Giáo án Đại số 6 - Học kì II - Trường THCS Thanh Phú

Tiết 59 : QUY TẮC CHUYỂN VẾ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

+ HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ;

 Nếu a = b thì b = a.

 2. Kỹ năng:

+ Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ:

+ Cẩn thận, chính xác, có ý thức xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ:

 - Thầy: Thước thẳng, phấn màu.

 - Trò : Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Các hoạt động:

 

doc 105 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Học kì II - Trường THCS Thanh Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: vaứ 
- Làm thế nào để có thể so sánh 2 phân số này bằng cách áp dụng qui tắc so sánh hai phân số có cùng một mẫu dương ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm ra quy tắc 3 bước
- HD HS laứm vớ duù.
- Neõõu caực bửụực ủeồ so saựnh hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu? 
- GV chốt lại quy tắc SGK
- Yeõu caàu HS laứm ?2 theo tửứng nhoựm. Yeõu caàu HS trỡnh baứy tửứng bửụực.
- Nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm. 
- Yeõu caàu HS laứm ?3
- Hửụựng daón HS so saựnh vụựi 0. ủeồ so saựnh trửụực tieõn ta vieỏt 0 dửụựi daùng phaõn soỏ coự maóu laứ 5 tửụng tửù so saựnh caực phaõn soỏ coứn laùi.
- GV: Qua việc so sánh phân số với 0 hãy cho biết tử và mẫu của phân số như thế nào thì phân số lớn hơn 0? nhỏ hơn 0?
- YC HS ủoùc nhaọn xeựt sgk.
- Học sinh trả lời:
+ Viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương.
+ Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương.
+ So sánh hai phân số đã quy đồng.
- HS laứm theo HD.
- HS nhaộc laùi 3 bửụực so saựnh  
- Học sinh đọc quy tắc
HS: thaỷo luaọn theo nhoựm
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét chéo.
HS: nghe GV hửụựng daón.
HS: thửùc hieọn so saựnh
- HS: Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì phân số lớn hơn 0.
- Nếu tử và mẫu của phân số khác dấu thì phân số lớn hơn 0
- HS ủoùc nhaọn xeựt sgk
II.- So saựnh hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu :
 Vớ duù : So saựnh hai phaõn soỏ ?
* Vieỏt : 
* Qui ủoàng maóu caực phaõn soỏ . MC: 20
* Vỡ - 15 > - 16 neõn 
Vaọy : 
Qui taộc : (SGK – T.23)
[?2]
a) vaứ 
Ta có: ; 
b) vaứ 
Ta có: ;
 hay [?3] So sánh với 0
* Nhaọn xeựt: ( SGK – T.23).
 Hoaùt ủoọng 4: Luyeọn taọp cuỷng coỏ.
- Yeõu caàu hoùc sinh chửừa Baứi 37 (sgk – t.23). 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 37 (SGK).
- Dưới lớp làm vào nháp theo dõi, nhận xét.
- HD hoùc sinh chửừa Baứi 38 (sgk – t.23). 
- 2 học sinh lên bảng.
- Dưới lớp làm bài tập theo dõi, nhận xét.
HS laứm theo HD cuỷa GV
Bài 37 (SGK – T.23). Điền số:
Bài 38 (SGK – T.23). 
a) h vaứ h => h vaứ h
vỡ < neõn h daứi hụn h.
b. ngaộn hụn 
 Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón veà nha.ứ
 - Hoùc thuoọc caực quy taộc so saựnh phaõn soỏ .
 - Laứm caực BT coứn laùi SGK.
 - Chuaồn bũ baứi mụựi: oõn laùi pheựp coọng phaõn soỏ ủaừ hoùc ụỷ tieồu hoùc, ủoùc trửụực baứi: Pheựp 
 coọng phaõn so.ỏ
Ngày soạn: 25 - 02 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 26 - 02 - 2009
Tiết 78: Phép cộng phân số 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	 + Học sinh và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, bảng phụ ghi bài 44 (SGK)
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung 
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi hoùc:
GV: 1. Neõu quy taộc so saựnh phaõn soỏ ?
BT 41 ( SGK – T.24).
HS: Neõu quy taộc
BT 41 ( SGK – T.24).
a. 1 0 <	 
Hoaùt ủoọng 2: Coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu.
- Em hãy nêu quy tắc cộng 2 phân số đã học ở tiểu học. Cho VD.
- Ghi ra góc bảng tổng quát 
