I) MỤC TIÊU :
+ Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = .
- Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng
+ Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Vẽ được đt y = b , y =
- Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước.
+ Về tư duy: Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo
+ Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ.
- HS : ơn tập về hm số.
Ngày soạn : 17/09/2015 Tuần : 06, tiết 11 § 2 : HÀM SỐ y = ax + b I) MỤC TIÊU : + Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = . - Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng + Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. - Vẽ được đt y = b , y = - Biết tìm giao điểm của hai đường có phương trình cho trước. + Về tư duy: Góp phần bồi dưỡng tư duy logic và năng lực tìm tòi sáng tạo + Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tính chính xác. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, thước, bảng phụ. HS : ơn tập về hàm số. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Khi nào hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trong (a;b) ? Lấy ví dụ. HS2: Thế nào là hàm số chẵn, hàm số lẻ ? Lấy ví dụ. Bài mới: Hoạt động 1 : Ơn tập về hàm số bậc nhất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hàm số bậc nhất cĩ dạng cơng thức như thế nào ? Tìm tập xác định ? Khi nào hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ? Yêu cầu HS vẽ bảng biến thiên tương ứng các trường hợp của a. Gọi 2 HS lên bảng vẽ. Gọi HS nhận xét. Nhận xét chung. Treo bảng phụ giới thiệu dạng đồ thị của hàm số bậc nhất. Yêu cầu HS vẽ đồ thị của hai hàm số trong 1/ SGK. Gọi 2 HS vẽ đồ thị hàm số. Nhận xét. Đưa ra cơng thức y = ax + b ( a 0 ) D = R Đồng biến khi a > 0. Nghịch biến khi a < 0. Vẽ bảng biến thiên với a>0 Vẽ bảng biến thiên với a<0 Nhận xét. Quan sát hình vẽ. Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2 và y = x + 5 I) Ơn tập về hàm số bậc nhất: Dạng : y = ax + b ( a 0 ) TXĐ : D = R Chiều biến thiên : + a > 0 hàm số đồng biến trên R. + a < 0 hàm số nghịch biến trên R. Bảng biến thiên : * a > 0 x + y + * a < 0 x + y + Đồ thị : ( SGK ) Hoạt động 2 : Hàm số hằng y = b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS thực hiện 2. Hàm số y = 2 cĩ thể viết theo dạng hàm số bậc nhất như thế nào? Gọi HS tính các giá trị của hàm số tại x = - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 Gọi HS biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cĩ nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2 ? Đồ thị của hàm số y = 0 như thế nào ? Đồ thị hàm số y = b cĩ đặc điểm gì ? y = f(x) = 0x + 2 Tính f(-2) ; f(-1); f(0); f(1) ; f(2) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Đưa ra nhận xét. Trùng với Ox. Nêu kết luận về đồ thị hàm số y = b. II) Hàm số hằng y = b Kết luận : ( SGK ) Hoạt động 3 : Hàm số y = . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Yêu cầu HS tìm tập xác định của hàm số y = Hàm số y = cho bởi bao nhiêu cơng thức ? Hướng dẫn HS phá dấu giá trị tuyệt đối. Hàm số đồng biến, nghịch biến trong khoảng nào ? Yêu cầu Hs lập bảng biến thiên. Treo bảng phụ đồ thị hàm số y = . Giới thiệu về đồ thị của hàm số y = . Yêu cầu HS vẽ hình. y = là hàm số chẵn hay hàm số lẻ? Hàm số chẵn cĩ tính chất gì ? Tìm TXĐ. Phá dấu giá trị tuyệt đối. Xác định khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Lập bảng biến thiên. Quan sát hình vẽ. Vẽ đồ thị hàm số. Hàm số chẵn. Phát biểu chú ý. III) Hàm số y = 1. Tập xác định : D = R 2. Chiều biến thiên: y = Bảng biến thiên x 0 y 0 3. Đồ thị * Chú ý : (SGK) Củng cố: Giải bài tập 1(a, b) /SGK trang 41 Dặn dị: Học thuộc bài và làm các bài tập 1(c,d) -> 4 / SGK trang 42 V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn : 17/09/2015 Tuần : 06, tiết 12 § 3 : HÀM SỐ BẬC HAI I) MỤC TIÊU : a) Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R b) Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị của hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai, từ đồ thị xác định được : Trục đối xứng, các giá trị x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II) CHUẨN BỊ: GV : giáo án, SGK, bảng phụ. HS : Ơn tập về hàm số y = ax2 và cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai. III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề. VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu sự biến thiên của hàm số y = ax2 HS2: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2 Bài mới: Hoạt động 1 :Nhận xét về đồ thị của hàm số y = ax2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu hàm số bậc hai cho bởi cơng thức. Hàm số bậc hai cho bởi cơng thức dạng nào? Tập xác định là tập nào? Treo bảng phụ đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 (a 0 ) trong trường hợp a > 0 và a < 0 Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol y = ax2, điểm thấp nhất và điểm cao nhất của đồ thị. Giới thiệu đỉnh của hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (a 0 ) Nhận biết cơng thức hàm số bậc hai. Dạng đa thức. Tập R Quan sát hình vẽ. Đỉnh của parabol y = ax2 là O(0;0) Nếu a > 0 thì O là điểm thấp nhất Nếu a < 0 thì O là điểm cao nhất. Xác định đỉnh của đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a 0 ) I) Đồ thị của hàm số bậc hai : Hàm số bậc hai cĩ dạng : y = ax2 + bx + c (a 0 ) TXĐ : D = R 1. Nhận xét : Ilà đỉnh của parabol y = ax2 + bx + c (a 0 ) Hoạt động 2 :Tìm hiểu đồ thị hàm số bậc hai Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Treo bảng phụ giới thiệu đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c(a 0) Yêu cầu HS xác định đỉnh của parabol và trục đối xứng của đồ thị. Cho HS nhận dạng của đồ thị ứng với trường hợp a > 0 và a < 0. Quan sát hình vẽ. Xác định toạ độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị hàm số. a > 0 : bề lõm quay lên trên. a < 0 : bề lõm quay xuống dưới. 2. Đồ thị :( SGK ) Củng cố: Vẽ đồ thị hàm số y = và y = Dặn dị: Học thuộc bài. Đọc bài đọc thêm : đường parabol / SGK trang 46 V. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: