Giáo án Đại số 10 - Tiết 5: Tập hợp, các phép toán tập hợp

A / MỤC TIấU HỌC TẬP:

- Nêu được cách xác định tập hợp và lấy được các ví dụ minh hoạ( liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng).

- Nhận biết được các mối quan hệ cơ bản giữa các tập hợp( tập rỗng, tập con, tập hợp bằng nhau).

- Xác định được các phép toán tập hợp( hợp, giao, hiệu và phần bù).

B / CHUẨN BỊ :

Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi

C / TIẾN TRèNH BÀI HỌC:

 1. Tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

 2. Bài cũ: Không.

 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 10 - Tiết 5: Tập hợp, các phép toán tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 9/9/2010
Tiết số: 5
Ngày dạy:13/9/2010
TẬP HỢP. CÁC PHẫP TOÁN TẬP HỢP
A / MỤC TIấU HỌC TẬP:
- Nêu được cách xác định tập hợp và lấy được các ví dụ minh hoạ( liệt kê, chỉ ra tính chất đặc trưng).
- Nhận biết được các mối quan hệ cơ bản giữa các tập hợp( tập rỗng, tập con, tập hợp bằng nhau).
- Xác định được các phép toán tập hợp( hợp, giao, hiệu và phần bù).
B / CHUẨN BỊ :
Sỏch GK, sỏch GV, tài liệu, thước kẻ, compa, mỏy tớnh bỏ tỳi 
C / TIẾN TRèNH BÀI HỌC:
 1. Tổ chức lớp: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
	2. Bài cũ: không.
	3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A) Tập hợp 
I/ KHÁI NIỆM TẬP HỢP.
Tập hợp và phần tử.
 ? Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24.
Nếu đặt A= {1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24}. Ta gọi A là tập hợp các số tự nhiên là ước của 24, các số 1, 2, 3, 4,... là phần tử của tập A này.
 Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học, không định nghĩa.
 Để chỉ a là phần tử của tập hợp A ta viết aẻ A. Để chỉ b không là phần tử của tập hợp A ta viết b ẽ A.
 ? Lấy ví dụ về tập hợp. Sử dụng kớ hiệu ẻ vàẽ để viết mệnh đề: a) 3 là số nguyên
 b) không phải là số hữu tỷ.
Cỏch xỏc định tập hợp.
 ? Liệt kê các phần tử của tập hợp các ước nguyên dương của 30.( HĐ2)
 ? Liệt kê các phần tử của B( HĐ3)
 B = { xẻR / 2x2 - 5x + 3 = 0 }
 Ta có thể xác định một tập hợp bằng một hoặc hai cách sau:
 a) Liệt kê các phần tử của nó
 b) Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
 Người ta thường minh hoạ tập hợp bằng một hình phẳng. Gọi là biểu đồ hình Ven. (Hỡnh 1)
Tập hợp rỗng.
 ? Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp
 A = { xẻR / x2 + x + 1 = 0 } ( HĐ4)
 Tập hợp rỗng, ký hiệu ặ, là tập hợp không có phần tử nào.
II/ TẬP HỢP CON.
 ? thì không và ngược lại.
Mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B viết Aè B( đọc là A chứa trong B).
Ta có thể viết Aè B hoặc B ẫ A.
Aè B ú ("xẻA => xẻB)
Tớnh chất. (Hỡnh 4).
? HĐ5.
III/ TẬP HỢP BẰNG NHAU.
 ? Nêu tính chất mỗi phần tử của A, B trong HĐ6. Làm HĐ6.
 Khi Aè B và Bè A ta nói tập hợp A bằng tập hợp B và ký hiệu A= B.
Định nghĩa A = B ú Aè B và Bè A
A = B ú "x (xẻA ú xẻB)
Hai tập hợp bằng nhau gồm cựng cỏc phần tử như nhau.
B) các phép toán tập hợp
I/ GIAO CỦA HAI TẬP HỢP.
 ? HĐ1
 Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Ký hiệu C= A ầ B.
 A ầ B= {x/ xẻA và xẻ B } 
 (Hỡnh 5)
II/ HỢP CỦA HAI TẬP HỢP.
 ? HĐ2
Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Ký hiệu C= A ẩ B.
 A ẩ B ={x/ xẻA hoặc xẻ B }
 (Hỡnh 6)
 ? Xỏc định tập hợp D gồm cỏc số tự nhiờn là ước của 12 hoặc là ước của 18.
III/ HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP.
 ? HĐ3.
 Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Ký hiệu C=A\B.
 A\B= {x/ xẻA và x ẽB }
 (Hỡnh 7, 8)
Khi B è A thì A\B gọi là phần bù của B trong A, Ký hiệu CAB
 ? Xỏc định tập hợp E gồm cỏc số tự nhiờn là cỏc ước của 12 mà khụng là ước của 18.
Các số tự nhiên là ước của 24 là 1, 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24. 
a) 3ẻZ. 
b) ẽ Q.
A là tập hợp cỏc học sinh lớp 10C.
Dũng ẻ A, Sơn ẽ A.
HĐ2: A={1, 2, 3, 5, 6, 15, 30}
 HĐ3: B = { 1; }
HĐ4:
x2 + x + 1 = 0 vụ nghiệm.
Tập A khụng cú phần tử nào hết.
Điều ban đầu thì có, điều ngược lại thì không.
HĐ5:
Zè Q
Số nguyờn là số hữu tỉ.
+ n 4 và n 6; n12
Do n6 nên n 3 vậy n12
HĐ6: A è B đúng
 B è A đúng
Cú thể tỡm cỏc phần tử của A, B và so sỏnh => A = B hoặc chứng minh Aè B và Bè A.
HĐ1:
a) A = { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }.
 B = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }.
b) C = { 1; 2; 3; 6 }.
HĐ2:
C={Minh, Nam, Lan, Hồng, Nguyệt, Cường,Tuyết, Lê}
D = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18 }.
C={Minh, Bảo, Cường, Hoa, Lan}
E = { 12 }.
 4. Củng cố:
Hai cỏch ghi tập hợp.
Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Biểu đồ Ven biểu diễn cỏc phộp toỏn: giao, hợp, hiệu.
Vận dụng trong việc giải bài tập.
 5. Bài tập về nhà
 Làm cỏc bài tập 1,2,3 SGK (trang 13). Bài 1, 2, 3, 4 SGK trang 15.

Tài liệu đính kèm:

  • docTap hop.doc