Giáo án Đại số 10 - Học kì II năm 2014 - 2015

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức.

- Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số.

- Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối.

b) Kĩ năng:

- Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản.

- Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản.

- Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối.

- Biết biểu diễn các điểm trên trục số thoả mãn các bất đẳng thức

(với a > 0)

 

doc 45 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1145Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Học kì II năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động. Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng giải bài 2a, 2b.
HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu SGK.
 Vẽ hình , kết luận miền nghiệm của hệ bất phương trình.
 Học sinh khác nhận xét.
GV: Kiểm tra vở bài tập.
 Hướng dẫn học sinh giải đáp các thắc mắc mà học sinh mắc phải khi làm bài ở nhà.
 Nhận xét đánh giá, cho điểm bài giải trên bảng.
Bài tập 2 SGK
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nêu các bước biểu diễn hình học tập nghiệm bất phương trình .
	Khi nào thì miền nghiệm có chứa bờ là đường thẳng ?
	Cách biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Luyện tập: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình:
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	-Xem lại các bài tập đã giải, ghi nhớ phương pháp giải toán.
-Chuẩn bị bài “dấu của tam thức bậc hai”, Thực hiện hoạt động 1 SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT:43 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Hiểu được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
b. Kĩ năng:
	- Áp dụng định lí về dấu tam thức bậc hai để giải bất phương trình bậc hai; các bất phương trình qui về bậc hai; bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
	- Biết áp dụng việc giải bất phương trình bậc hai để giải một số bài toán liên quan đến phương trình bậc hai như: điều kiện để phương trình có nghiệm, có hai nghiệm trái dấu.
c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, tư duy.
2. Trọng tâm: Nắm được định lí về dấu của tam thức bậc hai.
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các hoạt động đa dạng, Bảng phụ vẽ minh họa hình học định lí về dấu của tam thức bậc hai.
b. Học sinh: Chuẩn bị hoạt động 1 ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: 
Trong phần giảng bài mới
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Hãy nhắc lại dạng của nhị thức bậc nhất và qui tắc xét dấu của nhị thức bậc nhất. Áp dụng: Xét dấu biểu thức: 
HS: Nhắc lại qui tắc xét dấu, dạng nhị thức, giải áp dụng.
GV: Đánh giá, cho điểm.
 Phân phối, thu gọn biểu thức f(x) ta được .
 Biểu thức f(x) trên có là nhị thức bậc nhất không ? Nó có dạng gì ?
HS: Có dạng .
GV: Biểu thức này gọi là tam thức bậc hai với điều kiện a0.
 Gợi ý cho học sinh biết cách xét dấu tam thức bậc hai. Kết luận thành định lí.
GV: Giới thiệu định lí, học sinh ghi nhận định lí.
 Muốn xét dấu một am thức bậc hai, ta phải làm gì ?
HS: Tính và kết luận (Có thể kẻ bảng xét dấu)
GV: Dùng bảng phụ vẽ các parabol minh họa bằng hình học giới thiệu cho học sinh nắm rõ hơn qui tắc xét dấu tam thức bậc hai.
 GV: Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 1
a) GV: Gọi một học sinh tính và kết luận dấu 
 HS: Tính và kết luận.
 GV: Kết luận dấu của tam thức bậc hai theo định lí.
b) GV: Dùng máy tính tìm nghiệm của tam thức ?
 HS: Cho biết nghiệm 
 GV: Hướng dẫn kẻ bảng xét dấu tam thức và kết luận.
I. ĐỊNH LÍ VỀ DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI 
1. Tam thức bậc hai:
Tam thức bậc hai đối với x là biểu thức có dạng , trong đó a, b, c là những hệ số, a0.
2. Dấu của tam thức bậc hai
Định lí: Cho ,, 
+ Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, với mọi x.
+ Nếu thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi .
+ Nếu thì f(x) cùng dấu với hệ số a khi 
x x2, trái dấu với hệ số a khi
 x1 <x<x2 trong đó x1, x2 (x1 < x2) là hai nghiệm của f(x).
Chú ý: Trong định lí trên, có thể thay biệt thức bằng biệt thức thu gọn 
3. Áp dụng
Ví dụ 1
a) Xét dấu tam thức 
b) Lập bảng xét dấu tam thức 
Ví dụ 2. Xét dấu biểu thức
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	1) Thế nào là tam thức bậc hai ?
	2) Qui tắc xét dấu tam thức bậc hai ?
Luyện tập: Hoạt động theo nhóm bài tập sau
Xét dấu các tam thức: 
a) 
b) 
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
Ôn lại qui tắc xét dấu tam thức bậc hai.
Ôn lại phương pháp giải các bất phương trình gồm tích, thương các nhị thức bậc nhất.
Làm bài tập 1 SGK
Chuẩn bị trước “bất phương trình bậc hai một ẩn”
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 44 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI (tt)
Tuần dạy: . . . . . . .
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Cho 4 lên bảng giải bài tập 1: a, b, c, d.
Đáp án: Giải đúng các bước: 10đ
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Xét dấu các tam thức sau:
a) 
b) 
GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ.
HS: Nhận nhiệm vụ, thảo luận tìm lời giải.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV: Nhận xét
 Nêu câu hỏi: Tìm các khoảng mà , (1)
HS: Tìm và trả lời kết quả.
GV: Bất phương trình dạng (1) là bậc mấy ?
HS: Bậc hai một ẩn.
GV: Bất phương trình bậc hai một ẩn có dạng gì ?
 Nêu phương pháp giải bất phương trình đó.
HS: Nêu dạng và phương pháp giải.
Hoạt động 2: Thực hành giải bất phương trình bậc nhất hai ẩn 
GV: Chia nhóm, mỗi nhóm giải một câu, có thể chia hai nhóm cùng giải một câu.
HS: Thực hành giải.
 Nhóm nhanh nhất trình bày kết quả và nhận xét bài làm của nhóm khác.
GV: Chính xác kết quả.
 Lưu ý các lỗi sai thường mắc phải.
HS: Sửa bài.
GV: Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi nào ?
HS: Khi a và c trái dấu hay a.c <0 hay P <0.
GV: Phương trình có a, c = ? thế vào điều kiện trái dấu, ta được gì ?
HS: 2( (1)
GV: làm thế nào để tìm m ?
HS: Có thể xem (1) là một bất phương trình bậc hai một ẩn m. 
 Giải bất phương trình tìm m
II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Bất phương trình bậc hai
Bất phương trình bậc hai ẩn x là bất phương trình dạng ( hoặc ; ; ), trong đó a, b, c là những số thực đã cho và a.
2. Giải bất phương trình bậc hai
Giải bất phương trình bậc hai thực chất là tìm các khoảng mà trong đó 
f(x) = cùng dấu với hệ số a (trường hợp a 0)
Ví dụ. Giải các bất phương trình sau: 
Ví dụ. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Kết quả 
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nhắùc lại qui tắc xét dấu tam thức bậc hai.
	Nêu phương pháp giải bất phương trình bậc hai.
	Luyện tập: Xét dấu biểu thức: .
Trắc nghiệm: 
	 Khi xét dấu biểu thức f(x) = 4 – x2 , ta có:
	A. 	B. 
	C. 	D. 
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	-Ôân lại cả bài.
 -Làm bài tập: 1,2,3 SGK.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 45 LUYỆN TẬP DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu tam thức bậc hai, vận dụng vào xét dấu các biểu thức gồm tích, thương các tam thức bậc hai, nhị thức bậc nhất, giải bất phương trình, tìm điều kiện của tham số m thỏa mãn điều kiện.
b. Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt qui tắc xét dấu tam thức vào từng dạng bài toán tương ứng.
c. Thái độ: Tính toán chính xác, tư duy hợp lí.
2. Trọng tâm: Áp dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai giải bất phương trình
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các đáp án.
b. Học sinh: ôn lại bài, làm bài tập ở nhà.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Nêu qui tắc xét dấu tam thức bậc hai. Làm bài tập 2 SGK/105
GV: Gọi một sinh phát biểu qui tắc xét dấu tam thức bậc hai.
 Gọi 4 học sinh lên bảng xét dấu bốn biểu thức sau: 
HS: Nêu qui tắc xét dấu tam thức bậc hai.
 Lên bảng trình bày bài giải.
 Các học sinh khác nhận xét.
