm việc
Tay quay: Chuyển động quay
Con trượt: Chuyển động tịnh tiến 
c. ứng dụng
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc
Cấu tạo
Tay quay
Thanh truyền
Thanh lắc
Giá đỡ
Nguyên lí làm việc
Tay quay chuyển động, thanh lắc chuyển động lắc
ứng dụng
Máy dệt
Máy khâu đạp chân
Xe tự đẩy
4. Luyện tập 3’
-Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức cơ bản của bài
* Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập 
	5. Củng cố 1’
H: Đọc và trả lời câu hỏi sgk
G: - Nhận xét bổ xung
IV. Kiểm tra, đánh giá, hướng dẫn 1’
- Dặn dò H chuẩn bị bài 
Tiết 30. Thực hành
Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việccủa một số bộ truyền chuyển động
- Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động
- Rèn luyện tác phong làm việc theo đúng quy trình
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 31.1 SGK
Mô hình 
Bảng kê báo cáo thực hành phóng to
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:(8’) 
? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việccuat cơ cấu tay quay – con trượt
? So sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và cơ cấu tay quay – thanh lắc
3. Bài mới:
Các hoạt động
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
H: Đọc mục tiêu bài
G: Khẳng định lại mục tiêu
H: Đọc bài
Nêu các nội dung cần thực hiện (1,2,3)
Cách thực hiện nội dung
G: Kết luận
Làm mẫu
G: Làm mẫu các nội dung cần thiết
Đo dường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích
Lắp ráp các bộ truyền động, kiểm tra tỷ số truyền
G: - Cho H quan sát mô hình
 - Giới thiệu các bộ phận
Vận hành mô hình
Nhận xét sự làm việc
Hướng dẫn ghi báo cáo thực hình
Hoạt động 2: Học sinh thực hành
G: Phân công chỗ thực hành
Chia nhóm
Phát thiết bị, đồ dùng
H: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị
Báo cáo
Nhắc lại các nội dung cần làm
Tiến hành thực hiện từng nội dung
G: Theo dõi, uốn nắn
H: Ghi thu hoạch
Hoạt động 3: Đánh giá
H:- Ngừng thực hành
Báo cáo kết quả 
H: căn cứ nhận xét mẫu, tự nhận xét, đánh giá vào báo cáo
G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm
G: Thu báo cáo
Nhận xét chung
10’
15’
3’
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việccủa một số bộ truyền chuyển động
- Tháo lắp được và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động
- Tác phong làm việc theo đúng quy trình
1./Đo dường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích
2./Lắp ráp các bộ truyền động, kiểm tra tỷ số truyền
4. Tổng kết 5’
- GV: nhận xét đánh giá bài thực hành
5. Hướng dẫn về nhà 1’
Bài tập: Đo dường kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích
Dặn dò: Chuẩn bị bài 32
Tiết 28
 kiểm tra 
Ngày dạy: ............................
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kĩ năng hoạt động thực hành của học sinh
- Căn cứ kết quả kiểm tra, điều chỉnh phương pháp dạy học và thực hành cho phù hợp
- Hoàn thiện kĩ năng thực hiện bài kiểm tra thực hành theo phương pháp tích cực
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Đề bài thực hành
Đồ dùng, dụng cụ, địa điểm thực hành
+ Đối với học sinh:
Ôn lại các bài thực hành
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp
2 . Kiểm tra việc chuẩn bị
3. Kiểm tra: Đề bài do PGD
Ngày dạy: ............................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 31
Tên bài: vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
Tranh vẽ phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4 SGK
Sơ đồ khối: Quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Sưu tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:(3’) Trả bài kiểm tra
3. Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài
G: Khẳng định lại mục tiêu
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Kể tên một số dạng năng lượng mà em biết (Nhiệt năng, cơ năng..)
G: Gợi ý: ? Năng lượng do đốt than, củi sinh ra gọi là năng lượng gì ?
H:- Đọc SGK
- Nêu khái niệm điện năng
? Để sản xuất ra điện năng, trước hết ta phải làm gì (Xây dựng nhà máy điện)
G: Kể thêm một số nguồn điện
? ở nhà máy điện năng lượng đầu vào là những năng lượng nào
H: - Quan sát hình 32.1
- Nêu các bộ phận chính của các nhà máy nhiệt điện
- Trình bày quá trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện
G: Giải thích màu sắc ở các đường ống dẫn nước cách làm lạnh hơi thành nước
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu
G: Nêu đáp án
H: Quan sát hình 32.2
? Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện
? Quá trình sản xuất ra điện năng ở nhà máy thuỷ điện
G: Chỉ tranh, giải thích thêm về việc
- Mục đích xây dựng đập nước 
- Những lợi ích khác cảu nhà máy thuỷ điện
? So sánh tiềm năng, ưu điểm của nhà máy thuỷ điện với nhà máy nhiệt điện
(ít ô nhiễm, nguồn năng lượng đầu vào không mất tiền mua)
H: Đọc SGk
? Bộ phận quan trọng nhất
? Qua strình sản xuất ra điện
? Những chú ý khi xây dụng nhà máy điện nguyên tử (An toàn tuyệt đối)
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
H: - Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGK bằng bút chì
- Nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ xung
G: Cho VD
2’
2’
15’
17’
I. Điện năng
1. Điện năng là gì?
