TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
(Do sách hướng dẫn tự học là giáo án nên kế hoạch này chuẩn bị các nội dung kiến thức hỗ trợ học sinh)
I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Một hộp đựng đồ dùng học tập
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần B.1.b
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.b
II. Nội dung cần chuẩn bị :
Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập Bài C.1/trang 49 Bài C.2/trang 49 Bài C.3/trang 49 Bài C.4/trang 50 Bài C.5/trang 50 a) 27.75+25.27-150 = 27.(75+25)-150 =270-150=120 b) 3.52 – 16:22 =75-4 = 71 c) 20 – [30-(5-1)2] = 20-14=6. d) 60:{[(12-3).2]+2} = 60:20 = 3. Tìm số tự nhiên x biết a) 70 -5(x-3) = 45 Û 5(x-3) = 25 Û x- 3 = 5 Û x=8 b) x = 3. Tính giá trị của biểu thức 48000-(2500.2+9000.3+9000.2:3) = 10 000. An mua hai bút chì giá 2500 đ. Ba quyển vở giá 9000 đ, một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở. Tổng số tiền phải trả là 48000 đ. Tính tiền một gói phong bì. 12 = 1. 13 = 12 – 02. (0+1)2 = 02 + 12 22 = 1+3 23 = 32 – 12. (1+2)2 > 12 + 22 32 = 1+3+5 33 = 62 – 32. (2+3)2 > 22 + 32 43 = 102 – 62. Chốt: 1+3+5+ ... + (2n-1) = n2 a3= m2- n2 ( m-n = a và m+n = a2) (a+b)2³ a2+b2 Hoạt động vận dụng D/trang 50 số trăm là a(a+1). Hai chữ số cuối cùng là 25 452 = 2025 số trăm là 20 = 4.(4+1) và tìm tòi mở rộng E.1/trang 51 E.2/trang 51 E.3/trang 51 Cộng đồng dân tộc Việt Nam có số dân tộc là 34-33 =54 Đáp án C (6) a) (12-8):4=1 b) (4+8).5-4.5=40 c) 12.(4+2)-12=60 d) 10:(5+5).9.9 =81 Tiết 17; 18 Ngµy so¹n: 20/09/2015 Ngµy d¹y: 28/09/2015; 30/09/2015 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A.b/tr46, A.c/tr46 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2/tr 48; B.3/tr 48 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức AB.1.a/trang 51 AB.1.c/trang 52 AB.2.a/trang 52 AB.2.c /trang 53 AB.3.a /trang 53 AB.3.c /trang 54 Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi tồn tai số tự nhiên q sao cho a =b.q VD: 10 chia hết cho 5 vì tồn tại số 2 mà 10 = 5.2 6 chia hết cho 2 kí hiệu 6 2 7 2 Nếu a m, bm thì (a +b) m 723; 153; 363 Þ 72-15 3; 36-153; 15+36+723 Tổng của một số chia hết cho m và một số không chia hết cho m thì không chia hết cho m ( m>0) 80+164; 80-164; 80+124; 80-124; 32+40+244; 32+40-124 VD: 43; 53; 4+5 =9 3 Chốt: Tổng số dư của các số khi chia cho m mà chia hết cho m thì tổng các số chia hết cho m Hoạt động luyện tập C.1/trang 54 C.2/trang 54 C.3/trang 54 C.4/trang 54 C.5/trang 54 48+56 4; 80+17 4 54-366; 60-146 35+49+210 7; 42+50+140 7; 560+18+37 a) đúng; b) sai; c) sai a) x2; b) x 2. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/trang 55 DE.2/trang 55 DE.3/trang 55 a4 vì a=12q+8 4; a6 vì a= 12q+8. a) đúng; b) sai; c) đúng; d) đúng a) (a+b) 3 b) (a+b) 2 c) (a+b) 3 Tiết 19; 20 Ngµy so¹n: 27/09/2015 Ngµy d¹y: 05/10/2015 DẤU HIỆU CIA HẾT CHO 2 CHO 5 I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A/tr56, B.2.a/tr57. - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.c/tr 57. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/trang 56 Trong các số: 35; 96; 744; 950; 660; 8401. Số chia hết cho 2 là: 96; 744; 950; 660. Số không chia hết cho 2 là: 35; 8401. Số chia hết cho 5 là: 35; 950; 660. Số không chia hết cho 5 là: 96; 744; 8401. Hoạt động hình thành kiến thức B.1.a/tr 56 B.1.c/tr 57 B.2.a/tr 57 B.2.c/tr 58 2 khi x Î{0;2;4;6;8}; 2 khi x Î{1;3;5;7;9} Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào không chia nhết cho 2. 328; 1234 2; 1437; 895 2 5 khi x Î{0;5}; 5 khi x Î{1;2;3;4;6;7;8;9} 5 khi * Î{0;5} Hoạt động luyện tập C.1/trang 58 C.2/trang 58 C.3/trang 58 C.4/trang 58 Trong các số: 234; 375; 28; 45; 2980; 58; 4273; 90; 17 Số chia hết cho 2 là: : 234; 28; 2980; 58; 90 Số chia hết cho 5 là: 375; 45; 298; 90. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là: 2980; 90 a) 136+450 2; 136+450 5 b) 875 - 420 2; 875 - 420 5 c) 3.4.6 -35 2 ; 3.4.6 -355 1234 : 5 dư 4; 789:5 dư 4; 835: 5 dư 0; 23456:5 dư 1 176167:5 dư 2; 388:5 dư 3 a) 2 khi * Î{0;2;4;6;8} b) 5 khi * Î{0;5} c) 2 và 5 khi * = 0 Hoạt động vận dụng D.1/trang 59 D.2/trang 59 Số gà mỗi đàn là: 15; 28; 19; 26; 17 Tổng các số dư khi chia số gà cho 5 là: 0+3+4+1+2=105 Bác Nam có thể nhốt hết số gà vào lồng, mỗi lồng 5 con. Số lồng cần dùng là: 3+5+3+5+3+2 = 21 Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/trang 59 E.1/trang 59 a) 650; 560; 506. b) 650; 605; 560. n Î { 140; 150; 160; 170; 180} Tiết 21;22 Ngµy so¹n: 27/09/2015 Ngµy d¹y: 07/10/2015; 12/10/2015 DẤU HIỆU CIA HẾT CHO 3 CHO 9 I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A/tr59, B.2.a/tr60, B.3a/tr61 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.3.c/tr 62. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động Bài A.a/tr 59 Bài A.b/tr 59 a=21249; b= 51249. Hoạt động hình thành kiến thức B.1/tr 60 B.2/tr 60 B.2.c/tr 61 B.3.a/tr 61 B.3.c/tr 62 Mọi số đều có thể viết dưới dạng tổng của số chia hết cho 9 và tổng các chữ số của nó. a) 378 = (3+7+8)+ (số chia hết cho 9) 9 Þ KL1 ... KL2 621 có: 6+2+1 =9 9 Þ 6219 Tương tự: 1205 ; 13279; 63549; 23519 2013 3 Þ KL1 ... KL2 Þ (1+5+7+*) 3 Þ * Î{2;5;8} Hoạt động luyện tập C.1/tr 62 C.2/tr 63 C.3/tr 63 a) A={1347; 4515; 6534; 93258} b) B= { 6534;93258} c) C= { 1347; 4515} d) B Ì A a) 1251+5316 3, 1251+5316 9 b)5436 -1324 3; 5436 -1324 9 c) 1.2.3.4.5.6+27 3; 1.2.3.4.5.6+27 9 a) * Î {2;5;8} b) * Î {0;9} c) * =5; d) 9810 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/tr 63 DE.2/tr 63 DE.3/tr 63 81 9; 127 chia cho 9 dư 1; 134 chia cho 9 dư 8 Þ tổng số vịt chia hết cho 9 ( chia hết cho 3) Số chia hết cho 2 và cho 5 tận cùng là 0. Số đó chia hết cho 9 nên tổng các chữ số chia hết cho 9. Số đó là 90. Dùng 3 trong bốn chữ 4;5;3;0 ghép lại Số chia hết cho 9 là 450; 405; 504; 540. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là 453; 435; 543;534; 345;354. Tiết 23 Ngµy so¹n: 27/09/2015 Ngµy d¹y: 12/10/2015 ƯỚC VÀ BỘI I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở AB.2.a/trang 64 - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở AB.1.c/trang 64; AB.2.c/trang 65 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức AB.1.a/ tr64 AB.1.d/ tr64 AB.1.e/ tr64 AB.2.c/ tr65 45= 15.3 = 5.9 54=18.3 =27.2=9.6 72 là bội của 6; 12 là ước của 72. 