Giáo án Đại số 10 - Tiết 40 đến tiết 48

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết khái niệm dãy số, cách cho dãy số, các tính chất tăng, giảm và bị chặn của dãy số

 2.Kỹ năng:

 - Biết cách tìm số hạng tổng quát, xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số

 3. Tư duy:

 - Tích cực hoạt động, phát triển tư duy trừu tượng.

 4. Thái độ:

 - Nghiêm túc, hứng thú trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Phiếu học tập.

 - HS: Kiến thức phương pháp qui nạp.

 

doc 27 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 976Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 40 đến tiết 48", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một dãy số giảm?
GV nêu định nghĩa và yêu cầu HS xem nội dung trong SGK.
HĐTP 3: (bài tập áp dụng về tính tăng giảm)
GV nêu ví dụ và phân tích hướng dẫn giải:
Ví dụ: Xét tính tăng, giảm của dãy số (un) với: 
GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm giải các bài tập còn lại trong BT 4 SGK trang 92.
GV cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS thảo luận và cử đại diện lên bảng viết năm số hạng đầu của dãy số lên bảng:
HS suy nghĩ biểu diễn 5 số hạng trên mp tọa độ.
HS suy nghĩ trả lời 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải của các bài tập như được phân công.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Xét dãy số 
Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.
b)Xét hiệu:
Vậy dãy số đã cho là dãy số tăng.
.
HĐ2: (Tìm hiểu về dãy số bị chặn)
HĐTP1: (Ví dụ để đi đến định nghĩa dãy số bị chặn)
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải HĐ6 và gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
GV : Dãy số (un) với như trong ví dụ HĐ6 được gọi là bị chặn trên bởi ; một dãy số (vn) với như trong HĐ6 được gọi là bị chặn dưới bởi 1.
Vậy thế nào là một dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới?
GV gọi một HS nêu định nghĩa trong SGK về dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới.
GV nếu một dãy số vừa bị chặn trên và vừa bị chặn dưới được gọi là một dãy số bị chặn.
(GV ghi tóm tắt bằng ký hiệu lên bảng)
GV nêu ví dụ (BT 5d SGK) và hướng dẫn giải.
GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận tìm lời giải các BT còn lại trong BT 5, gọi HS đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày lời giải và gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và bổ sung sửa chữa (nếu cần).
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải.
HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Xét hiệu: Vậy 
Xét hiệu:
Vậy 
HS nêu định nghĩa trong SGK
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS các nhóm thảo luận và tìm lời giải như đã phân công.
HS trình bày lời giải 
Nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
a)Dãy số bị chặn dưới vì:
và không bị chặn trên, vì khi n lớn vô cùng thì cũng lớn vô cùng.
b), c) HS suy nghĩ và giải tương tự
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu khái niệm dãy số, dãy số tăng, giảm và bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem lại các bài tập và ví dụ đã giải.
-Đọc trước và trả lời các hoạt động trong bài “Cấp số cộng”.
§3.CẤP SỐ CỘNG
I Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
 1. Kiến thức:
	 Biết được khái niệm cấp số cộng, tính chất của cấp số cộng và công thức tính số hạng thứ tổng quát 
 2. Kỷ năng : 
 Sử dụng thành thạo các công thức trên và áp dụng được vào việc giải các bài toán thực tế .
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp:
 Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1: 
HĐTP1 : (Khái niện cấp số cộng)
Ví dụ HĐ1 : Chỉ ra quy luật của dãy số, viết tiếp 5 số hạng của dãy số ?
Ta thấy u2 =u1 +4, u3=u2+4,
Từ đây ta có quy luật : un+1=un+4, .
Qua ví dụ này ta thấy được mối liên hệ gì từ dãy số ?
GV nêu định nghĩa cấp số cộng và ghi công thức lên bảng.
Khi công sai d = 0 thì các số hạng của cấp số cộng ?
HĐTP2 : (Ví dụ áp dụng)
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐ2:
HĐTP1 : (Hình thành công thức tính số hạng tổng quát)
Nếu ta cho một cấp số cộng (un) thì ta có :
Vậy từ đây ta có số hạng tổng quát
 HĐTP2 : (Ví dụ áp dụng)
GV yêu cầu HS các nhóm xem nội dung bài tập 2a ở SGK và cho các nhóm thảo luận tìm lời giải, gọi HS đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu kết quả đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả)
 HĐTP3 : (Tính chất các số hạng của cấp số cộng)
Với (un) là một cấp số cộng với công sai d thì ta thấy mối liên hệ gì giữa một số hạng (kể từ số hạng thứ 2) đối với hai số hạng liền kề ?
(GV phân tích và hướng dẫn chứng minh như ở SGK)
HS suy nghĩ trả lời 
Quy luật un+1=un+4,
Năm số hạng tiếp của dãy số là: 15, 19, 23, 27, 31.
Kể từ số hạng thức hai mỗi số hạng đều bằng số hạng đứng trước nó cộng với 4.
HS chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức cơ bản
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả ..
HS chú ý trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi để suy nghĩ trả lời và lĩnh hội kiến thức cơ bản
I.Định nghĩa : (Xem SGK)
(un) : Cấp số cộng với công sai d :
un+1=un+d với .
d=0 : cấp số cộng là một dãy số không đổi.
II.Số hạng tổng quát:
Nếu 1 csc có số hạng đầu là u1 và công sai d thì số hạng TQ un là : 
 un = u1 + (n-1)d với ,.
Ví dụ 1 : (Bài tập 2 SGK)
Tìm số hạng đầu của cấp số cộng sau, biết :
III.Tính chất các số hạng của cấp số cộng:
Định lí 2: (Xem SGK)
HĐ3 : Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
*Củng cố : Làm bài tập 2b trang 97 
 Gợi ý : Bài 2 : Nêu ct tính un = u1 + (n-1)d. Từ đó dựa vào giả thiết giải hệ pt tính u1 và d 
Hướng dẫn học ở nhà : 
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem trước phần còn lại của bài học và giải các bài tập còn lại.
§3.CẤP SỐ CỘNG (tt)
I Mục tiêu:
Qua bài học HS cần:
 1. Kiến thức: Biết được công thức tính n số hạng đầu của một cấp số cộng. 
 2. Kỹ năng : Sử dụng thành thạo các công thức trên và áp dụng được vào việc giải các bài toán thực tế.
3)Về tư duy và thái độ:
Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,
Học sinh có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập, biết quan sát và phán đoán chính xác.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, các dụng cụ học tập,
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
IV.Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: (Hình thành công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng)
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ4 trong SGK.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng kết quả).
HĐTP2: (Định lí về tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng)