- Quy tắc trên cần được áp dụng đối với p/s có tử và mẫu là số nguyên. Đó chính là nội dung của bài ngày hôm nay.
- Coọng hai phaõn số + 
YCHS lấy ví dụ khác
- Laứm theỏ naứo ủeồ coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu ?
- Goùi HS neõu quy taộc vaứ vieỏt daùng toồng quaựt ?
- Giáo viên: Qua ví dụ trên bạn nào nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số viết tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ?1
- Em có nhận xét gì về phân số 
- Ta phải làm thế nào ? trước khi thực hiện phép cộng ?
Giáo viên nêu chú ý.
- Hướng dẫn học sinh làm ?2.
- Giáo viên củng cố cho học sinh làm bài tập 42 (a, b)
- HS : Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta viết 2 phân số có cùng mẫu rồi cộng tử số còn giữ nguyên mẫu số.
HS: += ==1
HS neõu quy taộc
- Coọng hai soỏ nguyeõn laứ trửụứng hụùp rieõng cuỷa coọng hai phaõn soỏ vỡ moùi soỏ nguyeõn ủeàu ủửụùc vieỏt dửụựi daùng phaõn soỏ coự maóu baống 1
- HS làm ?1 
- Phân số chưa tối giản.
- Rút gọn phân số.
Học sinh làm ?2.
- Dưới lớp làm bài tập, theo dõi nhận xét.
T/Q : 
(a, b, m N, m 0)
I .- Coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu :
 Vớ duù :
Ta ủaừ bieỏt : 
Qui taộc (SGK – T.25)
 + = 
 Vớ duù : 
[?1]
a) 
b) 
c) 
 [?2]
Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
VD : -3+5=
Bài 42 (SGK – T.26). Cộng phân số.
Hoaùt ủoọng 3: Coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu
- Đeồ coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu ta laứm theỏ naứo?.
- Muoỏn quy ủoàng maóu hai phaõn soỏ ta laứm theỏ naứo?
GV: tớnh +
GV: neõu caựch laứm?
GV: neõu quy taộc coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu?
GV: yeõu caàu HS laứm ?3 theo tửứng nhoựm. Yeõu caàu HS trỡnh baứy tửứng bửụực.
GV: nhaọn xeựt keỏt quaỷ cuỷa caực nhoựm.
- Quy ủoàng bieỏn ủoồi hai phaõn soỏ ủoự cuứng maóu roài coọng nhử hai phaõn soỏ cuứng maóu.
- HS nêu các bước quy đồng.
HS: MC: 20
 + = 
HS: + B/ủoồi caực p/s coự maóu aõm thaứnh maóu dửụng
+ Quy ủoàng maóu caực p/s
+ So saựnh tửỷ cuỷa caực phaõn soỏ phaõn soỏ naứo coự tửỷ lụựn hụn thỡ lụựn hụn.
HS: Muoỏn coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu ta ta vieỏt chuựng dửụựi daùng hai phaõn soỏ coự cuứng maóu roỏi coọng caực tửỷ vaứ giửừ nguyeõn maóu.
HS: thaỷo luaọn theo nhoựm
HS trỡnh baứy tửứng bửụực.
 (5) (1)
=
.
HS nhắc lại quy tắc
II.- Coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu :
 Qui taộc :
 Muoỏn coọng hai phaõn soỏ khoõng cuứng maóu ,ta vieỏt chuựng dửụựi daùng hai phaõn soỏ coự cuứng maóu dửụng roài coọng caực tửỷ vaứ giửừ nguyeõn maóu .
 Vớ duù :
 [?3]
 a) 
 b) 
Hoaùt ủoọng 4: Luyeọn taọp cuỷng coỏ.
 - Neõu quy taộc coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khoõng cuứng maóu ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT42, 43 (a).
- Yeõu caàu HS giaỷi thớch
Bài 42 (SGK – T.26)
Bài 43 (SGK – T.26)
Hoaùt ủoọng 5: Hửụựng daón veà nha.ứ
Hoùc thuoọc caực quy taộc coọng phaõn soỏ 
Laứm caực BT coứn laùi SGK
Chuự yự caựch trỡnh baứy.
Chuaồn bũ baứi mụựi: Tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa pheựp coọng phaõn soỏ. 
Ngày soạn: 27 - 02 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 28 - 02 - 2009
Tiết 79: luyện tập 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng có thể rút gọn 
phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Giáo án, SGK.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 43 (SGK – T.26)
d. 
= 
Bài 44: (SGK – T.26)
a) ;
b) 
c) ; 
d) 
Bài 45(SGK – T.27). Tìm x.
? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ?
- Chữa bài tập 43 (b, c).
? Nêu quy tắc công 2 phân số không cùng mẫu ?
- Chữa bài tập 43 (d)
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa sai cho điểm
HS1:
- Quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu
TQ : 
 a, b, m z, m 0
- Chữa bài tập 43 (b,c SGK).
- HS 2: Phát biểu quy tắc, viết dạng tổng quát.
TQ: 
(a, b, c, dz, b, d0)
- Chữa bài tập 43 d
Lớp theo dõi nhận xét.
HĐ 2: Luyện tập.
HDHS làm bài tập 44 
- GV làm mẫu phần a
- Tổ chức thảo luận nhóm làm BT 44.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.
- Cho 2 học sinh làm BT 45
- Cả lớp làm bài tập
- Hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài 45.
- Theo dõi nhận xét
HĐ 3: Củng cố bài học.
- Học quy tắc.
- HD bài 46:
	Nhận xét MC: bài toán ?
	Như vậy trong các kết quả có những kết quả nào có mẫu là 6 ?
	Kết quả giá trị của x ?
	Loại những kết quả nào ?
	Vậy đáp số cuối cùng
- Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 01 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 03 - 03 - 2009
Tiết 80: tính chất cơ bản của phép cộng phân số phân số
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	+ Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giáo hoán kết hợp.
2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng các t/c trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều p/s.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của 
phép cộng phân số.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Chuẩn bị tấm bìa hình 8 (T 28 SGK).
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Các tính chất.
a. Tính chất giao hoán:
b. Tính chất kết hợp:
c. Cộng với số 0
2. áp dụng.
Ví dụ:
Tính tổng: A = 
Ta có: 
A = 
A = 
A = 
A = =
[?2]. Tính nhanh:
(Tính chất giao hoán, kết hợp)
Bài 47: Tính nhanh.
(Tính chất giao hoán)
(Tính chất giao hoán, kết hợp)
Bài 48 (SGK – T.28)
- Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có tính chất gì?
- Nêu dạng tổng quát.
- Phép cộng số nguyên có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: 
( a + b ) + c = a + ( b + c)
+ Cộng với số 0: 
 a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: 
	a + (-a) = 0
HĐ 2: Các tính chất.
- Tương tự phép cộng số nguyên phép cộng phân số có tính chất cơ bản sau:
- Tớnh vaứ so saựnh: 
a.+ vaứ + 
b. + + vaứ 
 + + 
c. + 0
- Vaọy trong pheựp coọng c1c tớnh chaỏt giao hoaựn keỏt hụùp, coự ửựng duùng gỡ ?
- Học sinh ghi các tính chất.
HS: 
 a.+ = + 
b. + + = 
 + + 
c. + 0 = 
HS: nhụứ caực tớnh caỏht cụ baỷn naứy maứ ta coự theồ ủoồi choồ vaứ nhoựm caực soỏ haùng 1caựch tuyứ yự. Sao cho vieọc tớnh toaựn ủửụùc nhanh choựng deó daứng thuaọn lụùi
HĐ 3: Vận dụng.
- Cho học sinh làm ví dụ trong SGK
- Em có thể thực hiện phép tính này dựa vào tính chất cơ bản.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm làm ?2
- Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo.
- Cho các nhóm nhận xét chéo.
- Học sinh thực hiện ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
+ Tính chất giao hoán
+ Tính chất kết hợp
+ Cộng với 0
- Hoạt động theo nhóm.
- Các đại diện nhóm báo cáo và giải thích cách làm.
Nhận xét chéo giữa các nhóm.
HĐ 4: Củng cố bài học.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 47
- Cả lớp làm nháp theo dõi, nhận xét.
- GV: toồ chửực trò chơi bài 48 cho HS hỡnh thửực chụi ủua thi xem toồ naứo veồ nhaỏt. HS: choùn caực mieỏng bỡa thớch hụùp. ẹoọi naứo gheựp nhanh nhaỏt, ủửụùc thửụỷng ủieồm.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm nháp, theo dõi nhận xét.
- Các tổ họat động nhóm thi đua với nhau.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Hoùc thuoọc caực quy taộc veà pheựp coọng cụ baỷn cuaỷ 
 phaõn soỏ. 
 - Laứm caực BT coứn laùi trong SGK.
 - Chuự yự caựch trỡnh baứy.
 - Chuaồn bũ baứi mụựi: chuaồn bũ caực BT luyeõn taọp.
 - Tieỏt sau luyeọn taọp 
Ngày soạn: 03 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B : 05 - 03 - 2009
Tiết 81: luyện tập 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số vận dụng các tính chất cơ bản của phép 
cộng phân số.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Bảng phụ.
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 52 (SGK – T.29)
a
b
a+b
2
Bài 53 (SGK – T.29)
Bài 56 (SGK – T.31)
- Phép cộng phân số có những tính chất nào ?
- Chữa bài 49 SGK ?
HS nêu các tính chất
BT 49: Huứng ủi: ++= quãng ủửụứng.
HĐ 2: Luyện tập.
- Treo baỷng phuù ủeà bài 52 vaứ goùi 1 HS ủieàn vaứo choồ troỏng.
GV: nhaọn xeựt cho ủieồm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 53
- Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn thực hiện theo quy tắc a = b + c.
- Tổ chức thảo luận nhóm làm bài tập 56.
Hãy áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
1 HS ủieàn vaứo choồ troỏng.
- Lớp làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
Tổ chức thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên trình kết quả.
HĐ 3: Củng cố bài học.
- Phép cộng phân số có những tính chất nào ?
HS nhắc lại các tính chất của phép cộng phân số.
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Học bài theo SGK. Ôn lại số đối của số nguyên, 
 phép trừ số nguyên.
	- Làm một số bài tập còn lại trong SGK.
	- Xem trước bài học tiếp theo: Phép trừ phân số.
Ngày soạn: 05 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 07 - 03 - 2009
Tiết 82 : phép trừ phân số 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Hiểu được thế nào là 2 phân số đối nhau.
 + Hiểu và vận dụng quy tắc trừ phân số.
2. Kỹ năng:
 + Có kỹ năng tìm số đối của 1 số và có kỹ năng trừ phân số.
 + Hiểu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: 
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
1. Số đối:
 [?1] 
Ta nói là đối số của phân số và cũng nói là số đối của phân số.
[?2] Hai phân số và là hai số đối của nhau.
* Định nghĩa (SGK – T.32).
2. Phép trừ số nguyên.
[?3]
* Quy tắc (SGK – T.32).
Ví dụ :
[?3]
Bài 58 (SGK – T.33).
Số đối của là
Số đối của -7 là 7
Bài 59 (SGK – T.33).
a) 
b) 
 Tính + ; + ? 
ĐVĐ: Trong tập hợp z các số nguyên tố ta có thể thay thế phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ.
VD: 5 – (-7) = 5 + 7 = 12
Vậy có thể thay thế phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không. Đó chính là nội dung bài.
+ = 
 + = + = 
HĐ 2: Số đối.
- Gọi 2 HS lên bảng làm ?1.
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số.
Vậy và là 1 số có quan hệ như thế nào ?
- YCHS làm ?2 .
- Tìm số đối của phân số  
? khi nào 2 số đối nhau ?
- Đó chính là nội dụng định nghĩa.
Vỡ sao caực phaõn soỏ treõn ủeàu baống nhau ?
- 2 học sinh lên bảng làm.
- HS: và là 2 số đối của nhau.
HS làm ?2 trả lời tại chỗ.
 là số đối của p/s , Nếu tổng của chúng = 0.
- Học sinh nhắc lại định nghĩa 2 số đối nhau.
= = 
vỡ ; ; ủeàu la soỏ ủoỏi cuỷa 
HĐ 3: Phép trừ phân số.
- Cho học sinh làm ?3.
+ Hoạt động theo nhóm rút ra quy tắc.
- Cho HS nhận xét các nhóm, yêu cầu phát biểu quy tắc.
- Em nào có thể cho ví dụ phép trừ phân số.
- Giáo viên rút ra nhận xét.
- Cho học sinh làm ?4.
- Lưu ý học sinh: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng số đối.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Phát biểu quy tắc.
- Cho ví dụ.
- Học sinh ghi nhận xét.
4 học sinh lên bảng.
HĐ 4: Củng cố bài học.
- Gọi học sinh nhắc lại:
+ Thế nào là 2 số đối nhau ?
+ Quy tắc trừ phân số
- Gọi HS làm bài tập 58
GV:toồ chửực troứ chụi tieỏp sửực baứi 59. Neỏu toồ naứo thửùc hieọn ủuựng vaứ nhanh nhaỏt thỡ toồ ủoự thaộng.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài 58 sgk.