72 là ước (bội ) của 72, 0 là bội của 72 Hao bội của 49 là: 49; 98 Hai ước của 108 là: 2; 3. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} B(5)={0;5;10;15; ...} Hoạt động luyện tập C.1/trang 65 C.2/trang 66 C.3/trang 66 a) đúng; b) sai; c) sai 2.2.2.3.5 a) Bội nhỏ hơn 40 của 7 là {0;7;14;21;28;35} b) Ư(120)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60;120} a) x Î{20;30;40;50} b) x Î{10;20} Hoạt động vận dụng D/trang 66 -Vì 18 : 6 = 6 nên bạn nào đi 6 lần mỗi lần 3 ô là nhanh nhất. - Nếu nhiều nhất 1 lần đi là 4 thì: Vì 18: 4 thương là 4 dư 2 nên đi 5 lần, 4 lần mỗi lần 4 ô, 1 lần đi 2 ô ( 3 lần đi 4 ô, 2 lần đi 3 ô) Hoạt động tìm tòi mở rộng E/trang 66 a) Cách chia Số nhóm Số người/ nhóm Thứ nhất 4 9 Thứ hai 6 6 Thứ ba 9 4 Thứ tư 12 3 b) Chia số nhóm là: 1;2;3;18 (36 nhóm loại vì 1 người không là nhóm) Tiết 24 Ngµy so¹n: 06/10/2015 Ngµy d¹y: 14/10/2015 SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A.1/tr67, B.2.a/trang 68. - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b/tr 68. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.1.b/trang 67 A.2./trang 67 4=1.4 = 2.2; 9=1.9 = 3.3; 12=1.12=2.6=3.4 a) Số a Các ước của a 6 1;2;3;6 7 1;7 10 1;2;5;10 13 1;13 b) Số 6 và 10 có nhiều hơn 2 ước c) Sô 7 và 13 chỉ có hai ước Hoạt động hình thành kiến thức B.1.b/trang 68 B.2.b/trang 68 Số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2;3;5;7 Các số nguyên tố nhỏ hơn 50 là: 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;41;43;47 Hoạt động luyện tập C.1/trang 69 C.2/trang 69 C.3/trang 69 C.4/trang 69 Các số trên đều là hợp số: 312; 213; 435; 417; 3737;4141 43 ÎP; 93ÏP; 15ÎN; P Ì N Số nguyên tố trong các số trên là:131; 313; 647 là hơp số khi ... Î{0;2;4;5;6;8} là hơp số khi ... Î{0;2;3;4;5;6;8;9} Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE/trang 70 a) 6 =2+2+2; 7 = 2+2+3 8= 2+3+5 b) 30 = 7+23 = (11+19) = (13+17) 32= 3+29 = 13+19 Tiết 25;26 Ngµy so¹n: 11/10/2015 Ngµy d¹y: 19/10/2015 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪ SỐ NGUYÊN TỐ I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A.1/tr71, B.2.a/trang 68. - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b/tr 72; B.2.b/tr 72. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A.1/trang 71 12=22.3 ( 2 và 3 đều là các số nguyên tố) 20= 22.5; 36 = 22.32. Hoạt động hình thành kiến thức B.2.b/trang 72 16=22; 60=22.3.5; 56 =23.7; 84 = 22.3.7 Hoạt động luyện tập C.1/trang 73 C.2/trang 73 C.3/trang 73 C.4/trang 73 a) 30= 2.3.5; 70 =2.5.7; 42 =2.3.7 b) 16 = 24; 48 = 24.3; 36 = 22.32; 81 = 34. c) 10 = 2.5; 100 = 22.52; 1000 = 23.53; 10000 = 24.54; An làm không đúng 24=23.3; 84 = 22.3.7; 40=23.5 (đúng) 4 số nguyên tố nằm giữa 200 và 230 là 211; 223; 227; 229 221 = 13.17 Hoạt động vận dụng D.1/trang 73 Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố có hai cách. C1: Phân tích mỗi số thành tích các số lớn hơn 1. Nếu các thừa số là hợp số thì phân tích tiếp. C2: Chia theo cột dọc. Hoạt động tìm tòi mở rộng E/trang 74 Cách xác định số ước của một số a = xm.yn. . . zt có số ước là: (m+1).