Sn = u1 + u2 + ....+ un (1)
Sn = un + un-1 + ....+ u1(2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được điều gì ?
GV khi cộng vế theo vế (1) và (2) ta có : 2Sn =n(u1+un)
Vậy từ đây ta có công thức
Bằng cách thay un = u1 + (n-1)d ta được điều gì ?
HĐTP2 : (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải chính (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày kết quả (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi trên bảng và suy nghĩ trả lời 
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Cấp số cộng đã cho có: u1=-9, d = 3. Ta tìm số hạng thứ n.
Ta có : 
Vậy cấp số cộng phải tìm là : -9, -6, -3, 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, 18, 21.
IV.Tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng:
Định l‏‎ý 3: (SGK)
Giả sử (un) là csc.
Gọi Sn = u1 + u2 + ....+ un 
Ta có : Sn = 
Bài tập: 
Có bao nhiêu số của một cấp số cộng -9, -6, -3,  để tổng số các số này là 66.
HĐ2:
HĐTP1: (Bài tập áp dụng về tìm các số hạng của một cấp số cộng)
GV nêu đề và ghi lên bảng (hoặc phát phiếu HT).
Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) 
GV nêu lời giải chính xác (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Giải bài tập 4 SGK)
GV gọi một HS đọc đề và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải.
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi 3 số hạng cần tìm là: 5, 5+d, 5+2d với công sai là d.
Theo giả thiết ta có:
5(5+d)(5+2d)=1140
Vậy có 2 cấp số cộng phải tìm là: 5; -9,5; -24
Hay: 5; 12; 19.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Nếu ta gọi u1 là khoảng các giữa sàn tầng một và mặt sân, khi đó ta có: u1=0,5m=50cm và d = 18. Vì từ sàn tầng một lên tầng 2 có 21 bậc nên công thức để tìm độ cao của một bậc tùy ý là:
uk=u1+(k-1)d với k
b)Cao của sàn tầng 2 so với mặt sân là: u22=u1+21d =50+21.18=428cm=4,28m
Bài tập 2:
Tìm 3 số hạng lập thành một cấp số cộng biết rằng số haạngđầu là 5 và tích số của chúng là 1140.
Bài tập 3: (Bàitập 4 SGK/98)
HĐ3 : Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
*Củng cố : Làm bài tập 5 trang 98 
 Gợi ý : Bài 2 : Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng. 
Hướng dẫn học ở nhà : 
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Xem và soạn trước bài mới : Cấp số nhân.
§4.CẤP SỐ NHÂN
I. Mục tiêu bài giảng:
 1. Kiến thức:
- Naém chaéc khaùi nieäm caáp soá nhaân
- Tính chaát 
- Soá haïng toång quaùt 
- Toång cuûa n soá haïng ñaàu tieân cuûa caáp soá nhaân .
 2. Kỹ năng:
-Tìm ñöôïc caùc yeáu toá coøn laïi khi bieát 3 trong 5 yeáu toá .
- Tính ñöôïc .
- Tính ñöôïc .
 3. Thái độ:
- Hieåu theá naøo laø caáp soá nhân. 
- Hieåu vaø vaän duïng linh hoaït caùc yeáu toá cuûa caáp soá coäng
 -Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy . 
II. Chuẩn bị trước khi lên lớp:
Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh:
 Xem bài trước ở nhà.
III. Nội dung:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp.
Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình baøy ñònh nghóa CSC vaø caùc ñònh lí.
Giải
* Là một dãy số (hữu hạn hoặc vô hạn), trong đó kể từ số hạng thứ hai, mỗi số hạng đều bằng số hạn đứng ngay trước nó cộng với một số không đổi d.
 * Các tính chất: + un+1=un+d, "nÎN*
 + un=u1+(n-1)d, "n³2
 + 
 + 
Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
HĐTP1: Bài toán cổ Ấn Độ
 Cho HS tìm hiểu bài toán cổ Ấn Độ ở sgk và thảo luận theo gợi ý sau:
 - Hãy tìm qui tắc để thành lập dãy số tương ứng với số các hạt thóc trên bàn cờ
 - Suy ra số hạt thóc ở sáu ô đầu ?
HĐTP2: Định nghĩa cấp số nhân
- Từ bài toán trên, hãy khái quát qui tắc trên để thành thành lập dãy số
GV: Ta có có thể thành lầp dãy số theo qui tắc trên bằng phép nhân với một số bất kì không đổi. Dãy số đó gọi là CSNĐịnh nghĩa cấp số nhân
- Nếu (un) là cấp số nhân với công bội q thì ta có công thức như thế nào ?
 Nêu các trường hợp đặc biệt khi q = 0, q = 1, u1 = 0 ?
- Nêu ý nghĩa của CT (1) ?
HĐTP3: Củng cố định nghĩa
Chứng minh dãy số hữu hạn sau là cấp số nhân:
- Tìm hiểu bài toán
- Qui tắc: Các số hạng, từ số hạng thứ hai trở đi đều gấp đôi số hạng đứng ngay trước nó
- Số hạt thóc ở sáu ô đầu: 1, 2, 4, 8, 16, 32
- HS suy nghĩ, trả lời
- Hs áp dụng đ/n để chứng minh dãy số đã cho là CSN
Định nghĩa: (sgk)
q = 0: u1, 0, 0,, 0,
q = 1: u1, u1, u1,u1,
u1 = 0: 0, 0, 0, , 0
- CT (1) cho phép tính một số hạng bất kì nếu biết công bộ q và số hạng đứng ngay trước nó hoạc ngay sau nó
 CT (1) có thể tính được công bội q nếu biết hai số hạng liên tiếp: 
 Hoạt động 3: SỐ HẠNG TỔNG QUÁT:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
HĐTP1: Tiếp cận CT tìm số hạng tổng quát
 Trở lại bài toán cổ Ấn Độ, hãy cho biết ô thứ 11 có bao nhiêu hạt thóc ?
HD:
C1) Viết tiếp để có số hạt thóc ở ô thớ 7 cho đến ô thứ 11
C2) Viết số hạt thóc ở sáu ô dưới dạng: 1, 2, 22, 23, 24 , 25 rồi nhận xét qui luật và suy ra số hạt thóc ô thứ sáu
HĐTP2: Ct tìm số hạng tổng quát
- Từ bài toán trên, hãy dự đoán CT tìm số hạng TQ của một CSN nếu biết số hạng đầu u1 và công bộ q ?
- GV khẳng định lại CT và yêu cầu HS về nhà c/m bằng phương pháp qui nạp.
HĐTP3: Củng cố
Cho cấp số nhân (un) với u1 = 3, 
* Tính u7
Hỏi là số hạng thứ mấy ?
-Xem sgk 
-Nghe, suy nghó, traû lôøi.
-Ghi nhaän kieán thöùc
-Ñoïc VD2 sgk, nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ñoïc VD3 sgk, nhaän xeùt 
-Chænh söûa hoaøn thieän
-Ghi nhaän kieán thöùc 
- HS làm theo hai cách đã hướng dẫn
* Số hạng tổng quát:
 với 
* Ví dụ 2 SGK trang 100.
Giải
a) 
b) 
* Ví dụ 3 SGK trang 100.
Hoạt động 4: TÍNH CHẤT CÁC SỐ HẠNG CỦA CẤP SỐ NHÂN:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
Cho cấp số nhân (un) với 
u1 = -2, 
a) Viết năm số hạng đầu của nó
b) So sánh với và với tích 
c) Nêu NX tổng quát từ kết quả trên
- Cho các nhóm thảo luận và giải bài toán
 2. Hãy C/m NX tổng quát đó 
Từ đó, đi đến ĐL2
-Xem sgk, suy nghó , traû lôøi
-Nhaän xeùt
-Ghi nhaän kieán thöùc 
a) 
b) 
và 
- Dùng CT (2) để C/m
* Hoạt động 3 SGK trang 101.
Giải 
Cho u1 = -2, 
a) 
b) 
và 
* Ñònh lí 2: SGK trang 101.
Hoạt động 5: TỔNG n SỐ HẠNG ĐẦU CỦA MỘT CẤP SỐ NHÂN
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
HĐTP1: Tiếp cận vấn đề
 Tính tổng số hạt thóc ở 11 ô đầu của bàn cờ nêu ở bài toán cổ Ấn Độ ?
HĐTP2: Tìm CT
 - Qua bài toán trên, liệu có cách nào tính nhanh hơn hay không ?
- Cho cấp số nhân (un) có công bội q được viết dưới dạng: 
Hãy tính tổng Sn của n số hạng đầu ?
Định lí 3:
HĐTP3: Củng cố
1. Cho cấp số nhân (un), biết u1 = 2, u3 = 18. Tính tổng của mười số hạng đầu tiên
HD: Tìm q ? rồi tính tổng S10
2. Tính tổng 
 - Tổng S có bao nhiêu số hạng ? 
- Áp dụng CT (3) Cho số hạng. 
-Xem sgk, traû lôøi
-Nhaän xeùt
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Ñoïc VD4 sgk
-Nhaän xeùt
-Ghi nhaän 
-HS suy nghó traû lôøi:
S = 1 + 2 + 22 ++ 210 = 
Ñònh lí 3: sgk.
Chuù yù: sgk.
q = 1: Sn = n.u1
1. 
Tương tự q = -3 
Suy ra S10 = - 29524
2. Tổng S có n + 1 số hạng nên
 Hoạt động 6: CỦNG CỐ TOÀN BÀI:
- Trình baøy ñònh nghóa caáp soá nhaân vaø ñònh lí 1.
- Trình baøy ñònh lí 2 vaø 3.
- Hoïc kyõ baøi vaø laøm baøi 1;2;3;4;5;6 trang 103 vaø 104.
§4.CẤP SỐ NHÂN
I. Mục tiêu bài giảng:
 1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa cấp số nhân, nắm được công thức tính số hạng tổng quát và tổng của n số hạng đầu tiên của một cấp số nhân.
- Tính chất các số hạng của cấp số nhân.
 2. Kỹ năng:
- Thành thạo cách tính số hạng đầu và công sai của cấp số nhân
- Vận dụng vào việc giải các bài toán thường gặp liên quan đến cấp số nhân
 3. Thái độ:
Biết phân tích, phán đoán và tích cực hoạt động làm bài tập 
II. Chuẩn bị trước khi lên lớp:
Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh:
 Xem bài trước ở nhà.
III. Nội dung:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp.
Các hoạt động lên lớp:
 Hoạt động 1: BÀI 1 SGK TRANG 103:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
* Ñeå chöùng minh daõy soá laø moät caáp soá nhaân, ta caàn laøm gì?
* HS suy nghó traû lôøi: laäp tæ soá 
a/ = 2. Vaäy 
b/ Töông töï . ÑS : 
c/ ÑS : 
-Nhaän xeùt, ghi nhaän
* BT1/103/SGK :
Giải 
a) Laäp tæ soá 
Vaäy .
b) Laäp tæ soá 
 Vậy 
c) Laäp tæ soá 
Vậy 
 Hoạt động 2: BÀI TẬP 2, 3 SGK TRANG 103:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
* Phương pháp giải câu 2:
a/ Bieát . Tìm q.
Ñeå tìm q ta döïa vaøo ñaâu?
b/ Bieát . Tìm .
Ñeå tìm ta döïa vaøo ñaâu?
c/ Bieát cuûa caáp soá nhaân . Hoûi soá 192 laø soá haïng thöù maáy?
* Phương pháp giải câu 3:
a/ Bieát .
Theo yeâu caàu ñeà baøi , ta caàn tìm gì?
b/ Bieát 
Ñeå giaûi ñöôïc caâu naøy , ta caàn laøm gì?
* Nhaän xeùt, ghi nhaän
* Nghe, suy nghó, traû lôøi: döïa vaøoCT: 
a)
b)
c) 
3a) 
+ Vôùi q = 3, ta coù caáp soá nhaân : 
+ Vôùi q = -3, ta coù caáp soá nhaân :
3b) Ta coù:
Ta coù caáp soá nhaân:
BT2/103/SGK :
a) Ta coù : 
b) Ta coù : 
c) Ta coù : 
BT3/103/SGK :Tìm 5 soá haïng cuûa caáp soá nhaân.
a) Ta coù : 
+ Vôùi q = 3, ta coù caáp soá nhaân : 
+ Vôùi q = -3, ta coù caáp soá nhaân :
b) Ta có: 
Ta coù caáp soá nhaân:
 Hoạt động 3: CỦNG CỐ TOÀN BÀI:
- Caùch chöùng minh daõy soá laø caáp soá nhaân.
- Caùch tìm soá haïng ñaàu vaø coâng boäi thoûa ñieàu kieän cho tröôùc.
- Caùch tìm caùc soá haïng cuûa caáp soá nhaân thoûa ñieàu kieän cho tröôùc.
§ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu bài giảng:
 1. Kiến thức:
- Hieåu ñöôïc caùc kieán thöùc cô baûn trong chöông III:
 Phöông phaùp quy naïp toaùn hoïc.
 Ñònh nghóa vaø caùc tính chaát cuûa daõy soá.
 Ñònh nghóa, caùc coâng thöùc soá haïng toång quaùt, tính chaát vaø caùc coâng thöùc tính toång n soá haïng ñaàu cuûa caáp soá coäng vaø caáp soá nhaân.
 2. Kỹ năng:
- Bieát caùch chöùng minh moät meänh ñeà baèng phöông phaùp quy naïp .
- Bieát caùch cho daõy soá, caùch xeùt tính taêng , giaûm vaø bò chaën cuûa daõy soá.
- Bieát caùch tìm caùc yeáu toá coøn laïi cuûa caáp soá coäng, caáp soá nhaân khi cho tröôùc moät soá yeáu toá xaùc ñònh chuùng. 
 3. Thái độ:
- Hieåu vaø vaän duïng thaønh thaïo caùch xeùt tính taêng, giaûm vaø bò chaën. Tìm ( döï ñoaùn ) coâng thöùc soá haïng toång quaùt vaø chöùng minh baèng quy naïp.
- Thaønh thaïo caùch löïa choïn moät caùch hôïp lí caùc coâng thöùc ñeå giaûi caùc baøi toaùn coù lieân quan ñeán caùc ñaïi löôïng .
Caån thaän trong tính toaùn vaø trình baøy .
 Qua baøi hoïc HS bieát ñöôïc toaùn hoïc coù öùngduïng trong thöïc tieãn.
II. Chuẩn bị trước khi lên lớp:
Chuẩn bị của giáo viên:
 Giáo án, sách giáo khoa, thước phấn màu, phiếu học tập.
Chuẩn bị của học sinh:
 Xem bài trước ở nhà.
III. Nội dung:
Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh, tình hình chung của lớp.
Các hoạt động lên lớp:
 Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ:
-HS1: Nhaéc laïi caùch chöùng minh baèêng quy naïp?
-HS2: Nhaéc laïi caùc tính chaát cô baûn cuûa daõy soá
-HS3: Nhaéc laïi caùc tính chaát cô baûn cuûa caáp soá coäng.
-HS4: Nhaéc laïi caùc tính chaát cô baûn cuûa caáp soá nhaân.
-Kieåm tra baøi taäp veà nhaø cuûa caùc em.
 Hoạt động 2: BT5/107/SGK 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
a/ chia heát cho 6.
 Ñeå chöùng minh ñöôïc caâu naøy, ta döïa vaøo ñaâu ?
b/ chia heát cho 9.
 Yeâu caàu HS giaûi töông töï caâu a.
-HS suy nghó traû lôøi: döïa vaøo phöông phaùp quy naïp.
-Leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc
BT5/107/SGK : 
CMR: , ta coù:
Ñaët .
-Khi n = 1 thì 
-Giaû söû ñuùng khi n = k,. Ta coù . Ta phaûi chöùng minh ñuùng khi n = k + 1. Thaät vaäy:
Vì vaø neân . 
Vaäy chia heát cho 6.
Töông töï caâu a.
 Hoạt động 3: BT6/107/SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
a/ Vieát 5 soá haïng ñaàu cuûa daõy.
 Töø ñeà baøi ta bieát ñöôïc gì ? Vaø caàn tìm gì ? Döïa vaøo ñaâu ?
b/ CM: baèng phöông phaùp quy naïp.
-HS leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-Taát caû HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-HS leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-Taát caû HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
BT6/107/SGK :
a) Cho daõy soá 
b) -Khi n = 1 ta coù 
 Vaäy meänh ñeà ñuùng khi n = 1.
-Giaû söû meänh ñeà ñuùng khi n =k,() ta coù . Ta phaûi chöùng minh meänh ñeà ñuùng khi n = k +1. Thaät vaäy: 
.
Vaäy meänh ñeà ñuùng khi n = k + 1. 
 Hoạt động 4: BT7/107/SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
a/ .
Muoán bieát daõy soá taêng, giaûm vaø bò chaën, ta caàn laøm gì ?
b, c : Yeâu caàu HS giaûi töông töï.
-Leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-Leân baûng trình baøy lôøi giaûi
-HS coøn laïi traû lôøi vaøo vôû nhaùp
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc
BT7/107/SGK : Xeùt tính taêng, giaûm vaø bò chaën cuûa daõy soá .
Ta coù: 
Vaäy daõy soá taêng.
Deã thaáy neân daõy soá bò chaën döôùi.
Töông töï caâu a.
 Hoạt động 5: BT8/107/SGK
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NOÄI DUNG
a/ 
Ñeå giaûi ñöôïc heä naøy , ta döïa vaøo ñaâu ?
b/ 
-HS suy nghó traû lôøi: döïa vaøo CT 
 vaø CT 
-Trình baøy baøi laøm
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
-HS suy nghó traû lôøi: döïa vaøo CT 
 vaø CT 
-Trình baøy baøi laøm
-Nhaän xeùt
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-Ghi nhaän kieán thöùc 
BT8/107/SGK :
Tìm vaø d cuûa caáp soá coäng (), bieát:
 Ta coù heä: 
b)
Hoạt động 6: CỦNG CỐ TOÀN BÀI:
-

Tài liệu đính kèm:

  • doc11DS_40_to_48.doc