Giáo án Đại số 10 - Tiết 1 đến tiết 11

A. MỤC TIấU :

KT: Biết thế nào là mệnh đề, phủ định của mệnh đề, một mệnh đề chứa biến.

KN: Xác định được 1 câu cho trước có là mệnh đề hay không?

 Biết phủ định của 1 mệnh đề, xác định được tính đúng sai của các mệnh đề trong trường hợp đơn giản

TĐ: Tự giác tích cực học tập, biết quy lạ về quen

B. CHUẨN BỊ

 GV: SGK, GA/, thước kẻ, sách tham khảo

 HS: SGK, vở, thước kẻ, đọc trước bài ở nhà, máy tính bỏ túi

C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:

 1. Tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 880Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 1 đến tiết 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cực học tập, biết quy lạ về quen
B. CHUẨN BỊ
 GV: SGK, GA/, thước kẻ, sách tham khảo
 HS: SGK, vở, thước kẻ, đọc trước bài ở nhà, máy tính bỏ túi
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hỡnh vẽ minh họa hai vớ dụ trong SGK (trang4) giỳp nhận biết khỏi niệm (hỡnh bờn trỏi : VD1, hỡnh phải : VD2)
Học sinh trả lời VD1, VD 2.
? Đọc và so sánh các câu trong tranh ở trang 4SGK(HĐ1)
Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng (sai) của MĐ p2 < 9,86 bằng mỏy tớnh fx500MS.
Từ hai ví dụ trên giáo viên đưa ra khái niệm MĐ.
? Chỉ ra những câu là mệnh đề đúng hoặc sai, những câu không phải là mệnh đề
- Đàn bầu có một dây
- Tôi vui quá!
- Mọi số tự nhiên đều là số nguyên tố
- Trời nắng nhiều, mệt quá!
 ? đưa thêm những ví dụ về MĐ, không phải MĐ(HĐ2)
Giỏo viờn chỳ ý phõn tớch phỏt biểu cú phải là MĐ hay không, nếu là MĐ thỡ đúng hay sai.
Thay VD1 p2 < 9,86 bằng x2 < 9,86.
Yờu cầu học sinh nhận xột.
Giáo viên đưa ra khái niệm MĐ chứa biến.
Tỡm x để MĐ đúng (sai).
? Những câu sau có phụ thuộc vào biến không? tìm ra giá trị của biến để được mệnh đề đúng, mệnh đề sai?
- n2+1 là số nguyên tố, n .
- x > 3 (HĐ3)
Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hỡnh vẽ minh họa vớ dụ trong SGK (trang 5) giỳp nhận biết khỏi niệm.
? Đọc ví dụ 1, 2 SGK trang5, rồi nêu cách lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước.
Phủ định của một mệnh đề P, kớ hiệu là. 
 P đúng => sai và ngược lại.
 ? Hãy phủ định các mệnh đề trong SGK trang 6(HĐ 4)
 Yêu cầu học sinh nhận xét MĐ “Tổng hai cạnh của một tam giỏc nhỏ hơn cạnh thứ ba” có phải là MĐ .
 Có thể hướng dẫn học sinh kiểm tra tính đúng (sai) của MĐ “p là một số hữu tỉ” bằng máy tính fx500MS, dùng thước có chia cm đo cụ thể độ dài các cạnh của một tam giác trên bảng để kiểm tra tính đúng (sai) của MĐ “Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn cạnh thứ ba”.
I. MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN.
1. Mệnh đề :
Nhận xột, so sỏnh giữa các câu trong tranh. Các câu ở bên trỏi có thể khẳng định tính đúng, sai. Các câu ở bên phải khụng thể khẳng định tính đúng, sai.
* K/n: Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai
- Mệnh đề đúng
- Không phải mệnh đề
- Mệnh đề sai
- Không phải mệnh đề
2. Mệnh đề chứa biến :
Học sinh nhận xột. Tỡm giỏ trị x để có MĐ đúng, sai.
Các câu trên có phụ thuộc vào biến. Đó là những mệnh đề chứa biến.
. n= 1, MĐ đúng. n= 3, MĐ sai.
. MĐ sai. Các giá trị còn lại của x MĐ đúng.
II. PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT MỆNH ĐỀ.
Để có mệnh đề phủ định của mệnh đề P, ta thêm hoặc bớt từ không hoặc không phải vào trước vị ngữ của mệnh đề đã cho
Phát biểu MĐ , .
Nhận xột.
Phân biệt ba trường hợp lớn, nhỏ , bằng.
(phủ định của lớn là không lớn).
 	 4. Củng cố: 
Mệnh đề. ví dụ không phải MĐ, MĐ đúng, MĐ sai.
Phủ định của MĐ.
 	5. Hướng dẫn về nhà:
Làm cỏc bài tập 1,2 SGK (trang 9).
Tỡm thờm cỏc ví dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.
Ngày soạn: 1/9/2013
Ngày dạy: 
Tiết: 2
MỆNH ĐỀ (T2)
A. MỤC TIấU :
KT: Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo
 Biết ký hiệu phổ biến , ký hiệu tồn tại
 Biết phủ định các mệnh đề có chứa ký hiệu và 
KN: - Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ 2 mệnh đề cho trước
 - Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
 - Biết lập mệnh đề đảo của 1 mệnh đề cho trước
TĐ: Tự giác tích cực học tập, biết quy lạ về quen
B. CHUẨN BỊ :
 GV: SGK, GA/, thước kẻ, sách tham khảo
 HS: SGK, vở, thước kẻ, làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi
C, TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
	1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu học sinh nêu các ví dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến (khi nào MĐ chứa biến đúng, sai) 
 Yờu cầu học sinh giải bài tập 1,2..
 	3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
 ? Cho hai mệnh đề P: " trái đất không có nước". Q: " trái đất không có sự sống". Xét câu: " Nếu trái đất không có nước thì trái đất không có sự sống"
câu trên có là mệnh đề không.
HS: Có
Cho HS ghi nhận kiến thức.
 ? Từ các mệnh đề P: " Gió mùa đông bắc về". Q: " Trời trở lạnh". Phát biểu mệnh đề .( HĐ5)
 ? Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề P: " tam giác ABC có hai góc bằng 600". Q: " ABC là tam giác đều". Phát biểu định lý . Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại định lý này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.(HĐ6)
? Từ HĐ5 yêu cầu học sinh lập MĐ Q=> P.
P=>Q: " Nếu gió mùa đông bắc về thì trời trở lạnh"
Q=> P: " Nếu trời trở lạnh thì gió mùa đông bắc về".
Ghi nhận kiến thức
 Cho HS đọc VD6.
P=>Q: " Nếu tam giác ABC có hai góc 600 thì tam giác ABC là tam giác đều"
Giả thiết: tam giác ABC có hai góc 600. Kết luận : tam giác ABC là tam giác đều.
ĐK cần: để tam giác ABC có hai góc bằng 600 ĐK cần là tam giac ABC là tam giac đều.
ĐK đủ: để tam giác là tam giác đều ĐK đủ là tam giác ABC có hai góc 600.
V. KÍ HIỆU " VÀ $.
Đưa ra VD6, VD7
Ghi nhận kiến thức
? Phát biểu thành lời các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng( HĐ8, 9)
.
.
? Hãy phát biểu mệnh đề phủ định của các mệnh đề sau(HĐ10, 11)
P: " Mọi động vật đều di chuyển được"
Q: " Có một học sinh của lớp không thích học môn toán"
III, MỆNH ĐỀ KÉO THEO.
Mệnh đề " Nếu P thì Q" được gọi là mệnh đề kéo theo, và ký hiệu là .
Mệnh đề p => Qchỉ sai khi P đúng và Q sai.
P là giả thiết, Q là kết luận của định lý, hoặc P là diều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần dể có Q.
IV. MỆNH ĐỀ ĐẢO – HAI MỆNH ĐỀ TƯƠNG ĐƯƠNG:
Mệnh đề Q=> P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P=> Q.
 Nếu cả hai mệnh đề P=> Q và Q=>P đều đúng ta nói P và Q là hai mệnh đề tương đương. Ký hiệu P Q. Đọc là P tương đương Q hoặc P là điều kiện cần và đủ để có Q hoặc P khi và chỉ khi Q.
V. KÍ HIỆU " VÀ $.
Ký hiệu "đọc là " với mọi".
