Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 18 Bài 20 - Dụng cụ cơ khí

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản.

2. Kĩ năng: - Biết công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí cơ bản.

3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ cơ khí, làm việc an toàn.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Tranh vẽ dụng cụ cơ khí, các loại dụng cụ cơ khí cầm tay cơ bản.

2. HS: - Tìm hiểu bài ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1: .

 8A2: .

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?

- Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí?

3. Đặt vấn đề: (2 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại quá trình hình thành sản phẩm cơ khí?

- GV đặt vấn đề: Để có sản phẩm chúng ta phải có vật liệu và dụng cụ gia công.

- Vậy những dụng cụ trong ngành cơ khí gồm những dụng cụ nào? Chúng có vai trò như thế nào trong việc gia công cơ khí? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.

 

doc 3 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 - Tiết 18 Bài 20 - Dụng cụ cơ khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 09	 Ngày soạn: 18-10-2017
 Tiết : 18	 Ngày dạy : 20-10-2017
Bài 20: 
DỤNG CỤ CƠ KHÍ 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản.
2. Kĩ năng: - Biết công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí cơ bản.
3. Thái độ: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ cơ khí, làm việc an toàn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh vẽ dụng cụ cơ khí, các loại dụng cụ cơ khí cầm tay cơ bản.
2. HS: - Tìm hiểu bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: (1 phút). 8A1:.
 8A2:. 
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 
- Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?
- Hãy nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? 
3. Đặt vấn đề: (2 phút) - GV yêu cầu HS nêu lại quá trình hình thành sản phẩm cơ khí?
- GV đặt vấn đề: Để có sản phẩm chúng ta phải có vật liệu và dụng cụ gia công.
- Vậy những dụng cụ trong ngành cơ khí gồm những dụng cụ nào? Chúng có vai trò như thế nào trong việc gia công cơ khí? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
4. Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và kiểm tra: (15 phút)
- Tìm hiểu thông tin, quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi của GV:
- Chế tạo bằng thép hợp kim, không co dãn, không gỉ, dùng để đo chiều dài của chi tiết hoặc xác định kích thước của sản phẩm.
- Dùng để đo chiều dài.
- Tìm hiểu thông tin, quan sát hình 20.3 và trả lời các CH của GV.
 - Gồm êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng.
- Nêu cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.
- HS ghi bài vào vở.
- Cho HS quan sát hình 20.1, 20.2 SGK, các dụng cụ thật và tìm hiểu thông tin mục1.
- Mô tả hình dạng, cấu tạo, vật liệu chế tạo và công dụng của thước lá?
- Thước lá dùng để làm gì?
- Cho HS quan sát hình 20.3 và tìm hiểu thông tin mục 2 trong SGK.
- Để đo góc ta thường dùng những loại thước nào?
- Hướng dẫn và yêu cầu HS trình bày cách đo góc bằng thước đo góc vạn năng.
- Nhận xét và bổ sung và kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: (10 phút)
- HS quan sát tranh và dụng cụ thật ¨ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Mỏ lếch: Dùng tháo lắp bulông, đai ốc.
- Cờ lê:Dùng tháo lắp bulông, đai ốc.
- Tuavít: Tháo lắp vít có rãnh.
- ÊTô: Dùng để kẹp chặt vật.
- Kìm: Dùng để kẹp chặt vật.
- HS mô tả hình dạng và cấu tạo của các dụng cụ.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại dụng cụ này.
- GV cho HS quan sát hình 20.4 SGK. Yêu cầu HS nêu tên gọi và công dụng của các dụng cụ trên hình vẽ?
- Cho HS mô tả cấu tạo, hình dạng của các dụng cụ?
- GV cho HS quan sát dụng cụ thật và cho biết cách sử dụng mỗi loại dụng cụ và vật liệu chế tạo mỗi loại dụng cụ đó?
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ gia công: (10 phút)
- HS nêu cấu tạo của từng dụng cụ.
- Nêu công dụng của một số dụng cụ gia công.
Búa: Dùng để đóng tạo lực. 
Cưa: Dùng để cưa và cắt các vật liệu.
Đục: Dùng để chặt các vật liệu.
Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bề mặt của vật liệu.
- Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của từng dụng cụ gia công?
Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2 phút)
- HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Ngoài các dụng cụ trên em còn biết những dụng cụ nào khác?
- Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Nêu công dụng của mỗi loại dụng cụ đó?
- Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Về nhà học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị bài mới
5. Ghi bảng:
I. Dụng cụ đo và kiểm tra:
1.Thước đo độ dài:
a.Thước lá: 
- Dùng đo kích thước của chi tiết, sản phẩm.
- Thước lá chế tạo từ thép hợp kim, không gỉ, không sét, không giãn, dày 0,9-1,5cm. Dài 150 -1000mm. ĐCNN 1mm
b.Thước đo góc: 
-Thường dùng là Eke, ke vuông, thước đo vạn năng.
II. Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: 
- Mỏlếch: Dùng tháo lắp bulông, đai ốc.
- Cờ lê: Dùng tháo lắp bulông, đai ốc.
- Tuavít: Tháo lắp vít có rãnh.
- ÊTô: Dùng để kẹp chặt vật.
- Kìm: Dùng để kẹp chặt vật.
III. Dụng cụ gia công: 
- Búa: Dùng để đóng tạo lực. 
- Cưa: Dùng để cưa và cắt các vật liệu.
- Đục: Dùng để chặt các vật liệu.
- Dũa: Dùng để tạo độ nhẵn bề mặt của vật liệu......
IV. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 Tiet 18 cn8_12174057.doc