(n+1). ... .(t+1) Tiết 27;28 Ngµy so¹n: 13/10/2015 Ngµy d¹y: 21/10/2015; 26/10/2015 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A/tr74. - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2/tr 75. II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/trang 74 1) Các bạn nữ trong tổ là phần tử chung của hai tập hợp. 2) Ư(18)={1;2;3;6;9;18}; Ư(45)={1;3;5;9;15;45} Phần tử chung của hai tập hợp là: 1;3;9 3) B(2) ={0;2;4;6;8;10;12;14;16 ...} B(3) ={0;3;6;9;12;15;18; ...} Ba phần tử chung của hai tập hợp là: 0;6;12 Hoạt động hình thành kiến thức B.3/trang 76 B.4/trang 76 5 là ước chung của 20 và 35. 0 là bội chung của 47 và 13 36 là ước chung của 72 và 108 đồng thời là bội chung của 9 và 12. Ư(36) ={1;2;3;4;6;9;12;18;36} Ư(45) = {1;3;5;9;15;45} ƯC(36;45)={1;3;9} B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80; ...} B(7)={0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70; ...} BC(8;7)={0;56; 112; ...} Hoạt động luyện tập C.1/trang 76 C.2/trang 76 C.3/trang 76 C.4/trang 76 C.5/trang 76 C.6/trang 77 a) Sai; b) sai; c) đúng. Hai ước của 33 là: 3;11; Hai ước của 54 là: 2; 6 Hai bội của 33 là: 33; 66; Hai bội của 54 là 54; 108. a) Giao của hai tập hợp là số học sinh học giỏi cả hai môn văn và toán. b) Giao của hai tập hợp là các số chia hết cho 10. A={0;6;12;18;24;30;36} B={0;9;18;27;36}; C={0;18;36} Số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ bằng nhau (HS nam và nữ được chia đều cho các tổ) Vì ƯC(18;24) = {1;2;3;6} nên có thể chia lớp thành 1;2;3;6 tổ. Vì ƯC(120; 276)={1;2;3;4;6;12} Số hàng rau có thể là 1;2;3;4;6;12; Þ số cây tương ứng mỗi loại. Hoạt động vận dụng D/trang 77 HS: tự đọc tham khảo. Hoạt động tìm tòi mở rộng E/trang 77 Số kiến là bội chung của 3;5;7 và nhỏ hơn 200 BC(3;5;7) = {0;105;210; ...} Þ số kiến là 105 Tiết 29;30 Ngµy so¹n: 18/10/2015 Ngµy d¹y: 26/10/2015; 28/10/2015 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1c,d/79, B.2c/80, B.3b,c/80 - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A.1,2,3/78 . II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/trang 78 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Þ số lớn nhất là 6 Nhận xét: Các ước chung của 12 và 30 đều là ước của 6. Hoạt động hình thành kiến thức B.1/ trang 79 B.2c/ trang 80 B.3c/ trang 80 c) ƯC(24, 18) = {1; 2; 3; 6}; ƯCLN(24, 18) = 6 d) ƯCLN(26, 52) = 26 ƯCLN(26, 27, 1) = 1; ƯCLN(24, 46) = 2 ƯCLN(24, 60) = 22.3 = 12 ƯCLN(35, 7) = 7 ƯCLN(24, 23) = 1 ƯCLN(35, 7, 1) = 1 ƯCLN(27, 45) = 32 = 9 Ư(9) = {1; 3; 9} ƯC(27, 45) = {1; 3; 9} -B.1a/78, B.2b/ 79, B.3a/80 -ƯCLN của 2 hay nhiều số là 1 số. -Tìm ƯC của 2 hay nhiều số nên thông qua ƯCLN của chúng. Hoạt động luyện tập C.1/ trang81 C.2/ trang 81 a)ƯCLN(8, 1) = 1 b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1 c) ƯCLN(24, 72) = 23.3 = 24 d) ƯCLN(24, 84, 180) = 22.3 = 12 Cách 1: ƯCLN(24, 36) = 22.3 = 12 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Cách 2: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12}; Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}; ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng D/ trang 81 1)Hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số là : 8 và 9 . ƯCLN(8, 9) = 1 2) ƯCLN(12, 30) = 2.3 = 6 Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6} Tiết 31 Ngµy so¹n: 24/10/2015 Ngµy d¹y: 02/11/2015 LUYỆN TẬP VỀ ƯCLN I. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần C.2/82 - Chiếu nội dung E/ 83 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.2/82 C.3/82 C.4/82 C.5/82 C.6/82 a b ƯCLN(a,b) ƯC(a, b) 18 30 6 1;2;3;6 30 29 1 1 29 57 1 1 80 126 1 1;2 ƯCLN(18, 30, 77) = 1 ƯCLN(16, 80, 176) = 24 = 16 10 < x <20 , 112 M x, 140 M x Þ x ∊ ƯC(112, 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Do đó: x = 14 ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 ; ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} ƯCLN(180, 234)=18Þ ƯC(180, 234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ƯCLN(60, 90, 135) =15ÞƯC(60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15} Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông cắt được là ƯCLN(75, 105) = 3.5 = 15 Hoạt động vận dụng D.1 /83 D.2 /83 a)28 M a, 36 M a, a > 2 b) 28 M a, 36 M a Þ a ∊ ƯC(28, 36) = { 1; 2; 4} mà a > 2 nên a = 4 c)Mai mua số hộp bút chì màu là: 28:4 = 7 (hộp) Lan mua số hộp bút chì màu là: 36:4 = 9 (hộp) Số đĩa nhiều nhất có thể chia là ƯCLN(80, 36, 104) = 4 Khi đó, mỗi đĩa có số quả là: 80 : 4 = 20 (quả cam) 36 : 4 = 9 (quả quýt) 104 : 4 = 26 (quả mận) Nx: Mận ở thời điểm trung thu_rằm tháng 8 mà có là mận trái mùa, ko nên ăn vì quả trái mùa thường nhiều thuốc trừ sâu và chất bảo quản. Hoạt động tìm tòi, mở rộng E/83+84 ƯCLN(35, 105) = 5.7 = 35 105 35 0 3 ÞƯCLN(35, 105) = 35 Tiết 32;33 Ngµy so¹n: 24/10/2015 Ngµy d¹y: 02/11/2015; 04/11/2015 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở phần B.1c,d/85, B.2c/86, B.3b,c/87 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/84 a)4 bội chung của 4 và 6 là: 0; 12; 24; 36 (số bé dễ nhẩm) Số nhỏ nhất khác 0 trong 4 bội chung này là 12. b)Số nhỏ nhất khác 0 cùng chia hết cho 4 và 6 là 12. Hoạt động hình thành kiến thức B.1/85 B.2/86 B.3c/87 c) BC(4, 18) = {0; 36; 72; .}; BCNN(4, 18) = 36 d) BCNN(26, 52) = 52 BCNN (26, 2, 1) = 26; BCNN (24, 36) = 72 d)BCNN (24, 15) = 23.3.5 = 120 BCNN (12, 27, 35) = 22.33.5.7 = 3780 (số to quá_thay bằng số nhỏ) BCNN(12, 8, 7) = 23.3.7 = 168 e) BCNN(24, 12) = 24 (thấy 24 M 12) BCNN (35, 7, 1) = 35 ( thấy 35 M 7 và 35 M 1) g)A = {x∊N/ xM8, xM18, xM30, x < 1000}= {0; 360; 720} BCNN (15, 18) = 2.32 .5 = 90 BC (15, 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; .