Ký hiệu $ đọc là " có một" (tồn tại một) hay " có ít nhất một" (tồn tại ít nhất một).
HĐ8: Mọi số nguyên thêm một đều lớn hơn chính nó. MĐ đúng.
HĐ9: Tồn tại một số nguyên mà bình phương của nó bằng chính nó. x= 0, 1. MĐ đúng.
HĐ10: " Có động vật không di chuyển được".
HĐ11: " Mọi học sinh của lớp đều thích môn toán".
 	 4. Củng cố: 
Mệnh đề, mệnh đề đảo.
Vận dụng: Phủ định của MĐ: ““"x, P(x)” là “$x, khụng phải P(x)”
 	5. Hướng dẫn về nhà:
Tỡm thờm cỏc thớ dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.
Giải cỏc bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 9, 10.
Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày dạy: 10/9/2012
Tiết: 4
LUYỆN TẬP MỆNH ĐỀ 
A. MỤC TIấU:
KT: Củng cố mệnh đề, phủ định của mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương, mệnh đề đảo.
KN: - Xác định được một câu là mệnh đề hay không là mệnh đề, một câu là mệnh đề kéo theo, mềnh đề đảo, mệnh đề tương đương.
 - Biết cách sử dụng các ký hiệu để phát biểu mệnh đề.
 - Biết cách phát biểu một mệnh đề toán học dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
TĐ: Tự giác tích cực học tập, hăng hái xây dựng bài
B. CHUẨN BỊ :
 GV: SGK, GA/, thước kẻ, sách tham khảo
 HS: SGK, vở, thước kẻ, làm bài tập ở nhà
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: (Xen)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Bài tập 3.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ kéo theo A=>B.
a) B=>A.
b) A là điều kiện đủ để có B.
c) B là điều kiện cần để có A.
A là điều kiện cần và đủ để có B.
Bài tập 4.
Hướng dẫn học sinh phân tích MĐ tương đương AóB. 
Bài tập 5.
Củng cố ý nghĩa kớ hiệu ",$.
Hướng dẫn học sinh ghi túm tắt kớ hiệu.
Bài tập 6.
Yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời, nhận xét tính đúng sai của MĐ.
Bài tập 6 ngược lại với bài tập 5.
Bài tập 7.
Phủ định của MĐ A : “"xÎM : P(x)” là
 : “$xÎM :”.
Phủ định của MĐ B : “"xÎM : P(x)” là
 : “$xÎM :”.
Bài 3:
a. MĐ đảo: 
+ Nếu a+b chia hết cho c thì a và b cùng chia hết cho c.
+ Các số chia hết cho 5 đều có tận cùng bằng 0.
+ Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
+ Hai tam giác có diện tích bằng nhau thi bằng nhau.
b. Sử dụng khái niệm " ĐK đủ"
+ ĐK đủ để a+b chia hết cho c là a và b cùng chia hết cho c.
+ ĐK đủ để Tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
.........
c. Sử dụng khái niệm " ĐK cần"
+ ĐK cần để a và b đều chia hết cho c là a+b chia hết cho c.
+ ĐK cần để hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
...........
Bài 4: 
a. Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 là ĐK cần và đủ để số đó chia hết cho 9.
b. Một hình bình hành có các đường chéo vuông góc là ĐK cần và đủ để nó là hình thoi.
c. Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt là ĐK cần và đủ để biệt thức của nó dương.
Bài 5: Dùng ký hiệu phát biểu
a) A : “"xÎR : 1.x = x”.
b) B : “$xÎM : x + x + 0”.
c) C : “"xÎR : x + (-x) = 0”.
Bài 6: Phát biểu thành lời
a) Bỡnh phương của mọi số thực đều lớn hơn 0. MĐ sai.
b) Cú một số tự nhiờn bằng bỡnh phương của chính nó. MĐ đúng.(x=0)
c) Mọi số tự nhiên đều không lớn hơn hai lần chính nó. MĐ đúng.
d) Có một số thực nhỏ hơn nghịch đảo của nó. MĐ đúng.(x=0.5)
Bài 7: Lập MĐ phủ định
a) $xÎN : n khụng chia hết cho n. MĐ đúng.( số 0)
b) "xÎQ : x2 2. MĐ đúng.
c) $xÎR : x ³ x +1. MĐ sai.
d) "xÎR : 3x ¹ x2 + 1. MĐ sai. Phương trình x2- 3x+ 1= 0 có nghiệm
 	4. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh đúc kết nhận xét, nhỡn lại phương pháp giải qua các bài tập.
- Phủ định của $ là "; phủ định của ³ là <; phủ định của = là ¹.
 	 5. Hướng dẫn về nhà
- Tỡm thờm cỏc thớ dụ về MĐ, không phải MĐ, MĐ chứa biến, MĐ và MĐ phủ định.
- Dụng cụ học tập : thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
- Xem trước bài §2 TẬP HỢP.
Ngày soạn: 10/9/2012
Ngày dạy: 13/9/2012
Tiết 5
TẬP HỢP . CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A . MỤC TIấU:
KT:- Nêu được cách xác định tập hợp và lấy được các ví dụ minh hoạ( liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng).
KN:- Nhận biết được các mối quan hệ cơ bản giữa các tập hợp( tập rỗng, tập con, tập hợp bằng nhau).
- Xác định được các phép toán tập hợp( hợp, giao, hiệu và phần bù).
TĐ: Tích cực,tự giác trong học tập
B. CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi 
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Không.
	3. Bài mới:
A. TẬP HỢP 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
? Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24.
Nếu đặt A= {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24}. Ta gọi A là tập hợp các số tự nhiên là ước của 24, các số 1, 2, 3, 4,... là phần tử của tập A này.
 Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
 Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết aÎ A. Để chỉ b không là phần tử của tập hợp A ta viết b Ï A.
 ? Lấy ví dụ về tập hợp. Sử dụng kớ hiệu Î vàÏ để viết mệnh đề: a) 3 là số nguyên
 b) không phải là số hữu tỷ.
? Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.( HĐ2)
? Liệt kê các phần tử của B( HĐ3)
 B = { xÎR / 2x2 - 5x + 3 = 0 }
? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
 A = { xÎR / x2 + x + 1 = 0 } ( HĐ4)
HS: x2 + x + 1 = 0 vụ nghiệm.
Tập A khụng cú phần tử nào hết.
Thực hiện HĐ5?
? Nêu tính chất mỗi phần tử của A, B trong HĐ6. Làm HĐ6.
 ? HĐ1 
 ? HĐ2
 ? Xác định tập hợp D gồm các số tự nhiên là ước của 12 hoặc là ước của 18.
? HĐ3.
? Xác định tập hợp E gồm các số tự nhiên là các ước của 12 mà không là ước của 18.
I. KHÁI NIỆM TẬP HỢP.
1. Tập hợp và phần tử.
Các số tự nhiên là ước của 24 là 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24. 
a) 3ÎZ. 
b) Ï Q.
A là tập hợp cỏc học sinh lớp 10C.
Dũng Î A, Sơn Ï A.
2. Cách xác định tập hợp.
HĐ2: A={1, 2, 3, 5, 6, 15, 30}
 HĐ3: B = { 1; }
Ta có thể xác định một tập hợp bằng một hoặc hai cách sau:
a) Liệt kê các phần tử của nó
b.Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của nó.
 Người ta thường minh hoạ tập hợp bằng một hình phẳng. Gọi là biểu đồ hình Ven. (Hỡnh 1)
3. Tập hợp rỗng.
. Tập hợp rỗng, ký hiệu Æ, là tập hợp không có phần tử nào.
II. TẬP HỢP CON.
Mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B viết AÌ B( đọc là A chứa trong B).
Ta có thể viết AÌ B hoặc B É A.
AÌ B ó ("xÎA => xÎB)
Tớnh chất. (Hỡnh 4).
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU.
 Khi AÌ B và BÌ A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và ký hiệu A= B.
Đ/n: A = B óAÌ B và BÌ A
A = B ó "x (xÎA ó xÎB)
Hai tập hợp bằng nhau gồm cùng các phần tử như nhau.
B.CÁC PHÉPTOÁNTẬP HỢP
I. GIAO CỦA HAI TẬP HỢP.
Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Ký hiệu C= A Ç B.
 A Ç B= {x/ xÎA và xÎ B } 
 (Hỡnh 5)
II. HỢP CỦA HAI TẬP HỢP.
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Ký hiệu 
 C= A È B.