Năng lượng (Công) của dòng điện gọi là điện năng
2. Sản xuất điện năng
- Nhiệt năng
- Thuỷ năng
- Cơ năng
- Quang năng
- Năng lượng nguyên tử
Đều tạo ra điện năng
a. Nhà máy nhiệt điện
Than, khí đốt đun sôi nước, hơi nước ở nhiệt độ cao, áp suất lớn đẩy làm quay tua bin hơi kéo máy phát điện quay
b. Nhà máy thuỷ điện
Nước dâng cao, theo đường ống dẫn, động năng lớn đập vào cánh quạt tua bin nước làm quay tua bin máy phát tạo ra điện năng
c. Nhà máy điện nguyên tử
Lò phản ứng tạo ra nhiệt năng, hơi nước ở nhiệt độ cao áp suất lớn
II. Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
- Điện năng là nguồn động năng, nguồn động lực cho các máy, thiết bị
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống con người có đấy đủ tiện nghi, văn minh hiện đại hơn
4./Luyện tập 
Câu hỏi và bài tập
G:- Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài
5./Củng cố
H: Đọc ghi nhớ, cho VD
Đọc “Có thể em chưa biết”
- Dặn dò chuẩn bị bài 33
IV. Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn:
.....
..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
ChươngVI: An toàn điện
Tiết 32
An toàn điện
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điện đối ới cơ thể người
- Biết được một số biện pháp an toàn điện trong đời sống và sản xuất
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
+ Đối với học sinh:
Nghiên cứu bài
Tìm hiểu các biện pháp an toàn điện trong thực tế địa phương
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
 1. ổn định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh
2 . Kiểm tra bài cũ:
? Chức năng các nhà máy điện là gì
? Chức năng các đường dây dẫn điện là gì
? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống
Bài mới:
Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hướng
H: Đọc mục tiêu bài
- Khẳng định lại mục tiêu
- Nêu cấu trúc bài
G: Nhận xét ghi đầu bài
H: Đọc phần giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
H: Đọc SGK
- Nêu các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện
( 3 nguyên nhân )
H:- Quan sát tranh hình 33.1 SGK
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGK
- Chữa bài
G: Nhận xét, kết luận
H: Cho VD các trường hợp tai nạn do nguyên nhân thứ 2
G: Cho VD bổ xung, khẳng định, kết luận
H: Quan sát tranh 33.2, mô tả, kết luận
? Trong trường hợp nào dây điện có thể bị đứt rơi vào người
? Phải đề phòng ra sao
H: Quan sát hình 33.3
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
G: Trong khi sử dụng và sửa chữa, để tránh tai nạn điện cần tuân theo các biện pháp, nguyên tắc an toàn điện 
H: - Quan sát hình 33.4, thực hiện yêu cầu tìm hiểu
- Trình bày
G: Nhận xét, sửa chữa, kết luận
H: Đọc SGK, trình bày các nguyên tắc
G: Cho VD giải thích từng nguyên tắc
H:- Quan sát hình 33.5
- Kể tên, vật liêu, công dụng của các dụng cụ an toàn điện
“Tai nạn điện xảy ra rất nhạnh và vô cùng nguy hiểm, nó có thể gây hoả hoạn, làm bị thương hoặc chết người”
I. Vì sao xảy ra tai nạn điện
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
- Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn hở
- Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra ngoài vỏ kim loại
- Sửa chữa điện không ngắt nguồn điện
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp
- Điện phóng qua không khí, qua người
3. Do
- Mưa bão to, dây điện đứt, không đến gần chỗ dây điện đứt chạm xuống đất
II. Một số biện pháp an toàn điện
1. Một số nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
- Thực hiện tốt nối đất các thiết bị đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp
2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện
- Cắt nguồn điện
+ Rút phích cắm điện
+ Rút cầu chì
+ Cắt cầu dao
+ Sử dụng các dun gj cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác
- Sử dụng vật lót cách điện
- Sử dụng các

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống (12).doc