- Caực toồ nhaọn xeựt baứi laứm, phaựt hieọn choó sai.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Học định nghĩa, quy tắc.
 - Làm các BT phần luyện tập.
 - Tiết sau : Luyện tập.
Ngày soạn: 08 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B:10 - 03 - 2009
Tiết 83: luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
+ Củng cố lại kỹ về hai phân số đối nhau, trừ hai phân số .
 2. Kỹ năng:
+ Học sinh có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
+ Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: 
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Bài 59 (SGK – T.33)
Bài 60: Tìm x biết.
Bài 63: (SGK – T.34)
a. + = b. + = 
c. - = d. - = 0
Bài 65: (SGK – T.34)
Thụứi gian Bỡnh coự: 
21 giụứ 30 – 19giụứ = 
Toồng thụứi gian Bỡnh laứm caực vieọc: + + + 1 = 
Vaọy thụứi gian Bỡnh coự > thụứi gian Bỡnh laứm caực coõng vieọc.
Vaọy Bỡnh coự ủuỷ thụứi gian xem phim.
Bài 68: (SGK – T.34)
a. - - 
= ++
= = 
b. +- 
 = ++= 
c. -+ 
d. +-+- -= 
- Nêu quy tắc phép trừ.
Làm bài tập 59 (e)
- Yêu cầu dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh lên bảng nêu, áp dụng quy tắc làm bài tập (59 e)
- Nhận xét bài của bạn.
HĐ 2: Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 63 a.
Yêu cầu cả lớp làm phần b theo như phần a.
- Gợi ý HS làm bài 63 SGK.
- Em hãy điền phân số thích hợp bằng cách đưa các phân số về cùng mẫu.
- Yêu cầu dưới lớp làm bài tập.
- Theo dõi, nhận xét.
* Cho HS đọc bài 65 (SGK)
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- Để biết được Bình có đủ thời gian không ta phải làm gì?
Chữa bài 68 SGK.
- GV hướng dẫn HS cách làm như bài 67 SGK.
GV: lửu yự khi thửùc hieọn tớnh toồng nhieàu phaõn soỏ caỏn chuự yự: bieỏn ủoồi caực phaõn soỏ coự maóu aõm thành phaõn soỏ coự maóu dửụng.
- Học sinh làm bài tập 63a theo hướng dẫn.
- Học sinh làm theo gợi ý của giáo viên.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài tập.
HS: Thụựi gian coự : tửứ 19h ủeỏn 21h30
Thụứi gian rửỷa baựt: giụứ
Thụứi gian queựt nhaứ: giụứ.
Thụứi gian laứm baứi 1 giụứ.
Thụứi gian xem phim: 45ph= giụứ.
HS: phaỷi tớnh xem thụứi gian Bỡnh coự vaứ toồng thụứi gian Bỡnh laứm caực vieọc roài so saựnh hai thụứi gian.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
HĐ 3: Củng cố bài học.
- Nhắc lại quy tắc phép trừ ?
HS nhắc lại quy tắc.
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Phép nhân phân số.
Ngày soạn: 10 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 12 - 03 - 2009
Tiết 84: phép nhân phân số
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, giáo án,  
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra.
1.Quy tắc.
VD : 
[?1] 
* Quy tắc (SGK - T.36).
TQ: 
 a, b, c, d z, b, d 0
VD : 
[ ?2]
a) 
[?3]
2. Nhận xét.
Ví dụ: ;
- Lưu ý: 
 a, b, c z ; c0
[?4]. Tính.
a) 
b) 
c) 
Bài 69 (SGK – T.36)
 Thực hiện phép nhân: ; ?
HĐ 2: Quy tắc.
- ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc nhân phân số đã học ?
- Nêu ví dụ: Tính 
- Yêu cầu HS làm ?1
- Quy tắc trên vẫn đúng với phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- Yêu cầu HS đọc quy tắc và viết dạng tổng quát.
- Yêu cầu làm ví dụ.
- Gọi HS làm ?2, lưu ý rút gọn trước khi nhân phân số.
- YCHS hoạt động nhóm làm ?3
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- Yêu cầu nhận xét chéo.
- Muốn nhân phân số với phân số, ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
- HS thực hiện tại chỗ.
- 2 HS lên bảng làm ?1
- HS đọc quy tắc SGK.
- HS làm ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh cả lớp làm, 1 học sinh lên bảng.
- Tổ chức thảo luận nhóm làm ?3
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
HĐ 3: Nhận xét.
- Cho HS đọc phần nhận xét.
 Muốn nhân số nguyên a với 
phân số b/c ta làm ntn ?
Yêu cầu phát biểu dạng tổng quát.
- Yêu cầu HS làm ? 4 
- HS đọc phần nhận xét.
- HS nêu quy tắc 
- Cả lớp làm ?4.
- 3 học sinh lên bảng làm.
HĐ 4: Củng cố bài học.
- Nêu quy tắc nhân phân số.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT 69 (SGK .T36)
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu quy tắc.
- 2 học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm vào vở
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Học quy tắc.
 - Làm bài tập 69 (a, d, e, g), 70, 71, 71 (SGK).
 - Xem trước bài học tiếp theo: Tinhd chất cơ bản của
 phép nhân phân số.
Ngày soạn: 12 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A, 6B: 14 - 03 - 2009
Tiết 85 : Tính chất cơ bản của phép nhân phân số 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 + Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số, giao hoán, kết 
 hợp, nhân với 1, tính chất phân phối.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các tính chất cơ bản nhất là 
khi nhân nhiều phân số.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức quan sát các đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của 
phép nhân phân số.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: Giáo án, SGK, 
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
Tổng quát:
 * a.b = b.a
 * (a.b).c = a.(b.c)
 * a.1 = 1.a = a.
 * a.(b+c) = ab + ac
1. Các tính chất.
a, Tính chất giao hoán:
b, Tính chất kết hợp:
c, Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
d) Nhân với số 1.
2, áp dụng:
[?2]
(Nhân 2 số khác dấu)
Bài 76 (SGK - T.79)
(Phân phối, kết hợp)
(Nhân với 1)
- Yêu cầu phát biểu TCCB của phép nhân số nguyên.
Viết dạng tổng quát (ghi vào góc bảng).
- ĐVĐ: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
- Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
TQ:
HĐ 2: Các tính chất.
- Cho học sinh đọc (SGK) phát biểu bằng lời. GV ghi tổng quát.
- Vaọy trong pheựp nhaõn tớnh chaỏt giao hoaựn keỏt hụùp, coự ửựng duùng gỡ ?
- Học sinh phát biểu.
HS: nhụứ caực tớnh chaỏt cụ baỷn naứy maứ ta coự theồ ủoồi choồ vaứ nhoựm caực soỏ haùng 1 caựch tuyứ yự. Sao cho vieọc tớnh toaựn ủửụùc nhanh choựng deó daứng thuaọn lụùi.
HĐ 3: áp dụng.
- Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK yêu cầu làm ?2.
- Gọi học sinh lên bảng làm (có giải thích khi làm).
Để tính giá trị biểu thức A ta làm ntn ?
HD: Đặt phân số 7/11 và 11/7 gần nhau để khi thực hiện phép tính ta rút gọn
- Yêu cầu cả lớp làm bài tập
- Theo dõi nhận xét.
- Học sinh đọc ví dụ.
- HS lên bảng làm bài.
HS: A= ..
Tớnh chaỏt giao hoaựn
HS: A= ..
Tớnh chaỏt keỏt hụùp
HS A=.1.
 (tớnh chaỏt nhaõn vụi 1)
A= 
Cả lớp làm bài tập.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
HĐ 4: Củng cố bài học.
- Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản.
- Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập 76 a.
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- HS nhắc lại các tính chất cơ bản.
- Tổ chức hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Học sinh xét chéo giữa các nhóm.
HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.
 - Học thuộc tính chất.
- Làm bài tập 74, 75, 77, Bài tập luyện tập.
Ngày soạn: 15 - 03 - 2009
Ngày dạy 6A , 6B: 17 - 03 - 2009
Tiết 86 : luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	+ Củng cố khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
 2. Kỹ năng:
+ Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và các tính chất 
cơ bản của phép nhân phân số để giải thích.
 3. Thái độ:
+ Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
II. chuẩn bị:
 - Thầy: SGK, Giáo án, 
 - Trò : Đồ dùng học tập, 
III. Tiến trình dạy học:
ổn định tổ chức: 
Các h

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_6_hoc_ki_2.doc