Giáo án tự chọn 11 - Chủ đề: Vectơ và các phép toán vectơ

A-MỤC TIÊU:

1-Về kiến thức:

 -Vận dụng quy tắc cộng, trừ vào tính tổng các vectơ và chứng minh đẳng thức. Biết sử tính chất trọng tâm tam giác áp dụng tính toạ độ trọng tâm. Biết vận dụng tích vô hướng của hai vectơ vào chứng minh đẳng thức vectơ. Biết vận dụng tích vô hướng của hai vectơ vào tính diện tích và xác định toạ độ điểm.

2-Kỹ năng:

 - Chứng minh đẳng thức vectơ, tính toạ độ của điểm, toạ độ trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

3-Về tư duy:

 -Rèn luyện tư duy logic

4-Về thái độ:

 -Cẩn thận chính xác trong lập luận

 

doc 32 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 714Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn 11 - Chủ đề: Vectơ và các phép toán vectơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am giác đồng quy” 
 +
=
+ 
Thay D bởi H ta được: 
-Thực hiện phân tích các vectơ , , thành hiệu hai vectơ qua D.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:11-SNC.	
Tiết 4 
Soạn:
Tuần 4
chủ đề : vectơ và các phép toán vectơ 
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động 8)
3-Nội dung:	
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 8:Trong mặt phẳng toạ độ,cho tam giác ABC có các đỉnh A(-4;1) B(2;4),C(2;-2)
a/Tính chu vi,đường cao và diện tích tam giác đó.
b/Tìm toạ độ trọng tâm G,trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Chứng tỏ ba điểm G,I,H thẳng hàng.
a/Ta có 
Vậy ;h=6
b/áp dụng công thức tính toạ độ trọng tâm G(0;1)
Gọi là trực tâm ABC.
Ta có 
*Gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Ta có IA=IB=IC
NL:Cho hai điểm A(),B() 
ta có 
-Tính độ dài AB,AC,BC.
-Nhận xét được cân tại A.
-HS nêu công thức tính toạ độ trọng tâm.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:	
Soạn:
Tuần 5
chủ đề : hàm số và đồ thị 
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:
- Biết khảo sát chiều biến thiên của hàm số,xác định chiều biến thiên dựa vào đồ thị hàm số.Xác định hàm bậc nhất, hàm bậc hai khi biết điều kiện cho trước.
2-Kỹ năng:
- Lập bảng biến thiên.Vẽ đồ thị hàm bậc nhất, hàm số bậc hai.Giải phương trình hệ phương trình.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
B-Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1-Về thực tiễn:
-Học sinh đã biết vẽ đồ thị hàm số.
2-Phương tiện dạy học:
-Chuẩn bị giáo án,SGK,thước,máy tính
C-tiến trình bàI học:
1-ổn định lớp
Tiết 1
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Nội dung:	
Hoạt động 1:Khảo sát sự bt và vẽ đt của hàm số sau trên tập xác định 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Tập xác định D=R\{}
-:
-Ta có =
Vậy hàm số đồng biến/D
-Lấy với 
-KH:
-Lập tỷ số 
+Nếu thì hàm số đồng biến.
+Nếu thì hàm số nghịch biến
Hoạt động 2:Hàm số có đồ thị (Hình vẽ).Dựa vào đồ thị,hãy lập bảng biến thiên của hàm số đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bảng biến thiên:
 x 0 
 3 
 y 
 -1 -1
-Để lập bảng biến thiên ta chú ý vào dồ thị,nếu trong khoảng (a,b) đồ thị đi lên thì hàm số đồng biến ,đồ thị đi xuống thì hàm số nghịch biến.
Hoạt động 3:Cho hàm số 
a/Tìm tập xác định của hàm số.
b/Trong các điểm A(-2;1),B(1;-1),C(4;2) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
c/Tìm các điểm trên đồ thị hàm số có tung độ bằng 1.
câu2: Tập xác định của hàm số : y= là: 
 a.(; 1 ) b.(1; +) c.(-; 1] d.(-;-1)
Câu 3:Tập nghiệm của bất phương trình: x- 4 > 0 là:
 a.( 2;+) b.(-2;+) c.(-2; 2) d.(-;-2)( 2;+)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Tập xác định:D=[-1;+)\{3}
-Điểm B(1;-1) thuộc đồ thị hàm số
-Các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 1 là:M(7;1)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại kn tập xác định.
-Điểm thuộc đồ thị hàm số y=f(x) khi và 
-Các điểm trên đồ thị có tung độ bằng m thì hoành độ là nghiệm pt: f(x)=m
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài. 
Câu 1
 1.Tìm các giá trị của m sao cho bất phương trình sau nghiệm đúng với 
 Y=f(x)=(m-1)x- (m+1)x +m+1<0
 2.Giải bất phương trình trên khi m=0
5-Hướng dẫn về nhà:5,6,7,8-SNC.
Soạn:
Tuần 6
chủ đề : hàm số và đồ thị 
Tiết 2
-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Nội dung:	
Hoạt động 4:a/Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 
 b/Từ đồ thị hàm số trong câu a/ suy ra đồ thị của hàm số -2
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Bảng biến thiên:
 x 
 0
-Đồ thị:
-Đồ thị hàm số -2 tịnh tiến xuống dưới 2 đơn vị so với đồ thị hàm số .
-Đối với hàm số ta chia khoảng để khử dấu giá trị tuyệt đối.
-Tính giá trị của hàm số với x=0,,2
Hoạt động 5:Tìm hàm số y=ax+b mà đồ thị của nó đi qua hai điểm A(2;-1) và B(-1;8).Vẽ đồ thị đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ta có 
-Vẽ đồ thị.
Để xác định hàm số y=ax+b ta thay toạ độ hai điểm đó vào phương trình y=ax+b để tìm a và b.
Hoạt động 6:Tìm hàm số y=ax+b mà đồ thị của nó song song với đường thẳng y=3x và đi qua giao điểm của hai đường thẳng y=-x+1 và y=2x-3.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phương trình có dạng y=3x+b
-Toạ độ giao điểm hai đt I()
-Thay toạ độ I vào hs ta được b=
-Hai đt y=ax+b và song song khi và .
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:9,10,11-SNC.
Soạn:
Tuần 7
chủ đề : hàm số và đồ thị 
Tiết 3
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Nội dung:	
Hoạt động 7:Tìm giao điểm của đồ thị hàm số sau.
a/ và y=2x+5
b/ và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Từ phương trình: =2x+5
giao điểm và B()
-Từ phương trình: 
giao điểm ;D()
-Cho hàm số y=f(x) và y=g(x) hoành độ giao điểm là nghiệm phương trình f(x)=g(x).
-Tìm hoành độ thay vào hàm số tìm y.
Hoạt động 8:Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị nhận đường thẳng làm trục đối xứng và đi qua hai điểm A(-3;2),B(1;6).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Hàm số có dạng 
ta có hệ:
Vậy hàm số : 
-Để xác định ba hệ số a,b,c ta cần ba phương trình.
-Thay toạ độ các điểm A,B vào phương trình đồ thị ta được hai phương trình và phương trình trục đối xứng.
Hoạt động 9: Tìm hàm số bậc hai biết đồ thị có đỉnh là và đi qua điểm A(-1;-6).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Hàm số có dạng 
ta có hệ:
Vậy hàm số : 
-Thay toạ độ các điểm I vào phương trình đồ thị ta được hai phương trình. Một phương trình nữa do đồ thị đi qua điểm A(-1;-6)
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:Xem chủ đề phương trình và hệ phương trình.
Soạn:
Tuần 8
chủ đề : phương trình và hệ phương trình 
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:
-Biết giải và biện luận phương trình bậc nhất,bậc hai. Biết vận dụng định lý viét vào tính giá trị biểu thức,cách xét dấu các nghiệm của phương trình. Giải phương trình quy về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ. Giải và biện luận hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số. Biết giải hệ hai phương trình bậc hai hai ẩn số.
2-Kỹ năng:
-ứng dụng phân tích thành nhân tử biểu thức,tính giá trị biểu thức,giải phương trình,hệ phương trình.
3-Về tư duy:
-Rèn luyện tư duy logic
4-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
B-Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1-Về thực tiễn:
-Học sinh đã biết cách giải phương trình,hệ phương trình.
2-Phương tiện dạy học:
-Chuẩn bị giáo án,SGK,thước,máy tính
C-tiến trình bàI học:
Tiết 1
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động 1:Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:
a/
b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/Ta có .
:pt vô nghiệm.
:có nghiệm kép 
:Pt có hai nghiệm phân biệt .
b/ Ta có .
+m<1:vô nghiệm.
+m=1:có nghiệm kép x=-2.
+1<m:có hai nghiệm 
+m=2:có nghiệm x=
-Để giải và biện luận phương trình bậc hai ta xét các trường hợp.
+Nếu a=0 thì pt có dạng bx+c=0
+Nếu :xét dấu 
:phương trình vô nghiệm.
:phương trình có nghiệm kép .
:Phương trình có hai nghiệm phân biệt .
-Kết luận:
Hoạt động 2:Tìm giá trị của tham số a để phương trình sau vô nghiệm:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Với a=1 ta có 1=0 (VN).
-Với a=-1 ta có -4x+1=0
-Với ĐK vô nghiệm 
Ta có 
Vậy pt vô nghiệm .
-Xét hai trường hợp hệ số a=0 và .
với đk vô nghiệm 
Hoạt động 3:Phân tích thành nhân tử biểu thức:.áp dụng rút gọn phân thức 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Phương trình : có hai nghiệm và .
Vậy 
-áp dụng 
-Nếu pt bậc hai có hai nghiệm và thì 
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:6-10-SNC.
Soạn:
Tuần 9
chủ đề : Phương trình và hệ phương trình 
Tiết 2
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:Tìm hai số biết tổng của chúng là 2 và tích của chúng là -2.
3-Nội dung:
Hoạt động 4:Cho phương trình:.Biết rằng phương trình có hai nghiệm dương ,,tính giá trị các biểu thức.
a/ b/ c/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ta có ; 
+/ 
 =
+/ 
 = 
+/
-áp dụng viét xác định tổng,tích các nghiệm.
-Biến đổi các biểu thức đưa về tổng, tích các nghiệm.
Hoạt động 5:Cho phương trình bậc hai:.Tìm m để pt có hai nghiệm ,sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất: .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-ĐK để phương trình có hai nghiệm pb.
-Ta có .
Vậy khi m=-2
-Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
-Tính giá trị biểu thức theo m.
-Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức.
Hoạt động 6:Củng cố thông qua bài tập:
Cho (P):.CMR (P) luôn cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt A và B và khoảng cách giữa A và B luôn không đổi..
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:13,14-SNC.
Soạn:
Tuần 10
chủ đề : Phương trình và hệ phương trình 
Tiết 3
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Nội dung:
Hoạt động 6:Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm:
 (1).
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đặt () ta được (2).
-Nếu m=-3 thì (2) (tm)
-Nếu thì (1) có nghiệm khi (2) có nghiệm dương. 
Xét đk và 
 ta được 
Vậy phương trình có nghiệm.
-Để giải phương trình ta đặt ẩn phụ rồi đưa về pt bậc hai để giải.
-Xét các trường hợp a=0 và 
-Yêu cầu học sinh tính toán trong từng trường hợp.
Hoạt động 7:Giải phương trình sau:
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+Đặt ta được pt
 (loại)
Với 
 x= 
+Đặt ta được pt
Với t=2
Với t=3
Để giải phương trình trên ta có thể dùng cách bỏ dấu giá trị tuyệt đối hoặc cách đặt ẩn phụ.
-GV có thể yêu cầu học sinh trình bày theo hai cách.
-Xác định phương trình ẩn t và thực hiện giải.
-Thay t vừa tìm được vào tìm x.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:19,20,21-SNC.
Soạn:
Tuần 11
chủ đề : Phương trình và hệ phương trình 
Tiết 4
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động 8:Xét hệ phương trình 
Đặt ;;.
+Nếu :hệ có nghiệm duy nhất (x;y) với ;;
+Nếu D=0 thì hoặc :hệ vô nghiệm.
 hệ có vô số nghiệm.
áp dụng giải các hệ phương trình sau.
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nghe hiểu nhiệm vụ 
-Trình bày lời giải.
-chỉnh sửa hoàn thiện khớp với đáp án.
-Để giải phương trình trên ta có thể dùng cách tính định thức:
a/
b/Đặt ta đưa hệ cơ bản
 và 
Hoạt động 9:Giải và biện luận các hệ phương trình sau.
a/ b/ 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/Ta có ;
-với m=-1 hệ vô nghiệm
-với m=1 có vô số nghiệm (x;3-x).
-với hệ có nghiệm duy nhất
b/m=-3 hệ vô nghiệm.
 hệ có nghiệm duy nhất
-Thực hiện tính định thức và biện luận hệ.
Hoạt động 10:Giải hệ phương trình 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Từ (1) ta có y=2x+1 thay vào pt (2) ta được pt:
Vậy hệ có hai nghiệm (-1;-1);
-Để giải hệ phương trình trên ta thường dùng phương pháp thế bằng cách rút một ẩn của phương trình bậc nhất và thế vào phương trình bậc hai.
Hoạt động 11: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Nhân (3) với -2 rồi cộng với (4) ta được:
-Với x=3.
-Với 
Vậy hệ có nghiệm (3;5),(3;-5), (),().
Để giải hệ này ta dùng pp cộng đại số để thu được phương trình một ẩn.
Hoạt động 12: Giải hệ phương trình 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đặt S=x+y ;P=x.y ta được
 S,P là nghiệm phương trình
-Với S=2 và P=3 ta có VN
-Với S=3 và P=2 ta có 
hệ có nghiệm (1;2) và (2;1).
Vì hệ trên có tính chất đối xứng do đó để giải ta đặt:S=x+y và P=x.y
sau đó chuyển về hệ pt ẩn phụ S,P.
Hoạt động 13:Củng cố toàn bài.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:
Soạn: 
Tuần: 12
chủ đề : giải tam giác. 
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:
-Củng cố cho học sinh các công thức tính diện tích tam giác,định lý côsin,sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến.
2-Kỹ năng:
-Biết vận dụng công thức tính độ dài các cạnh,góc của tam giác,diện tích tam giác và các yếu tố liên quan tam giác.
3-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận,biên đổi chính xác.
B-Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1-Về thực tiễn:
-Học sinh đã biết các công thức.
2-Phương tiện dạy học:
-Chuẩn bị giáo án,SGK,thước,máy tính.
C-tiến trình bàI học:
Tiết 1
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Cho tam giác có độ dài các cạnh là 3,4,6.Hãy tính côsin các góc của tam giác.Tam giác đó có tù không?
Giả sử tam giác ABC có a=3,b=4,c=6
Tương tự:;
-Gv hướng dẫn học sinh cách giải bài tập trên.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện.
Hoạt động 2:Tính các cạnh còn lại của tam giác ABC trong các trường hợp sau.
a/a=7,b=10,
b/a=2,c=3,
c/b=0,4,c=12,
-Gv hướng dẫn học sinh cách giải bài tập trên.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện. 
a/
b/
c/
Hoạt động 3:Tính các cạnh và góc còn lại của tam giác ABC trong các trường 
hợp sau.
a/a=109,,
b/a=20,b=13,
a/;
b/
-Gv hướng dẫn học sinh cách giải bài tập trên.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện.
4-Củng cố: Biết vận dụng định lý côsin, định lý sin vào tính độ dài các cạnh,góc.
5-Hướng dẫn về nhà:	
Soạn: 
Tuần: 13
chủ đề : giải tam giác. 
Tiết 2
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 4:Cho tam giác ABC có BC=24,CA=26 và trung tuyến AM=16.Tính diện tích và góc B của tam giác đó.
Ta có 
 đvdt
-Gv vẽ hình và hướng dẫn học sinh cách giải bài tập trên.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện.
Hoạt động 5:Chứng minh rằng khoảng cách d từ trọng tâm G của tam giác ABC đến tâm đường tròn ngoại thoả mãn hệ thức:.
*Ta có 
 =+ + +=
+
=
Mặt khác ta có:
;;
Thay vào ta được:
-Gv vẽ hình và gợi ý học sinh cách giải bài tập trên.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện.
Hoạt động 6:Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có:
a/a=b.cosC+c.cosB.
b/sin(B+C)=sinB.cosC+cosB.sinC
a/Ta có 
b/Theo câu a/ ta có a=b.cosC+c.cosB.
sin(B+C)=sinB.cosC+cosB.sinC
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa hoàn thiện.
4-Củng cố:Biết vận dụng định lý sin,công thức trung tuyến vào chứng minh các đẳng thức trong tam giác.
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập 8,9,10.	
Tiết 3
Soạn: 
Tuần: 14
chủ đề : Giải tam giác 
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 7: Cho hình bình hành ABCD có AB = 112cm, AD = 25cm, đường chéo BD = 113cm. Tính góc và diện tích hình bình hành.
-Tính được 
-Vẽ hình.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
Hoạt động 8: Cho tam giác ABC có AC=5 cm,BC=8 cm,biết rằng tù và diện tích S=16 .Tính độ dài cạch AB.
-Từ công thức S=
-Vẽ hình.
-Học sinh thực hiện giải bài tập.
-Chỉnh sửa (nếu có)
Hoạt động 9:Cho tam giác cân ABC có AB=AC=b và góc A bằng .Đường thẳng đi qua B và tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt cạnh AC tại D. Tính cạnh BD và diện tích của tam giác ABD theo b và .
-Tính được 
-
-Vẽ hình.
-Hướng dẫn học sinh xác định mối quan hệ các góc theo .
-áp dụng định lý sin tính BD.
4-Củng cố:Vận dụng công thức tính độ dài các cạnh và diện tích tam giác.
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập sbt.	
Tiết 4
Soạn: 
Tuần: 15
chủ đề : Giải tam giác 
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ: 
Tam giác ABC có b+c=2a.Chứng minh rằng.
a/2sinA=sinB+sinC b/
-Gọi hai học sinh lên bảng.
-Kiểm tra bài tập học sinh khác.
3-Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 10:Cho tam giác ABC có 
a/Tính chiều cao .
b/Tính nội tiếp,ngoại tiếp tam giác.
a/Ta có 
Mặt khác:
b/
S=pr
-Hướng dẫn học sinh cách giải.
-Học sinh trình bày lời giải.
Hoạt động 11:Cho tam giác ABC có BC=a,CA=b,AB=c.Chứng minh rằng
Ta có 
hay 
-HD học sinh áp dụng định lý cosin chứng minh định lý.
-Học sinh trình bày lời giải.
4-Củng cố: nêu lại nội dung bài học
5-Hướng dẫn về nhà: bài tập chép
Soạn:
Tuần: 16
chủ đề : chứng minh bất đẳng thức 
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:
-Củng cố cho học sinh một số bất đẳng thức cơ bản.Chứng minh bất đt được bằng bất đẳng thức có dấu giá trị tuyệt đối,bất đt cô-si.Vận dụng bất đt cô-si tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất 
2-Kỹ năng:
-Vận dụng bất đẳng thức cơ bản vào chứng minh bất đẳng thức và tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất.
3-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận
B-Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1-Về thực tiễn:
-Học sinh đã biết .
2-Phương tiện dạy học:
-Chuẩn bị giáo án,SGK,thước,máy tính
C-tiến trình bàI học:
Tiết 1
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:Chứng minh bất đẳng thức:
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Đưa về các biểu thức đúng.
-Gọi 2 học sinh trình bày lời giải 
-Giáo viên nhận xét và kết luận
3-Nội dung:
Hoạt động 1:Với mọi a,bR,chứng minh rằng và 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*Ta có 
 và 
bình phương hai vế ta được bđt đúng.
*Ta có 
=
đpcm
-Vận dụng định nghĩa,các tính chất của bất đt và các bất đt đã biết để chứng minh bất đt có dấu giá tri tuyệt đối
-Học sinh thực hiện chứng minh bđt 
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
Hoạt động 2:Với mọi a,b,x,y thuộc R,CMR 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Ta có 
 đúng.
-Học sinh thực hiện chứng minh bđt 
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:
Soạn:
Tuần: 17
chủ đề : chứng minh bất đẳng thức 
Tiết 2
1-ổn định lớp
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động 3:Cho .Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
* ta có P(x)0
Ta lại có P(0)=0.VậyGTNN của P(x)=0
*Theo bất đẳng thức côsi ta có
Đẳng thức xảy ra khi x=1-2x
Vậy giá trị LN P(x) là 
Hoạt đông 4:Cho .Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của S=xy+yz+zx
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
*áp dụng bđt ta có 
=
=.
*Mặt khác 
=
