Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2005-2006

I. Mục tiêu bài dạy:

- H/S hiểu được cấu tạo; nguyên lý làm việc của bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện.

- H/S hiểu được các số liệu kỹ thuật của bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện.

- Biết sử dụng các đồ dùng điện - nhiệt đúng yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn.

- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.

- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.

II. Phương pháp:

- Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.

- Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.

III. Đồ dùng giảng dạy:

- Tranh vẽ về bàn là điện; bếp điện; nồi cơm điện.

- Các mẫu vật: bếp điện còn tốt hoặc đã hỏng.

IV. Nội dung bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bếp điện và nồi cơm điện như thế nào? Cho ví dụ?

2) Giới thiệu bài học:

- Đồ dùng điện gia đình đang trở thành thiết bị không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày.

- Để biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và số liệu kỹ thuật của đồ dùng loại điện - nhiệt như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Thực hành: Bàn là điện - Bếp điện – Nồi cơm điện”

 

doc 63 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bu lông.
2. Quy ước về ren:
*Ren ngoài: được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
 - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
 - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
*Ren trong: được hình thành ở mặt trong của lỗ.
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.
Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.
Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm.
 - Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.
 - Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
*Ren bị che khuất: đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren... đều được vẽ bằng nét đứt.
 3. Tổng kết bài học:
Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm.Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh.Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh.
Cần luyện lập để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ có ren.
Nhận xét giờ học
Quan sát sơ đồ H 11.1 SGK.
Những chi tiết nào có ren?
Quan sát H 11.2 SGK.
Thế nào là ren ngoài?
Điền vào chỗ trống từ thích hợp?
Quan sát H 11.4 SGK.
Thế nào là ren trong?
Điền vào chỗ trống từ thích hợp?
Quan sát H 11.6 SGK.
Thế nào là ren bị che khuất?
Điền vào chỗ trống từ thích hợp?
Nêu qui ước vẽ ren thấy được?
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 12 SGK.
Chuẩn bị mẫu vật côn, com pa, bút chì, ê ke... để thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 12
Bài 12: thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S đọc được bản vẽ côn có ren.
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren.
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Mô hình côn hình 12.1 SGK.
Thước, ê ke, com pa.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu qui ước vẽ ren thấy được?
2) Giới thiệu bài học:
- Để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ chi tiết có ren từ đó hình thành tác phong làm việc có qui trình; ta học bài học hôm nay: “Bài tập thực hành đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren”
3) Bài mới:
 1. Nội dung và trình tự tiến hành:
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ côn có ren
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
- Vật liệu
-Tỷ lệ
2. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu.
- Vị trí hình cắt
3. Kích thước
- Kích thước chung của chi tiết.
- Kích thước các phần của chi tiết
4. Yêu cầu kỹ thuật
- Gia công
- Xủ lý bề mặt
5. Tổng hợp
- Mô tả hình dạng và công dụng
2. Tổ chức thực hành:
- Đọc bản vẽ côn theo trình tự đã nêu ở phần trên.
- Điền các thông tin đọc được vào cột thứ 3 của bảng 9.1 ở trên.
 3. Tổng kết bài học:
Côn dùng để lắp với trục của cọc lái (xe đạp)
M: ren hệ mét – dạng tam giác đều.
Tr: ren hình thang – dạng hình thang.
Sq: ren vuông – dạng hình vuông.
Thu bài
Quan sát sơ đồ bảng 9.1 SGK. Trình bày trình tự đọc bản vẽ côn có ren?
Côn có công dụng gì?
V. Công việc về nhà:
Chuẩn bị vật mẫu : bộ vòng đai?
Đọc trước bài 13 SGK.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 13
Bài 13: bản vẽ lắp
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp.
- Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn gian.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ H 13.1 SGK.
Các mẫu vật: vòng đai...
Mô hình bộ vòng đai, ốc vít...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Đọc bản vẽ lắp là yêu cầu quan trọng đối với người học môn công nghệ.
- Để biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp, cách đọc bản vẽ lắp? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Bản vẽ lắp”
2) Bài mới:
 1. Nội dung của bản vẽ lắp:
Bản vẽ lắp bao gồm:
Hình biểu diễn: hình cắt, mặt cắt.
Kích thước.
Bảng kê: Tên gọi và số lượng chi tiết.
Khung tên: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỷ lệ bản vẽ
2. Đọc bản vẽ lắp:
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ vòng đai
1. Khung tên
- Tên gọi sản phẩm
-Tỷ lệ bản vẽ
2. Bảng kê
- Tên gọi chi tiết.
- Số lượng chi tiết
3. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu, hình cắt
4. Kích thước
- Kích thước chung
- Kích thước lắp giữa các chi tiết
- Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
5. Phân tích chi tiết
- Vị trí của các chi tiết
6. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp
- Công dụng của sản phẩm
 3. Tổng kết bài học:
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn của đơn vị lắp (sản phẩm) với số liệu cần thiết để lắp ráp và kiểm tra.
Cần luyện lập để nâng cao kỹ năng đọc bản vẽ lắp.
Nhận xét giờ học
Quan sát sơ đồ H 13.1 SGK.
Trình bày những nội dung của bản vẽ lắp?
Quan sát bảng 13.1 SGK.
Trình bày trình tự đọc bản vẽ lắp?
Chi tiết các nôi dung cần hiểu khi đọc bản vẽ lắp?
Thế nào là bản vẽ lắp?
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 14 SGK.
Chuẩn bị mẫu vật bộ ròng rọc, com pa, bút chì, ê ke... để thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 14
Bài 14: bài tập thực hành
đọc bản vẽ lắp
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc.
- Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ lắp.
- Hình thành tác phong làm việc theo qui trình.
- Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ H 14.1 SGK.
Thước êke, compa...
Mô hình bộ ròng rọc...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ
Trình tự đọc bản vẽ lắp?
2) Giới thiệu bài học:
Trong quá trình học tập các môn kỹ thuật ta phải thông qua bản vẽ để hiểu rõ cấu tạo và cách vận hành các máy móc, thiết bị, vì vậy đọc bản vẽ lắp có tầm quan trọng rất lớn? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Đọc bản vẽ lắp đơn giản”
3) Bài mới:
 1. Nội dung và trình tự tiến hành:
Trình tự đọc
Nội dung cần hiểu
Bản vẽ côn có ren
1. Khung tên
- Tên gọi chi tiết
-Tỷ lệ
2. Bảng kê
- Tên gọi chi tiết và số lượng chi tiết
3. Hình biểu diễn
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi hình cắt
3. Kích thước
- Kích thước chung của sản phẩm.
- Kích thước các phần của chi tiết
4. Phân tích
- Vị trí của các chi tiết
(Xem hình)
5. Tổng hợp
- Trình tự tháo lắp
- Công dụng của sản phẩm
2. Tổ chức thực hành:
- Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo trình tự đã nêu ở phần trên.
- Điền các thông tin đọc được vào cột thứ 3 của bảng 13.1 ở trên.
 3. Tổng kết bài học:
Bộ ròng rọc dùng để nâng vật nặng lên cao
Kích thước ròng rọc cao 100, rộng 40, dài 75.
Thu bài
Nhận xét giờ thực hành
Quan sát sơ đồ bảng 14.1 SGK. Trình bày trình tự đọc bản vẽ bộ ròng rọc?
Bộ ròng rọc có công dụng gì?
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 15 SGK.
Nêu trình tự tháo lắp bộ ròng rọc.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 15
Bài 15: bản vẽ nhà
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết được nội dung và công dụng của bản vẽ các hình chiếu của ngôi nhà.
- Biết được một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà.
- Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ H 15.1 ; 15.2SGK.
Mô hình nhà một tầng...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Bản vẽ nhà thường dùng trong xây dựng: bản vẽ gồm các hình biểu diễn mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Bản vẽ nhà một tầng”
2) Bài mới:
 1. Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà:
Quan sát bản vẽ nhà một tầng H15.1 và H 15.2
Mặt đứng có hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà.
Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổ và song song với nền nhà
2. Tìm hiểu ký hiệu qui ước một số bộ phận của ngôi nhà:
1. Cửa đi một cánh
2. Cửa đi đơn 2 cánh
3. Cửa sổ đơn
4. Cửa sổ kép
5. Cầu thang trên mặt cắt
6. Cầu thang trên mặt bằng
 3. Tổng kết bài học:
Bản vẽ nhà là tài liệu kỹ thuật quan trọng trong xây dựng nhà.
Mặt đứng có hướng chiếu từ phía trước của ngôi nhà.
Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua các cửa sổ và song song với nền nhà
Nhận xét giờ học
Mặt đứng có hướng chiếu từ phía nào của ngôi nhà?
Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang qua bộ phận nào của ngôi nhà?
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trả lời.
Quan sát bảng 15.1 SGK.
Ký hiệu cửa đi 1 cánh và 2 cánh mô tả trên hình như thế nào?
Ký hiệu cầu thang được mô tả như thế nào?
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 16 SGK.
Chuẩn bị mẫu vật Bản vẽ nhà 1 tầng, com pa, bút chì, ê ke... để thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 18
Bài : kiểm tra phần I (45')
I. Mục tiêu bài:
- H/S vận dụng các kiến thức đã học được để làm bài kiểm tra.
- Giáo viên có thể đánh giá được kết quả và khả năng học tập của mỗi học sinh.
- Có phương án điều chỉnh phương pháp giảng dạy và kiểm tra hàng ngày với từng học sinh.
II. Nội dung bài kiểm tra 45':
	- Trang tiếp theo
III. Đánh giá kết quả sau kiểm tra:
Kiểm tra 45’ môn công nghệ 8
Điểm:
Họ và tên: .........................................................
Lớp:...............
Đánh dấu X vào mục nào em cho là đúng
Câu1: Các hình chiếu sau đây là: (2 điểm)
‏ڤ	a) 1- Hình chiếu cạnh; 2 - Hình chiếu bằng; 3 Hình chiếu đứng
‏ڤ	b) 1- Hình chiếu bằng; 2 - Hình chiếu đứng; 3 Hình chiếu cạnh
‏ڤ	c) 1- Hình chiếu đứng; 2 - Hình chiếu bằng; 3 Hình chiếu cạnh
‏ڤ	d) Tất cả các mục trên đều đúng.
Câu 2: Các hình chiếu sau là của: (2 điểm)
‏ڤ	a) Hình trụ
‏ڤ	b) Hình cầu
‏ڤ	c) Hình nón 
‏ڤ	d) Tất cả các mục trên đều đúng
Câu 3 : Sử dụng hình vẽ câu 2 điền vào bảng sau : (2 điểm)
Hình chiếu
Hình dạng
Kích thước
 Đứng
 Bằng
 Cạnh
Câu 4 : Ren trên là: (1,5 điểm)
‏ڤ	a) Ren hệ mét; hướng xoắn phải
‏ڤ	b) Ren hệ mét; hướng xoắn trái
‏ڤ	c) Ren hình thang; hướng xoắn phải
‏ڤ	d) Ren hình thang; hướng xoắn trái
‏ڤ	e) Ren vuông; hướng xoắn phải
‏ڤ	e) Ren vuông; hướng xoắn trái
Câu 5 : Xem hình vẽ câu 4 (2,5 điểm) 
Ren này có tham số là:
‏ڤ	a) 30 là bước ren P; 2 là đường kính d của ren
‏ڤ	b) 2 là bước ren P; 30 là đường kính d của ren
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 19
Phần 2: cơ khí
Bài 17: vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S hiểu được tầm quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Hiểu được sản phẩm cơ khí là gì và sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí.
- Biết được quy trình hình thành (tạo ra) sản phẩm cơ khí
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Một sản phẩm cơ khí như kìm; búa.
Tranh vẽ 1 sản phẩm cơ khí...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
- Để tồn tại và phát triển con người phải tạo ra của cải vật chất; mà các công cụ; phương tiện; máy; thiết bị hầu hết do ngành cơ khí làm ra; Quá trình sản xuất sản phẩm đó diễn ra như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống”
2) Bài mới:
Hoạt động1: Vai trò của cơ khí:
Cơ khí tạo ra các máy và phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy tạo ra năng suất cao.
Cơ khí giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.
Nhờ cơ khí tầm nhìn của con người được mở rộng; con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian.
Em hãy mô tả H17.1 a,b,c người ta đang làm gì?
Sự khác nhau giữa cách nâng một vật lên?
Vậy công cụ lao động trên giúp ích gì cho con người?
Giáo viên rút ra kết luận.
H/S nhắc lại
Hoạt động2: sản phẩm cơ khí quanh ta:
1. Máy khai thác: máy cưa; máy cắt;...
2. Máy sản xuất hàng tiêu dùng: máy ép nhựa; ...
3. Máy nông nghiệp: Máy cày bừa; máy gặt lúa;...
4. Máy thực phẩm: Dây chuyền làm mì sợi; làm bia; ...
5. Máy gia công: Máy may; máy đột dập; ...
6. Máy trong công trình văn hoá sinh hoạt: Loa ; đài; âm ly; màn hình cỡ lớn;... 
- Em hãy kể tên các nhóm sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ?
- Với mỗi nhóm hãy tìm một số sản phẩm cụ thể mà em biết?
- GV rút ra kết luận; H/S nhắc lại
Hoạt động3: sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào:
Thép ----> Phôi kim ----> Hai má kìm ---> Chiếc kìm ---> Kìm hoàn chỉnh
* Vật liệu cơ khí ----> Gia công cơ khí ---> Chi tiết ---> Lắp ráp ---> Sản phẩm cơ khí.
- Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào?
- Hãy tìm một ví dụ về quá trình hìnnh thành sản phẩm cơ khí từ vật liệu làm bằng kim loại; gỗ;...
Hoạt động4: Tổng kết bài học:
Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra máy; thiết bị cho mọi ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân và đời sống con người.
Gia công cơ khí là quá trình tạo cho chi tiết có hình dáng; kích thước hoặc tính chất xác định.
Nhận xét giờ học
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 18 SGK.
Chuẩn bị mẫu vật Vật liệu cơ khí: kim loại; phi kim loại.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2005
Tiết 20
Bài 18: vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S biết cách phân loại vật liệu cơ khí phổ biến.
- Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Biết lựa chọn và sử dụng vật liệu hợp lý
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Các mẫu vật vật liệu cơ khí.
Tranh vẽ một số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống? 
2) Giới thiệu bài học:
- Vật liệu cơ khí rất quan trọng trong gia công cơ khí; nó là cơ sở vật chất ban đầu để tạo nên sản phẩm cơ khí. Để biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vật liệu cơ khí”
3) Bài mới:
Hoạt động1: các vật liệu cơ khí phổ biến:
Kim loại có tính dẫn điện tốt; phi kim loại không có tính dẫn điện
Giá thành kim loại đắt; giá thành phi kim loại rẻ.
Vật liệu phi kim loại dễ gia công; không bị ô xi hoá; ít bị mài mòn.
Chúng đều được sử dụng rông rãi trong sản xuất.
Từ sơ đồ 18.1; em hãy cho biết tính chất và công dụng của một số vật liệu phổ biến?
Em hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại?
Giáo viên rút ra kết luận.
H/S nhắc lại
Hoạt động2: tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
1. Tính chất vật lý: Nhiệt nóng chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt
2. Tính chất hoá học: Tính chịu a - xít; chống ăn mòn
3. Tính chất cơ học: Tính cứng; tính bền; tính dẻo; 
4. Tính chất công nghệ: Khả năng gia công; tính đúc; tính hàn; tính rèn; ...
- Bằng kiến thức đã học em hãy kể một số tính chất công nghệ và tính chất cơ học của các kim loại thường dùng?
- GV rút ra kết luận; H/S nhắc lại
Hoạt động3: Tổng kết bài học:
Vật liệu cơ khí được chia làm 2 nhóm lớn: kim loại và phi kim loại; trong đó vật liệu kim loại được sử dụng phổ biến để gia công các chi tiết và bộ phận máy.
Vật liệu cơ khí có 4 tính chất cơ bản: cơ tính; lý tính; hoá tính và tính công nghệ. Trong cơ khí đặc biệt quan tâm cơ tính và tính công nghệ
Nhận xét giờ học
V. Công việc về nhà:
Đọc trước bài 19 SGK.
Chuẩn bị mẫu vật Vật liệu cơ khí: kim loại; phi kim loại để thực hành.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 37
Phần 3: kỹ thuật điện
Bài 32: vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
- H/S hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ các mô hình về nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện.
Các mẫu vật: dây điện; ổ cắm; phích cắm điện.
Mẫu vật về máy phát điện: (đinamô xe đạp)
Mẫu vật về các dây dẫn, sứ, ...
Mẫu vật về phụ tải điện năng: bóng đèn, quạt điện, bếp điện, ...
IV. Nội dung bài dạy:
1) Giới thiệu bài học:
Như chúng ta đã biết: điện năng đóng vai trò rất quan trọng: nhờ có điện năng, các thiết bị điện như tủ lạnh, máy giặt, TV ... mới hoạt động được.
- Vậy điện năng có phải là nguồn năng lượng thiết yếu đối với sản xuất và đời sống ? Đó là nội dung bài học hôm nay: “Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống”
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm về điện năng
1. Điện năng là gì:
 - Năng lượng của dòng điện (công của dòng điện) gọi là điện năng.
 - Người ta tìm thấy điện năng từ thế kỷ XVIII.
2. Sản xuất điện năng:
 - Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện.
 - Trong các nhà máy điện các dạng năng lượng như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử ... được biến đổi thành điện năng
a) Nhà máy nhiệt điện
Nhiệt năng của than, khí đốt -> Quay tua bin hơi -> Quay máy phát điện -> Điện năng
b) Nhà máy thuỷ điện
Thuỷ năng của dòng nước -> Quay tua bin nước -> Quay máy phát điện -> Điện năng
c) Nhà máy điện nguyên tử
Năng lượng nguyên tử -> Quay tua bin hơi -> Quay máy phát điện -> Điện năng
?1: Điện năng là gì?
?2: Người ta tìm ra điện năng từ bao giờ?
?3: Điện năng đựoc sản xuất ở đâu?
?4: Có những loại nhà máy điện nào?
?5:Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy nhiệt điện?
?6:Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy thuỷ điện?
?7:Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất điện năng ở nhà máy điện nguyên tử?
Hoạt động 2: truyền tải điện năng
Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ điện thông qua các đường dây dẫn điện.
Đường dây cao áp: 500 kV; 220 kV
Đường dây hạ áp: 220V; 380 V
?8: Các nhà máy điện thường được xấy dựng ở đâu?
?9: Điện năng được truyền tải từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ như thế nào?
?10: Có mấy loại đượng dây dẫn điện?
Hoạt động 3: vai trò của điện năng
- Điện năng là nguồn động lực; nguồn năng lượng cho các máy; thiết bị... trong sản xuất và xã hội .
- Nhờ có điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi; văn minh hiện đại hơn.
?11: Vai trò của điện năng quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
Hoạt động 4: tổng kết bài học
 - Nhà máy điện có chưc năng biến đổi các dạng năng lượng: nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng nguyên tử ... thành điện năng.
 - Đường dây dẫn điện có chức năng truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ.
 - Điện năng là nguồn động lực; nguồn năng lượng cho sản xuất và đời sống.
 - Nhận xét giờ học.
V. Công việc về nhà:
Chức năng của nhà máy điện là gì?
Chức năng của dây dẫn điện là gì?
Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?
Đọc trước và chuẩn bị bài 33 SGK “An toàn điện”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 38
Bài 33: an toàn điện
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được nguyên nhân gây ra tai nạn điện; sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể người.
- H/S hiểu được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ các nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
Các mẫu vật an toan điện: Găng tay, ủng cao su; thảm cách điện; kìm điện; bút thử điện.
IV. Nội dung bài dạy:
1) Kiểm tra bài cũ:
Chức năng của nhà máy điện là gì?
Chức năng của dây dẫn điện là gì?
Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống?
2) Giới thiệu bài học:
Dòng điện có thể gây nguy hiểm cho con người.
Vậy những nguyên nhân nào gây nên tai nạn điện; và chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh những tai nạn đó? Đó là nội dung bài học hôm nay: “An toàn điện”
3) Bài mới:
Hoạt động 1: vì sao xảy ra tai nạn điện
 - Chạm vào vật mang điện
 - Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp.
 - Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
?1: Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn điện? Phân tích các nguyên nhân đó?
Hoạt động 2: các biện pháp an toàn điện
- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
- Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện.
- Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện
- Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
?2: Tai sao cần phải che chắn các thiết bị điện như: cầu dao; cầu chì?
?3: Phân tích các nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
?4: Phân tích các nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện?
Hoạt động 3: tổng kết bài học
 Tai nạn điện thường xảy ra khi: Chạm vào vật mang điện; Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp; Đến gần dây điện đứt rơi xuống đất.
 Để phòng ngừa tai nạn điện ta cần: Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện; Thực hiện nối đất các thiết bị đồ dùng điện; Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
V. Công việc về nhà:
Tai nạn điện thường xảy ra do nguyên nhân nào?
Nguyên tắc an toàn khi sử dụng điện?
Nguyên tắc an toàn khi sửa chữa điện?
Đọc trước và chuẩn bị bài 34 SGK “Thực hành Dụng cụ bảo vệ an toàn điện”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày tháng Năm 2006
Tiết 39
Bài 34: thực hành bảo vệ an toàn điện
I. Mục tiêu bài dạy:
- H/S nhận biết được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- H/S sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- H/S có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng và sữa chữa điện.
- Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật.
II. Phương pháp:
Giải quyết vấn đề kết hợp thuyết trình.
Đơn giản các kiến thức cần truyền thụ.
III. Đồ dùng giảng dạy:
Tranh vẽ các nguyên 

Tài liệu đính kèm:

  • docCông Nghệ 8 (15).doc