 A È B ={x/ xÎA hoặc xÎ B 
 (Hỡnh 6)
III. HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP
Khi B Ì A thì A\B gọi là phần bù của B trong A, Ký hiệu CAB
+ n 4 và n 6; n12
Do n6 nên n 3 vậy n12
HĐ6: A Ì B đúng
 B Ì A đúng
Cú thể tỡm cỏc phần tử của A, B và so sỏnh => A = B hoặc chứng minh AÌ B và BÌ A.
HĐ1:
a) A = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }.
 B = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }.
b) C = { 1; 2; 3; 6 }.
 	4. Củng cố:
Hai cỏch ghi tập hợp.
Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Biểu đồ Ven biểu diễn các phép toán: giao, hợp, hiệu.
Vận dụng trong việc giải bài tập.
 	 5. Hướng dẫn về nhà:
 Làm cỏc bài tập 1,2,3 SGK (trang 13). Bài 1, 2, 3, 4 SGK trang 15.
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày dạy: 18/9/2012
Tiết 7
LUYỆN TẬP VỀ
TẬP HỢP . CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. MỤC TIấU:
KT:Củng cố được các khái niệm tập con, tập hợp bằng nhau và các phép toán tập hợp để giải các bài tập trong SGK.
KN: - Biết cách xác định một tập hợp bằng liệt kê, bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng.
- Vận dụng được các khái niệm về tập hợp để trình bày một vấn đề toán học đơn giản.
TĐ: Tích cực, tự giác trong học tập
B. CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi .
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ(Xen)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Bài tập 1(13).
 ? a)Phát biểu bằng lời tập hợp A. Liệt kê các phần tử tập hợp A.
 b) Phân tích: 2=1.2; 6=2.3; 12=3.4;... Tính chất đặc trưng.
 c) C={.....}.
Bài tập 2(13).
 ? a) Hình vuông có là hình thoi không. Hình thoi có là hình vuông không.
 b) Ước của 24. Ước của 30. Ước của 6.
Bài tập 3(13).
 Nhấn mạnh :+ là tập hợp con của mọi tập hợp.
 + .
 + A = B phần tử của chúng như nhau.
Bài tập 1(15).
Ghi cỏc tập hợp A, B bằng cỏch liệt kờ cỏc phần tử của tập hợp.
Củng cố cỏc phộp toỏn hợp, giao, hiệu của hai tập hợp. 
Bài tập 3(15).
 Hớng dẫn HS biểu diễn trên biểu đồ Ven, để tìm ra đợc kết quả.
Bài tập 4(15).
 Nhấn mạnh kiến thức mở rộng của bài tập này
Bài 1(SGK- 13):
a) A= {3, 6, 9, 12, 15, 18}.
b) Dựa vào tính chất đặc trưng ta có
Bài 2(SGK- 13):
a) .
b) 
Bài 3(SGK- 13):
a) Các tập con của A={a, b} là {a}, {b}, {a, b}.
b) Các tập con của B = {0, 1, 2} là {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, {1, 2, 3}.
Bài 1(SGK-15):
A = { C, O, H, I, T, N, E }.
B = {C, O, N, G, M, A, I, S,T,Y, E, K}.
A B = { C, T, O, N, I, E}.
A B = {C, H, T, N, O, I, G, M, A, S, E, K, Y}.
A\B = {H}. 
B\A = {G, M, A, S, Y, K}
Bài 3(SGK-15):
x x x x x
x x x x x
x x
x x
x x 
x x
x x
x x
x x x 
Giỏi Tốt
a) Số bạn được khen thưởng là 25
b) Số bạn học lực chưa giỏi và chưa được xếp loại hạnh kiểm tốt là 20.
Bài 4(SGK-15):
A
CAA = A; CA = A
 4. Củng cố:
Biểu đồ Ven biểu diễn các phép toán: giao, hợp, hiệu.
Vận dụng trong việc giải bài tập.
 5. Bài tập về nhà:
Đọc trước bài §4 CÁC TẬP HỢP SỐ.
Ngày soạn: 15/9/2012
Ngày dạy: 18/9/2012
Tiết 8
CÁC TẬP HỢP SỐ. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
A. MỤC TIấU:
KT: - Nhận biết được một số cho trước thuộc vào tập hợp số nào( số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ hay số thực). Phân biệt được ký hiệu các tập số.
- Sử dụng được ký hiệu các tập hợp số như đoạn, khoảng, nửa khoảng,...
- Chỉ ra được cách viết sai số tuyệt đối.
KN: Vận dụng vào làm bài tập
TĐ: Tích cực, tư duy lôgíc
B. CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính....
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
 ? Yờu cầu học sinh cho vớ dụ về cỏc số tự nhiờn, số nguyờn, số hữu tỉ, số thực. Số -5 có phải là số hữu tỉ (số thực) không? Vẽ biểu đồ minh họa quan hệ bao hàm của các tập hợp số đó học.(HĐ1)
 Ghi nhận kiến thức: 
 N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R.
 Ghi nhận kiến thức:
Khoảng (a;b), (a;+¥), (-¥;b), (-¥;+¥) = R.
Đoạn [a;b].
Nửa khoảng [a;b), [a;+¥), (-¥;b].
 Hướng dẫn học sinh xem hỡnh 11. 
 ? Yờu cầu học sinh biểu diễn trờn trục số : [-3;1), [0;4), (3;+ ¥), (-¥;1).
Củng cố cỏc kiến thức về tập hợp số kết hợp với kiến thức về giao, hợp, hiệu của hai tập hợp.
Hướng dẫn học sinh cách xác định giao, hợp, phần bù của các khoảng, đoạn trên trục số.
? Xác định các tập hợp sau:
a) [-12;3] È[-1;4] 
b) (-2;15) Ç (3;+¥)
c) (-2;3) \ (1;5)
 Chia nhúm, yờu cầu mỗi nhóm đo kích thước mặt bàn giáo viên và tính diện tích.
 Ghi nhận kiến thức:
Trong thực tế khi đo đạc, tính toán ta chỉ nhận được các số gần đúng.
? HĐ1.
Đối với số nguyên, nếu độ chính xác đến hàng trăm thỡ ta quy trũn số gần đúng này đến hàng nghỡn. Đối với số thập phân, nếu độ chính xác đến hàng phần trăm thỡ ta quy trũn số gần đúng này đến hàng phần chục.
Vớ dụ 4,5.
 ? HĐ3
A. CÁC TẬP HỢP SỐ.
I. CÁC TẬP HỢP SỐ ĐÃ HỌC.
Ghi nhận kiến thức: 
 N* Ì N Ì Z Ì Q Ì R.
	Q Z	 
	R	 N 
II. CÁC TẬP HỢP CON THƯỜNG DÙNG CỦA R.
 /////////////[ )//////////////////////
 -3 1
 /////////////[ )//////////
 0 4
 )/////////////
 -¥ 1
a) [-1;3].
b) (3;15).
c) (-2;1)
B. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ.
I. SỐ GẦN ĐÚNG.
III/ QUY TRềN SỐ GẦN ĐÚNG.
1. ễn tập quy tắc làm trũn số..
Quy tắc: Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0. Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.
HĐ3:374529 ± 200=> a» 375000
4,1356 ± 0,001 => a» 4,14
2. Cỏch viết số quy trũn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
HĐ3:374529 ± 200=> a» 375000
4,1356 ± 0,001 => a» 4,14
Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
= 8.183,004705 (không cần bấm phím x như SGK).
Kết quả : 8.183,0047 (dấu (,) thập phân chứ không phải dấu (.) như SGK).
 	 4. Củng cố:
Biểu diễn các khoảng, đoạn, nửa khoảng trên trục số.
Cỏc phộp toỏn về tập hợp: giao, hợp, hiệu.
Độ chính xác của số gần đúng.
Cỏch quy trũn số gần đúng.
5. Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 1, 2, 3(SGK-18).
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-23).
Ngày soạn: 21/9/2012
Ngày dạy: 24/9/2012
Tiết 10
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU:
KT: - Nhận biết được mọi tập số, mọi tập con của tập hợp số.
- Biết cách thực hiện được mọi phép toán tập hợp ( hợp, giao, hiệu,...) trên các tập hợp số.
- Biết cách tìm số gần đúng với sai số biết trớc và giả thích đa ra cách viết đó.
KN: Rèn kỹ năng vận dụng vào bài tập
TĐ: Tích cực, tự giác làm bài của HS
B. CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi .
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: (Xen)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Bài tập 1, 2, 3 trang18:
Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số, cách gạch bỏ các phần không nhận kết quả.
HS: Lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3 trang 23.
.
Bài tập 4, 5 trang 23.
Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi CASIO fx-500 - 570MS.
Kết quả đó được máy tính làm trũn đến hàng chục nghỡn. Chỳ ý nhắc học sinh kiểm tra màn hỡnh mỏy tớnh hiển thị đúng dấu (,) thập phân.
Bài 1(SGK-18):
a) [-3;4]
 /////////////[ ( ] ]//////// 
 -3 0 1 4
b) [-1;2]
 //////////////////[ ( ) ]//////////// 
 -1 0 1 2
c) (-2; +¥). d) [-1;2]
 e) (-¥;+¥).
Bài 2(SGK-18):
a) [-1;3]. b) 
c) d) [-2;2].
Bài 3(SGK-18):
a) (-2;1] b) (-2;1).
c) (-¥;2) d) (3; +¥].
Bài 2(SGK-23):
a = 1745,25 d = 0,01
Vậy số quy tròn là 1745,3.
Bài 3(SGK-23):
a) d = 10-10, a = 3,141592653589
số quy tròn là 3,141592654.
b) 
Bài 4(SGK-23) 
Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
a) = 8.183,004705 (không cần bấm phím x như SGK).
Kết quả : 8.183,0047 (dấu (,) thập phân chứ không phải dấu (.) như SGK).
b) KQ: 51139,3736
4. Củng cố:
Độ chính xác của số gần đúng.
Cỏch quy trũn số gần đúng.
Cách tìm giao, hợp, hiệu của các tập hợp.
5. Hướng dẫn về nhà:
Dụng cụ học tập : thước kẻ, êke, compa, máy tính bỏ túi.
Ôn tập chương I. Bài tập ôn chương I (trang 24, 25).
Ngày soạn: 24/9/2012
Ngày dạy: 27/9/2012
Tiết 11
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIấU:
KT: Củng cố lại các kiến thức cơ bản của chương I
KN: - Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập
- Viết được các ĐK cần, đủ, cần và đủ của các mệnh đề toán học trong chương trình toán THPT.
TĐ: Tích cực, tự giác, tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ:
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi  Phiếu học tập.
C. TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 	1. Tổ chức lớp: 
	2. Kiểm tra bài cũ: (Xen)
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Bài tập ôn chương I.
Từ bài 1 đến bài 8 là những câu hỏi để học sinh ôn tập lại các khái niệm cơ bản nhất của chương. Giáo viên dùng các câu hỏi này để kiểm tra miệng học sinh trong giờ ụn tập. Cỏc bài tập cũn lại là những bài tập cơ bản tối thiểu mà học sinh cần làm được.
Bài tập 10. Cho thêm các dạng bài tập như sau:
10d) D = {xÎN / {x {< 4}
10e) E = {xÎZ / 5x2 + 7x +2 = 0}
Bài tập 11. 
Có thể chuẩn bị trước các phiếu học tập như dạng bài tập 11. Nên xếp hai cột MĐ ở hai phía không bằng nhau, giúp học sinh tư duy tốt hơn. Cột bên phải có thể thêm các MĐ như sau:
Y: “xÎA hoặc xÏB”.
Z: “xÎB và xÏA”.
Bài tập 12. Yờu cầu học sinh biễu diễn trờn trục số.
Bài tập 14. 
Bài 10(25)
a) A = {-2; 1; 4; 7; 10; 13}.
b) B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}.
c) C = {-1;1}.
D = {0; 1; 2; 3}
E = {-1}
Bài 11(25)
PóT, RóS, QóX
Bài 12(25)
a) (-3;7) Ç (0;10) = (0;7)
 /////////////( )//////////////////////
 0 7
b) (2;5) c)[3; +¥)
Bài 14(25)
ĐS: 374
4. Củng cố:
Mệnh đề, phủ định của một MĐ, điều kiện cần, ĐK đủ.
Tập hợp, cỏc phộp toỏn về tập hợp.
Làm trũn số.
Kiểm tra 15’
Câu1: 1. Nêu mệnh đề phủ định của MĐ sau và xác định xem MĐ phủ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDS CI - Phuong.doc