-Học sinh thực hiện chứng minh bđt 
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có.
4-Củng cố:Nhắc lại nội dung bài.
5-Hướng dẫn về nhà:
Soạn:
Tuần: 18
chủ đề : bất phương trình 
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:
-Củng cố cho học sinh cách giải bất phương trình,định lý về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
2-Kỹ năng:
-Giải và biện luận bất phương trình,bất phương trình chứa ẩn ở mẫu,tích.Phương trình,bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và căn thức bậc hai.
3-Về thái độ:
-Cẩn thận chính xác trong lập luận,biên đổi chính xác.
B-Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1-Về thực tiễn:
-Học sinh đã biết giải phương trình,bất phương trình.
2-Phương tiện dạy học:
-Chuẩn bị giáo án,SGK,thước,máy tính
C-tiến trình bàI học:
Tiết 1
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:(Thực hiện theo các hoạt động)
3-Nội dung:
Hoạt động 1:Giải và biện luận các bất phương trình sau theo tham số m.
a/ (1) b/ (2)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/Ta có (1) 
-Nếu thì pt có nghiệm 
-Nếu thì pt có nghiệm -Nếu thì pt có nghiệm 
b/Ta có (2) 
-Nếu thì pt có n 
-Nếu thì pt có n -Nếu thì pt vô nghiệm
-Nhắc lại cách giải bất phương trình bậc nhất
(Để giải và biện luận bất phương trình bậc nhất ta xét dấu các hệ số của ẩn).
-Gọi hai học sinh lên bảng giải bpt
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
Hoạt động 2:Giải các bất phương trình sau.
a/ (1) b/ (2)
c/ (3)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/ 
Lập bảng xét dấu vế tráinghiệm bpt
b/
Lập bảng xét dấu vế tráinghiệm bpt
c/
Lập bảng xét dấu vế tráinghiệm bpt
-Muốn giải bất phương trình hữu tỷ có dạng hoặc ta lập bảng xét dấu của phân thức .
-Gọi học sinh lên bảng giải bpt
-Chỉnh sửa hoàn thiện (nếu có)
 4-Củng cố:Nắm được cách giải biện luận bpt bậc nhất,bất pt chứa ẩn ở mẫu.
5-Hướng dẫn về nhà:
Soạn:
Tuần: 19
chủ đề : bất phương trình 
Tiết 2
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 3:Giải hệ bất phương trình sau:
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Chỉ ra được tập nghiệm hệ bpt.
a/ĐS: S=(4;5]
b/ĐS: 
-Gọi 2 học sinh trình bày lời giải 
-Giáo viên nhận xét và kết luận
3-Nội dung:
Hoạt động 4:Tìm các giá trị của m để bất pt sau nghiệm đúng với mọi x: 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Để bpt nghiệm đúng với mọi x:
-Dựa vào định lý về dấu của tam thức bậc hai xét dấu biệt thức và hệ số 
-Gọi học sinh lên bảng giải bài tập
-Chỉnh sửa nếu có.
Hoạt động 5:Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Để bất phương trình vô nghiệm:
-Dựa vào định lý về dấu của tam thức bậc hai xét dấu biệt thức và hệ số 
-Gọi học sinh lên bảng giải bài tập
-Chỉnh sửa nếu có.
Hoạt động 6:Tìm m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Đáp số: 0<m<1
-Điều kiện bất phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.
-Yêu cầu học sinh thực hiện giải bài tập trên.
-Chỉnh sửa nếu có.
-Chỉ ra cách giải bài tập tương tự.
4-Củng cố:Nắm được cách tìm đk để bất phương trình có nghiêm,vô nghiệm.
5-Hướng dẫn về nhà:Bài tập 6
Tiết 3
1-ổn định lớp:
Lớp
Sĩ số
Ngày giảng
Học sinh vắng
10A7
10A8
2-Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 7: Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm:
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/ ĐS: b/ m<-5
-Gọi 2 học sinh trình bày lời giải 
-Giáo viên nhận xét và kết luận
3-Nội dung:
Hoạt động 8:Giải các phương trình sau:
a/ b/
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a/Với x-2 ta có x+2=3x-2x=2
x<-2 ta có -x-2=3x-2x=0
Vậy pt có nghiệm x=2.
b/Với ta có 
 (TM)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TU_CHON_TOAN_10_CO_BAN.doc