Giáo án Đại số 6 - Tiết 10 đến tiết 29

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Khắc sâu kiến thức: nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết một điểm có hay không nằm giữa hai điểm khác.

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng suy luận, tính toán.

Ii. Chuẩn bị :

- Giáo viên: chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng,bảng phu, một số bài tập.

- Học sinh: chuẩn bị thước và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

III. Tiến trình dạy học :

1. On định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm:

Cho đoạn thẳng OB = 7 cm. Lấy điểm A thuộc đạon thẳng OB sao cho OA = 2 cm.

 Tính độ dài đoạn thẳng AB.

 Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Học sinh nhận xét, ghi điểm.

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 10 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :17./10 / 2014 - Tuần : 10
- Ngày dạy : / / 2014 - Tiết : . 10 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
-	Khắc sâu kiến thức: nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập. 
-	Rèn luyện kĩ năng nhận biết một điểm có hay không nằm giữa hai điểm khác.
-	Tiếp tục rèn luyện kĩ năng suy luận, tính toán.
Ii. Chuẩn bị :
-	Giáo viên: chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng,bảng phu, một số bài tập.
-	Học sinh: chuẩn bị thước và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh lên bảng làm:
Cho đoạn thẳng OB = 7 cm. Lấy điểm A thuộc đạon thẳng OB sao cho OA = 2 cm. 
	Tính độ dài đoạn thẳng AB.
	Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Học sinh nhận xét, ghi điểm.	
 3. Dạy bài mới :.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Rèn luyện kĩ năng 
trình bày, suy luận.
.
Đề hỏi gì?
Đề đã cho gì?
AN = BM.
Để tìm AM ta cần xét điểm nào nằm giữa hai điểm A, B.
AM = AB – MB.
Tìm BN?
Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Tương tự cho AN.
Hoạt động 2: Rèn luyện tư duy.
Học sinh suy nghĩ trong 2’.
Trình bày miệng để học sinh rèn luyện trí nhớ.
Sau đó giáo viên vẽ phát hình cho cả lớp cùng kiểm tra lại.
Hoạt động 3: Mở rộng.
Cho hai học sinh lên bảng vẽ hình.
Chỉ nhận xét sự đúng sai của hình và chưa nhận xét sự thiếu đủ của các trường hợp có thể xảy ra.
Tính NC, ta thấy những đoạn nào đã có độ dài?
Vậy cần xét điểm nào nằm giữa hai điểm nào?
Yêu cầu học sinh trình bày.
Nhận xét bài làm.
Nếu học sinh vẽ đủ hai trường hợp thì cho hai học sinh làm cả hai trường hợp cùng lúc, nếu không:
Còn vị trí nào của C trên đường thẳng a để MC = 5 cm nữa không? 
Gv cho học sinh tiếp tục hoàn chỉnh phần tính toán.
Gv chốt lại: cần phải đọc kỹ đề toán trước khi giải để tránh thiếu sót như trường hợp này.
Học sinh đọc đề vài lần
Đề hỏi gì?
Đề đã cho gì?
Câu b học sinh tương tự trình bày.
Học sinh tự nhận xét.
Sửa chữa.
Học sinh đọc đề vài lần.
Cho đoạn thẳng AB và điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Chỉ đo hai lần, cho biết độ dài của ba đoạn thẳng AM, MB và AB. Có mấy cách làm?
Học sinh đọc đề vài lần.
Học sinh lên bảng vẽ hình.
Biết có hai khả năng xảy ra khi vẽ hình
Khi C nằm giữa hai điểm M và N
Khi C không nằm giữa hai điểm M và N
 Trình bày bài làm như câu trên
Bài 49:
a/ 
 * So sánh AM với BN:
Vì M nằm giữa hai điểm A và B, nên:
 AM + MB = AB
=>AM = AB - MB (1)
 Vì N nằm giữa hai điểm A và B, nên: 
 AN + NB = AB
=>BN = AB – AN (2)
 Mà AN = MB (3)
 Từ (1),(2) và (3) => AM = BN
b/ 
 * So sánh AM với BN:
 Vì M nằm giữa hai điểm A và B, nên:
 AM + MB = AB
AM = AB – MB (4)
 Vì N nằm giữa hai điểm A và B, nên: 
 AN + NB = AB
BN = AB – AN (5)
 Mà MB = AN (6)
 Từ (4),(5) và (6) => AM = BN.
Bài toán 1: 
 Bài làm 
 Có ba cách làm
Đo AM, MB và tính AB = AM + MB.
Đo AM, AB và tính MB = AB – AM.
Đo AB, MB và tính AM = AB – MB.
Bài toán 3: 
 Trên đường thẳng a, lấy hai điểm M, N sao cho MN = 7 cm, lấy điểm C sao cho MC = 5 cm. Tính NC.
 Bài làm
Khi C nằm giữa hai điểm M và N
 Vì C nằm giữa hai điểm M và N, nên:
 MC + CN = MN
 5 + CN = 7
 => CN = 7 – 5 
 Vậy: CN = 2 cm.
Khi C không nằm giữa hai điểm M và N
Vì M nằm giữa hai điểm C và N, nên:
 CM + MN = CN
 5 + 7 = CN
 Vậy: CN = 12 cm.
	4.Hướng dẫn học ở nhà : 
- Làm bài toán 3: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Lấy M thuộc đoạn thẳng AB sao cho MB = 3 cm. So sánh AM với MB (phục vụ cho bài học 10).
-	Chuẩn bị bài “ Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài ”.
-	Chuẩn bị thước thẳng có chia khoảng.
IV. Nhận xét – rút kinh nghiệm :
Tiết 28	 LUYỆN TẬP 
I.- Mục tiêu : 
Kiến thức cơ bản : 
- Định nghĩa số nguyên tố , hợp số .
Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên , hiểu cách lập bảng số nguyên tố 
Kỹ năng cơ bản : 
- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số .
Thái độ : 
- Nhận biết đúng số nào là nguyên tố ,số nào là hợp số .
II.- Phương tiện dạy học :
GV:Sách giáo khoa , bảng số từ 1 đến 100
HS: nháp, thước
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
	2./ Kiểm tra bài củ : Kiểm tra bài tập về nhà 118 SGK trang 47 
	a) (3 . 4 . 5) ! 3 ; (5 . 7) ! 3 Þ (3 . 4 . 5 + 6 . 7) ! 3 Vậy 3 . 4 . 5 + 6 . 7 là hợp số 
 	b) (7 . 9 . 11 . 13) ! 7 ; (2 . 3 . 4 . 7) ! 7 Þ (7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7) ! 7 Vậy 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7 là hợp số
Mỗi số hạng của tổng là số lẻ nên tổng là số chẳn . Tổng là số chẳn và lớn hơn 2 nên là hợp số .
Tổng có chữ số tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số .
	3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Bài ghi
- Các số nguyên tố lớn hơn 5 có các chữ số tận cùng là những chữ số nào ?
- Học sinh trả lời Các số nguyên tố lớn hơn 5 có các chữ số tận cùng là những chữ số 1 , 3 , 7 , 9 
- Học sinh thực hiện 
+ Bài tập 120 / 47 
 	 53 , 59 là số nguyên tố 
 Vậy * = 3 và 9
 	 97 là số nguyên tố 
 Vậy * = 7
- Lần lượt thay k bằng những số tự nhiên và xét tích 3.k để tìm giá trị của k .
4./ Củng cố :
 - 2 và 3 là cặp số tự nhiên liên tiếp duy nhất đều là số nguyên tố 
 - 3 , 5 , 7 là ba số lẻ liên tiếp duy nhất đều là số nguyên tố .
5./ Hướng dẫn dặn dò :
Làm thêm các bài tập 154 đến 158 Sách Bài tập Toán 6 
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh thực hiện trên bảng con 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
+ Bài tập 121 / 47
 a) Với k = 0 thì 3 . k = 0 , không là số nguyên tố , không là hợp số .
 Với k = 1 thì 3 . k = 3 là số nguyên tố
 Với k > 1 thì 3 . k là hợp số (vì có ước khác 1 và khác với chính nó là 3 .
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố .
+ Bài tập 122 / 47
 a) Đúng chẳng hạn 2 và 3
 b) Đúng chẳng hạn 3 , 5 , 7 
 c) Sai Ví dụ 2 là số nguyên tố chẳn
Có thể bổ sung : Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ
 d) Sai Ví dụ 5 là số nguyên tố tận cùng là 5 
Có thể bổ sung : Mọi số nguyên tố lớn hơn
5 đều tận cùng bỡi một trong các chữ số 1 , 3 , 7 , 9
+ Bài tập 123 / 47
a
29
67
49
127
p
2, 3, 5
 2 ,3 ,5 ,7
2 ,3 ,5 ,7
2 ,3 ,5 ,7 ,11
a
173
253
p
2 ,3 ,5 ,7 ,11 ,13
2 ,3 ,5 ,7 ,11 ,13
+ Bài tập 124 / 47
Máy bay có động cơ ra đời năm 19người
4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm lại các bài tập đẩ chửa.
Xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 17/10/2014	Dạy: 21/10/2014
Tiết 29§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ 
Làm thế nào để viết một số dưới dạng 
tích các thừa số nguyên tố ?
I.- Mục tiêu : 
1./ Kiến thức cơ bản : 
- Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
2./ Kỹ năng cơ bản : 
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích . 
3./ Thái độ : 
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
II.- Phương tiện dạy học :
	GV:Sách giáo khoa, thước.
	Hs: SGK, nháp. 	
III.- Hoạt động trên lớp :
	1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh .
	2./ Kiểm tra bài củ : a)Thế nào là số nguyên tố ? Thế nào là hợp số?
b) Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 20
c)Nêu tất cả các cách viết số 34 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.
	3./ Bài mới :
Giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
- Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- Với mỗi thừa số trên ,có viết được dưới dạng một tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?
- Học sinh làm theo câu hỏi của GV
I.- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 ,với mỗi thừa số làm lại như vậy (nếu có thể) 
- Có thể thực hiện như trên bằng cách khác không ?
- GV giới thiệu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
- Nêu hai chú ý trong bài 
- GV hướng dẫn học sinh phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc 
- Lưu ý học sinh nên 
 Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn
Trong quá trình xét tính chia hết ,
nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ,cho 3 , cho 5
- Học sinh thực hiện nhiều cách khác nhau trên bảng con .
- Học sinh viết gọn dưới dạng lũy thừa và nhận xét kết quả 
- Học sinh viết gọn dưới dạng lũy thừa 
- Củng cố : Làm ? SGK 
 300 300
 50 3 100
 2 3 2 25 4 25
 5 5 2 2 5 5
 300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5; 300 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5 
 300 = 22 . 3 . 52 300 = 22 . 3 . 52
Dù phân tích bằng nhiều cách khác nhau ta đều có kết quả như nhau 
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố .
Chú ý : 
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính nó 
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố .
II.- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : 
Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố 
300 2
 150 2
75 3
 25 5
 5 5
1
300 = 22 . 3 . 52 . 1
4. Củng cố:
Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 420; 60; 84; 285;1035; 400
Đáp số:
420 = 6.7.10= 2.3.7.2.5= 22.3.5.7
60 = 22.3.5
84 = 12.7=22.3.7
285 = 5.57 =3.5.19
1035 = 207.5= 3.5.69= 3.5.3.23= 32.5.23
400= 4.100= 24.52
5. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 126, 127 SGK trang 50.
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_2_Tap_hop_cac_so_tu_nhien.doc