GV: Chính xác kết quả.
 Đánh giá, cho điểm.
Đáp án:
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động Thực hành giải bài tập 3, 4 SGK/ 105
GV: Nêu đề bài và giao nhiệm vụ, mỗi học sinh lên bảng giải một câu.
 Kiểm tra vở bài tập một số học sinh.
 Theo dõi bài làm trên bảng.
HS: Lên bảng làm bài theo yêu cầu giáo viên.
 Theo dõi và nhậc xét bài làm của bạn.
 Nhận xét, sửa lỗi và nêu cách khác (nếu có )
 Sửa bài.
GV: Phương trình dạng vô nghiệm khi nào ?
HS: Xét hai trường hợp
* Trường hợp 1: a = 0, thay tham số m vừa tìm vào phương trình. Nếu phương trình có nghiệm thì loại m đó, ngược lại phương trình vô nghiệm thì nhận m.
* Trường hợp 2: a0, Phương trình vô nghiệm khi .
GV: HƯớng dẫn học sinh cùng tham gia giải bài 4a SGK/ 105
HS: Tham gia giải bài tập.
Bài 3:
a) Vô nghiệm
b) 
c) 
d) 
Bài 4
a) m 3.
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Nêu cách giải bất phương trình bậc hai ?
	Nêu phương pháp giải toán: tìm điều kiện của tham số m để phương trình dạng .
 Luyện tập: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau vô nghiệm:
Trắc nghiệm: Nghiệm của bất phương trình: là:
A. 	B. 
C. 	D. 
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	Ôn lại cả chương. 
Làm bài tập ôn chương: 1, 3, 4,5, 6, 10, 13.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
PPCT: 46 ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức của chương IV như: bất đẳng thức, bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn, hai ẩn; dấn của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.
b. Kĩ năng: Rèn luyện thêm các kĩ năng của chương.
c. Thái độ: Vận dụng tổng hợp.
2. Trọng tâm: Ơn tập kiến thức chương IV
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Các tình huống, các hoạt động.
b. Học sinh: Ôn bài ở nhà, chuẩn bị các câu hỏi ôn chương và bài tập trắc nghiệm.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện các câu hỏi sau
Học sinh 1: câu 1, 2, 3, 5
Học sinh 2: câu 7, 8, 9.
Đáp án:
Câu 1. 	a) x > 0; b) ; c) ; d) 
Câu 2. a, b): a và b cùng dấu; c,d): a và b trái dấu. 
Câu 3. C đúng.
Câu 5
f(x) = g(x) khi x = 1
f(x) > g(x) khi x > 1
f(x) < g(x) khi x < 1
Câu 7, 8, 9: trong phần lí thuyết.
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các câu còn lại và một số bài tập trắc nghiệm
Câu 4. Khi biết giá trị gần đúng a với độ chính xác d thì giá trị đúng được xác định 
Vậy giá trị thực là P thỏa mãn 26,35 
Câu 6. Ta có 
Câu 10. Xét hiệu 
Bài tập trang 105,106, 107
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
	Câu 11a. 
Vì x2 – x + 3 > 0 nên f(x) cùng dấu 
	Câu 11b. 
Suy ra g(x) cùng dấu với 
Trắc nghiệm
14B, 15C, 15C, 16C
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
Ôn lại cả chương, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 47 KIỂM TRA 
Tuần kiểm tra:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của chương IV.
b. Kĩ năng: Vâïn dụng các kĩ năng của chương IV vào làm bài kiểm tra.
c. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra.
2. Trọng tâm: Kiểm tra lại kiến thức của chương IV
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Đề kiểm tra ( 2 đề)
b. Học sinh: Ôn tập.
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Đáp án:
4.3/ Giảng bài mới:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV 
MÔN: ĐẠI SỐ 10
Nội dung – chủ đề
Mức độ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giải bất phương trình bậc hai một ẩn
Giải bất phương trình dạng thương của tam thức, nhị thức.
giải hệ phương trình.
tìm m để phương trình có nghiệm.
Chứng minh bất đẳng thức.
1
1
1
2
2
2
2
2
1
2
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
1
2
1
1
Tổng số
2
3
4
4
2
3
8
10
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV
MÔN: ĐẠI SỐ 10
Câu 1: 
Giải các bất phương trình sau:
 (1 điểm)
 (2 điểm)
 (2 điểm)
 Câu 2:(2 đ) Giải hệ bất phương trình sau :
 (2 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm ?
Câu 4: (1 điểm)
Cho a, b .
CMR: 
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
(5 đ)
a) -2x > -1
0.25
 x < 
0.25
Vậy 
0.5
b) 
0.25
Lập đúng bảng xét dấu
0.5
Vậy 
0.25
c)
0.25
Xét dấu đúng tam thức bậc hai
0.5
Xét dấu đúng nhị thức bậc nhất
0.5
Xét dấu đúng vế trái
0.5
Kết luận: 
0.25
Câu 2
(2 đ)
0.25
Lập đúng bảng xét dấu
0.25
Kết luận 
0.25
0.25
Lập đúng bảng xét dấu
0.25
Kết luận 
0.25
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là: 
0.5
Câu 3
(2 đ)
* TH1: m = 5
Pt trở thành : x = 3/20 
Vậy với m = 5 thì phương trình có nghiệm.
 * TH2: m 
Pt có nghiệm 
Tổng hợp cả 2 TH, ta thấy với thì phương trình có nghiệm.
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 4
(1 đ)
Aùp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số a, b không âm. 
Ta có: (1)
0.25
Aùp dụng bất đẳng thức côsi cho hai số 1 và ab không âm. 
Ta có: (2)
0.25
Nhân vế theo vế của (1) và (2) ta được: 
0.5
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự họcø:
	Chuẩn bị bài “ Phương sai độ lệch chuẩn”
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết ppct: 48 PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN
Tuần dạy: 
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
 b. Kĩ năng:
Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
a. Thái độ:
Học sinh ý thức được sự ứng dụng của thống kê vào cuộc sống.
2. Trọng tâm: phương sai, độ lệch chuẩn
3. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, máy tính điện tử.
Học sinh: máy tính điện tử, xem bài ở nhà.
4. Tiến trình :
Ổn định lớp và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra miệngõ:Không 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học 
Hoạt động 1: học sinh đọc ví dụ 1 SGK.
Hoạt động 2: học sinh làm bài tập 2 trang 128.
Nhận xét về điểm thi của hai lớp trên?
Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính điện tử để tìm số trung bình cộng, phương sai.
Nêu cách tính phương sai trong trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp?
Phương sai:
Ví dụ 1: làm bài tập 2 trang 128.
Số trung bình cộng của điểm thi Văn lớp 10C.
 điểm
Phương sai 
Số trung bình cộng của điểm thi Văn lớp 10D.
 điểm
Phương sai 
Ví dụ 2: bài tập 3 trang 128.
Số trung bình cộng của nhóm cá mè thứ nhất:
Phương sai 
Số trung bình cộng của nhóm cá mè thứ hai:
Phương sai 
Nhóm cá thứ nhất có khối lượng đồng đều hơn.
Độ lệch chuẩn: SGK.
Câu hỏi và bài tập củng cố:
-Hướng dẫn HS sử dụng máy tính tính số trung bình cộng và phương sai.
-Giải các bài tập: 1,2,3.
 Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài và làm bài tập ôn chương.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết ppct: 49 	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG V
Tuần dạy:
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Hiểu các khái niệm: tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu (mẫu số liệu) thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp.
Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất.
Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng.
Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê và ý nghĩa của chúng.
b. Kĩ năng:
Xác định được tần số, tần suất của mỗi giá trị trong dãy số liệu thống kê.
Lập được bảng phân bố tần số – tần suất ghép lớp khi đã cho các lớp cần phân ra.
Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học)
Tìm được phương sai, độ lệch chuẩn của dãy số liệu thống kê.
c. Thái độ:
Học sinh ý thức được sự ứng dụng của thống kê vào cuộc sống.
2. Trọng tâm: Nội dung kiến thức chương V
3. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, bảng các số liệu thống kê.
Học sinh: xem lại các kiến thức về thống kê đã học, xem bài trước ở nhà.
4.Tiến trình:
Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra miệngõ:Không
Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giải bài tập 3 sgk.
GV: Nêu bài tập cần giải
HS: Nghiên cứu đề bài và tiến hành giải.
GV: Theo dõi hoạt động của học sinh.
HS: Trình bày bài giải và nhận xét.
Trong 59 hộ gia đình được khảo sát, ta thấy:
Chiếm tỉ lệ thấp nhất (10,2 %) là những gia đình có 4 con
Chiếm tỉ lệ cao nhất (32,2 %) là những gia đình có 2 con
Phần lớn (76,2 %) là những gia đình có từ 1 đến 3con.
GV: Kết luận.
Hoạt động 2: Giải bài tập 5 sgk.
GV: Nêu đề bài
HS: Nghiên cứu đề bài tìm hướng giải
GV: Nêu các bước tìm số trung vị?
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên
GV: Gọi một học sinh lên bảngh giải.
HS: Trình bày bài giải.
GV: Kết luận.
Bài 3: Bảng phân bố tần số và tần suất:
Số con
Tần số
Tần suất
0
1
2
3
4
8
13
19
13
6
13.6
22,0
32,2
22,0
10,2
Cộng
59
100 %
	con, , 
Bài 5: tìm mức lương bình quân của các cán bộ nhân viên trong công ti, số trung vị của các số liệu thống kê. Nêu ý nghĩa của số trung vị.
 nghìn đồng
Sắp thứ tự cho các số liệu đã cho, ta thu được dãy không giảm các số liệu sau:
20060, 20110, 20350, 20350, 20910, 20960, 21130, 21360, 21410, 21410, 76000, 125 000 (nghìn đồng).
Ta có:
Trong các số liệu thống kê đã cho có sự chênh lệch nhau rất lớn, nên số trung vị được chọn làm đại diện cho mức lương hàng năm của mỗi người trong 12 cán bộ và nhân viên của công ti đã được khảo sát
Câu hỏi và bài tập củng cố:
Giáo viên gọi học sinh làm các bài tập trắc nghiệm SGK trang 130 và 131
Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem lại các bài tập đã làm, xem bài “Cung và góc lượng giác”
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung	
Phương pháp	
Đồ dùng-thiết bị	
Tiết PPCT: 50, 51 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Tuần dạy: . . . . . . .
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: 
- Biết hai đơn vị đo của góc và cung tròn là độ và rađian.
- Hiểu khái niệm đường tròn lượng giác; góc và cung lượng giác; số đo của góc và cung lượng giác.
b. Kĩ năng:
- Biết đổi đơn vị từ độ sang rađian và ngược lại.
- Tính được độ dài cung tròn khi biết số đo của chúng.
- Biết cách xác định điểm cuối của một cung lượng giác và tia cuối của một góc lương giác hay một họ góc lượng giác trên đường tròn lượng giác.
c. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm: Nắm được các khái niệm: Cung và góc lượng giác, đường tròn lượng giác. Đổi đơn vị đo.
3. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Thước đo góc, các tình huống học tập.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
Tiết 50, Tuần dạy:
4. Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số.
4.2/ Kiểm tra miệng: Không.
4.3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường tròn định hướng và cung lượng giác.
GV: Cho học sinh xem hình minh hoạ về sự tương ứng mỗi điểm trên trục số với một điểm trên đường tròn.
HS: Nhận xét.
GV: Kết luận.
GV: Giới thiệu khái niệm đường tròn định hướng, cung lượng giác.
HS: Ghi nhận.
GV: Có bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B.
HS: Vô số.
Hoạt động 2: Góc lượng giác.
GV: Giới thiệu khái niệm góc lượng giác.
HS: Ghi nhận.
GV: Có bao nhiêu góc lượng giác có tia đầu OC tia cuối OD?
HS: Vô số.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường tròn lượng giác.
GV: Giới thiệu khái niệm đường tròn lượng giác.
HS: Ghi nhận.
I. Khái niệm cung và góc lượng giác
1. Đường tròn định hướng và cung lượng giác.
Đường tròn định hứơng:
Đường tròn định hướng là đường tròn mà trên đó ta đã chọn một chiều chuyển độhng gọi là chiều dương, chiều ngược lại gọi là chiều âm. Ta quy ước chọn chiều dương ngược chiều quay của kim đồng hồ.
Cung lượng giác: Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B. Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều từ A đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
Với hai điểm A, B đã cho trên dường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B. Kí hiệu: .
CHÚ Ý: Trên một đường tròn định hướng, lấy hai điểm A và B thì kí hiệu chỉ một cung hình học AB hoàn htoàn xác định.
Kí hiệu chỉ cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B.
2. Góc lượng giác.
Trên đường tr

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 10 HKII_2014-2015.doc