} Hoạt động luyện tập C.1/88 C.2/81 C.3/81 C.4/81 a)BCNN(8, 1) = 8 b) BCNN (8, 1, 12) = BCNN (8, 12)= 23.3 = 24 c) BCNN (36, 72) = 72 vì 72 M 36 d) BCNN (24, 5) = 24.5 = 120 vì 24 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau. a)56 = 23.7 140 = 22.5.7 b)ƯCLN(56, 140) = 22.7 = 28 c) BCNN(56, 140) = 23.5.7 =280 a) BCNN(17, 27) = 17.27 = 459 b) BCNN(45, 48) = 24.32.5 = 720 c) BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300 a)BCNN(30, 150) = 150 b)BCNN(40, 28, 140) =280 c)BCNN(100, 120, 200) = 600 Tiết 34 Ngµy so¹n: 02/11/2015 Ngµy d¹y: 09/11/2015 LUYỆN TẬP VỀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần C.1/trang 88 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.2/trang 88 C.3/trang 89 C.4/trang 89 C.5/trang 89 C.6/trang 89 a b BCNN(a,b) 12 30 60 27 35 945 9 42 126 81 72 684 a) BCNN(10;12;15)=60 b)BCNN(16;80;150)=240 x M 15; xM180 ÞxÎBC(15;180) BCNN(15;180)= 180 Þ x=180.k ( kÎN*) BCNN(30;45)=90 Þ bội chung nhỏ hơn 500 cuarb30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. a 6 150 28 b 4 20 15 UCLN(a,b) 2 10 1 BCNN(a,b) 12 300 420 UCLN(a,b).BCNN(a,b) 24 3000 420 a.b 24 3000 420 Hoạt động vận dụng D/trang 89 a) HS sinh năm 2004 là Can: Giáp, chi: Thân ( Giáp Thân) Năm 1944; năm 2064 cũng là năm Giáp Thân. b) Năm 2016 là năm Bính Thân, năm Bính Thân tiếp thep là năm 2076. Năm Bính Thân đầu tiên của thiên niên kỷ thứ ba là năm. 3036. Hoạt động tìm tòi mở rộng E.1/trang 90 E.1/trang 90 E.1/trang 90 Gọi x là số HS ( xÎN*) Þ x+1 chia hêt cho 2;3;4;5;6 x+1 Î BC(2;3;4;5;6). C1: BCNN(2;3;4;5;6) = 60 Þ x =60.k-1 ( kÎN*) Vì x M7 Þ 60k -1 =56k+(4k-1) M7 Þ4k-1 M7 Þ8k-2 M7 (vì UCLN(7;2)=1) Þ7k+(k-2) M7 Þk-2 =7t ( tÎN*) Þ k =7t+2 Þ x =420k+119 Þ x=119 C2: x+1 60 120 180 240 300 x 59 119(Nhận) 179 239 299 Đoàn quân có: 4224 người Tiết 35;36 Ngµy so¹n: 02/11/2015 Ngµy d¹y: 09/11/2015; 11/11/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Chiếu 6 bảng trang 91;92;93 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động luyện tập C.1/ 93 C.2/ 93 C.3/ 93 C.4/ 93 C.5/ 93 C.6/ 94 C.7/ 94 a) 162; b) 121; c) 157; d) 16400 a) x=16; b) x=11 (x-3):8=12 Þx =99. (3.x-8):4=7 Þ 3.x-8=28 Þ 3x=36 Þ x=12. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố a) (1000+1):11 = 91 =7.13 b) 142+52+22 = 225 = 32.52. c) 29.31+144:122 = 900 = 22.33.52 d) 333:3 + 225:152 = 112 = 24.7 Điền kí hiệu Î,Ï vào chỗ trống a) 747ÏP; 235ÏP; 97ÏP. b) a =835.123+318; aÏ P c) b= 2.5.6-2.29; b Î P. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A= {12} B={180} Gọi số sách là x ( xÎN*) xM10, xM12, xM15 Þ xMBCNN(10,12,15) =60. 100<x<150 Þ x =120 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/trang 94 DE.2/trang 94 a không thể bằng 0 Þ a =1. b là số dư khi chia 105 cho 12 Þ b =9. c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất Þ c =3. d là trung bình cộng của b và c Þ d =6 Vậy máy bay ra đời năm 1936 HS: Tự đọc tham khảo “có thể em chư biết” Tiết 37;38 Ngµy so¹n: 08/11/2015 Ngµy d¹y: 16/11/2015 KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Tính: a) 143.25+25.35 +75.39+75.139 b) 125.25.93.32 c) 169:13.2 – {86-[41+(31-23)]} d) 211.(34)3 - 3.611 Câu 2 (3 điểm): Cho các tập hợp sau: A={3;7;11; 15; . . . ;35}; B= {3;6;9;12;15; . . . 60}; C = {xÎN êx5, 9<x<19} a) Tính số phần tử của tập hợp A và tập hợp B. b) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng của các phần tử c) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp C Câu 3 ( 4 điểm): Tìm x biết : a) 2x-3=77; b) 123-{44-[66-(x-2)]}=88; c) (x-1)3 = 29; d) 2x+1 = 43 Câu 4 ( 1 điểm): Tìm chữ số tận cùng của các số sau: a) 227 b) 19341.4920 ĐÁP ÁN Câu1: Mỗi câu đúng 0,5 điểm a) 143.25+25.35 +75.39+75.139 = 25.(143+35)+75(39+139)=25.178+15.178=178.(25+75) = 178.100=17800 b) 125.25.93.32 =125.8.4.25.93=1000.100.93=9300000 c) 169:13.2 – {86-[41+(31-23)]} =13.2-{86-[41+23]=26-{86-64}=26-22=4 d) 211.(34)3 - 3.611=211.312-3.611=211.311.3-3.611=611.3-3.611=0 Câu 2 Mỗi câu đúng 1 điểm a) Tính số phần tử của tập hợp A và tập hợp B Số phần tử của tập hợp A là: 9 ( Phần tử) (0,5 đ) Số phần tử của tập hợp B là: 20 ( Phần tử) (0,5 đ) b) Viết tập hợp A và tập hợp B bằng cách chỉ ra tính chât đặc trưng cña c¸c phÇn tö A={xÎNï(x+1) 4; 2<x<36} (0,5 đ) B= { xÎNïx 3; 2<x<61}; (0,5 đ) c) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp C ( Viết đúng 1 điểm, viết thiếu hoặc thừa mỗi tập hợp trừ 0,25 đ) C = {10;15} Þ Các tập hợp là con của tập hợp C là: C1={10}; C2={15}; C3={10;15}; C4=Æ Câu 3 ( 3 điểm): Tìm x biết : Mỗi câu đúng 1 điểm a) 2x-3=77 Û 2x = 80 Û x = 40 b) 123-{44-[66-(x-2)]}=88 c) (x-1)3 = 29 Û 44-[66-(x-2)] = 35 Û x-1 = 83 Û 66-(x-2)= 9 Û x=9 Û x=59 d) 2x+1 = 43 Û 2x+1 = 26 Û x+1=6 Û x=5 Câu 4 ( 1 điểm): Tìm chữ số tận cùng của các số sau: Mỗi câu đúng 0,5 điểm a) 227 =(24)6.23=166.8= b) 19341.4920=19341.740=19340.740.193=(193.7)40.193= Tiết 39 Ngµy so¹n: 10/11/2015 Ngµy d¹y: 18/11/2015 CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở phần A/trang 95 - Phiếu bài tập cặp đôi theo mẫu B.1.b/ trang 96; B.2.b trang 97 II. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động A/ trang 95 1. Quan sát bảng nhiệt độ 2. Các số màu đỏ có dấu “–” đằng trước 3. Đọc các số âm Hoạt động hình thành kiến thức B.1/trang 96 B.2/trang 97 HS: Tự nghiên cứu B.1 a. HS tự nghiên cứu B.2.a b. Điểm A biểu diễn số -5 Điểm B biểu diễn số -2 Điểm C biểu diễn số +1 Điểm D biểu diễn số +5 Hoạt động luyện tập C.1/ trang 97 C.2/ trang 98 C.3/ trang 98 C.4/ trang 98 C.5.b/ tr98 Nhiệt độ trên các nhiệt kế lần lượt là: -80C; -60C; 00C; -40C; Độ cao đỉnh núi Ê-vơ-rét là dương 8848 m Độ cao đáy vực Ma-ri-an là âm 11524 m Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm -776. Điểm A biểu diễn số -4 Điểm B biểu diễn số -1 Điểm C biểu diễn số 0 Điểm D biểu diễn số +3 Điểm E biểu diễn số +5 Khoảng cách từ điểm gốc O đến các điểm -8;6;-50;15 lần lượt là: +8;+6;+50;+15 Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng DE.1/ trang 98 DE.2/ trang 99 DE.3/ trang 99 a) Thứ tự năm sinh của các nhà toán học theo thời gian ra đời sớm nhất đến muộn nhất là: Py-ta-go; Ác-si-met; Lương Thế Vinh; Gau-xơ. b) HS: tự biểu diễn trên trục số c) Thứ tự năm sinh từ sớm đến muộn của các nhà toán học tương ứng với các điểm từ trái qua phả
Tài liệu đính kèm: