Tiết 18 CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. Môc tiªu:
1.Kiến thức : Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến.
2.kĩ năng : Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí.
3.thái độ : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, chăm chỉ tích cực.
II. ChuÈn bÞ :
+ §èi víi gi¸o viªn:
- nghiên cứu sgk , các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ sơ đồ 18.1 , bảng theo bài
- Bộ mẫu vật liệu cơ khí.
+ §èi víi häc sinh:
- Nghiên cứu bài trước trong sgk
III. kiểm tra bài cũ : 5’
Xen kẻ trong giờ :
Tiết 18 CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. Môc tiªu: 1.Kiến thức : Biết phân biệt các vật liệu cơ khí phổ biến. 2.kĩ năng : Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí. 3.thái độ : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, chăm chỉ tích cực. II. ChuÈn bÞ : + §èi víi gi¸o viªn: nghiên cứu sgk , các tài liệu có liên quan Tranh vẽ sơ đồ 18.1 , bảng theo bài Bộ mẫu vật liệu cơ khí. + §èi víi häc sinh: Nghiên cứu bài trước trong sgk III. kiểm tra bài cũ : 5’ Xen kẻ trong giờ : III. TiÕn tr×nh tiết dạy 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2 các hoạt động dạy học : TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Trong đời sống và sản xuất con người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy móc và phương pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ con người, nhưng trước hết cần phải có vật liệu. Vật liệu dùng trong ngành cơ khí rất đa dạng và phong phú. HS lắng nghe và suy nghĩ 30 Hoạt động 2 : Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến. GV vật liệu cơ khí chia làm mấy nhóm ? đó là những nhóm nào? GV kết luận : - Tên các kim loại đen - Thành phần chủ yếu của kim loại đen - Nêu hàm lượng các bon trong thép, gang (tỉ lệ các bon tăng thì độ giòn cứng tăng) - Tên các loại gang, so sánh - Tên các loại thép , so sánh - Ứng dụng của thép gang GV cho hs quan sát mẫu vật : gang , thép. GV - Tính chất của kim loại màu ?ứng dụng ? - Thực hiện yc tìm hiểu vào bảng phần 1b - Các sản phẩm đó được làm bằng vật liệu gì ? - cho biết ưu điểm của vật liệu phi kim loại. - Vật liệu phi kim loại được phổ biến trong cơ khí là chất gì ? - Chất dẽo là gì ? So sánh 2 loại chất dẽo : - Thực hiện yc tìm hiểu phần 2a - Trình bày bài học vào vỡ HS đọc yc tìm hiểu phần I HS đọc phần a HS trả lời câu hỏi gv HS quan sát mẫu vật : Đồng , hợp kim đồng, Nhôm , hợp kim nhôm HS đọc sgk HS quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại HS trả lời câu hỏi gv I. Các vật liệu cơ khí phổ biến : Được phân làm hai loại: - Vật liệu kim loại - vật liệu phi kim loại 1. Vật liệu kim loại : - Kim loại đen - Kim loại màu : Đồng, hợp kim Đồng; Nhôm, hợp kim Nhôm. a. Kim loại đen : Thành phần chủ yếu là sắt và các bon - Thép nếu tỉ lệ Các bon < = 2,14% - Gang nếu tỉ lệ các bon > 2,14% + Gang : Trắng , xám, dẻo + Thép : - Thép các bon : xây dựng - Thép hợp kim : dụng cụ gtia đình, chi tiết máy .. b. Kim loại màu : - Dễ kéo dài , dát mỏng. - Chống ăn mòn cao. - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt Chủ yếu Đồng , nhôm và những hợp kim của nó. 2. Vật liệu phi kim loại : - Dẫn điện , dẫn nhiệt kém. - Dễ gia công , không bị oxi hóa ít mài mòn a. Chất dẽo : - là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ , cao phân tử , dầu mỏ , than đá , khí đốt , Gồm hai loại : + Chất dẻo nhiệt : nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa , + Chất dẻo nhiệt rắn : chịu được nhiệt độ cao , có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, b. Cao su : Là vật liệu dẻo , đàn hồi, khả năng giảm chấn động tốt Có hai loại : - Cao su thiên nhiên - Cao su nhân tạo 4. Cñng cè ’: 8’ - HS học mục 1 phần nghi nhớ - HS đọc và trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét bổ sung 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem trước nội dung : Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Tiết 19 VẬT LIỆU CƠ KHÍ (T2) I. Môc tiªu: 1.Kiến thức : Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 2.kĩ năng : Quan sát, phân tích, tổng hợp, phân loại vật liệu cơ khí. 3.thái độ : Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, chăm chỉ tích cực. II. ChuÈn bÞ : + §èi víi gi¸o viªn: nghiên cứu sgk , các tài liệu có liên quan Tranh vẽ sơ đồ 18.1 , bảng theo bài Bộ mẫu vật liệu cơ khí. + §èi víi häc sinh: Nghiên cứu bài trước trong sgk III. kiểm tra bài cũ : 5’ HS1: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.? HS2: Hãy kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của nó ? III. TiÕn tr×nh tiết dạy 1. æn ®Þnh tæ chøc : 2 các hoạt động dạy học : TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 2 Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất của vật liệu cơ khí GV yc hs : - Nêu các tính chất cơ bản - Nêu khái niệm về tính chất cơ học - Cho vd về tính chất cơ học GV cho vd giải thích GV cho vd giải thích tính công nghệ ? HS nêu nhận xét về tính chất vật lí của + Thép, Đồng, Nhôm : Tốt + Cao su, nhựa : kém HS so sánh tính chống ăn mòn của cao su với thép HS Đọc yc tìm hiểu và trả lời câu hỏi gv HS đọc phần ghi nhớ II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí : 1. Tính cơ học : - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền VD: Thép cứng hơn nhôm; Đồng dẻo hơn Thép 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt nóng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Khối lượng riêng 3. Tính chất hóa học: - Tính chịu axít và muối. - Tính chống ăn mòn VD; Thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn; chất dẻo không bị ăn mòn khi tiếp xúc với muối ăn. 4. Tính chất công nghệ : Khả năng gia công của vật liệu : tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt 4. Cñng cè ’: - HS học ghi nhớ - HS đọc và trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét bổ sung: Câu 1: VLCK có 4 tính chất: Lý tính, hóa tính, cơ tính và tính công nghệ Ý nghĩa của tính công nghệ : Dựa vào tính công nghệ để lựa chọn phương pháp gia công hợp lý, đảm bảo năng suất và chất lượng. Câu 2: Sự khác nhau cơ bản giữa tính kim loại và tính phi kim loại là kl có tính dẫn điện tốt, phi kl không có tính dẫn điện. - Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem trước nội dung bài: Dụng cụ cơ khí - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
Tài liệu đính kèm: