Giáo án Đại số 6 - Tiết 4 đến tiết 7

I. Mục tiêu :

– HS biết trồng cây hoặc đóng các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.

II. Chuẩn bị :

– GV : Bốn cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc cho mổi nhóm.

– HS : Chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu.

 III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ:

– Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?

– BT 18(SGK).

3. Dạy bài mới :

 

doc 8 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 4 đến tiết 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn : 4 ./9/ 2014 - Tuần : 4
- Ngày dạy : /9/ 2014 - Tiết : . 4 
 Thực hành : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
Mục tiêu :
– HS biết trồng cây hoặc đóng các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
Chuẩn bị :
– GV : Bốn cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc cho mổi nhóm.
– HS : Chuẩn bị theo nhóm như sgk yêu cầu.
 III. Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ:
Ba điểm như thế nào là thẳng hàng và như thế nào là không thẳng hàng ?
BT 18(SGK).
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
HĐ1 : GV thông báo nhiệm vụ của tiết thực hành.
HĐ2 : GV hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ .
HĐ3 : Hướng dẫn cách thực hành theo yêu cầu tiết hocï. Chú ý HS cách ngắm thẳng hàng.
– HS xác định nhiệm vụ phải thực hiện. 
HS : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết cho tiết thực hành . Chú ý tác dụng của dây dội.
HS : Trình bày lại các bước như GV hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm.
I. Nhiệm vụ :
a/ Chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.
II.Chuẩn bị : Theo 
phân công của GV
III. Hướng dẫn cách làm:
– Một HS đứng tại điểm A(cọc A) ra hiệu cho một học sinh đứng tại vị trí C giữa điểm A và B điều chỉnh để có ba cọc thẳng hàng.
- Lập lại thao tác tương tự cho những học sinh khác.
 B 
 C
 A 
4. Củng cố:
– GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành .
– Ứng dụng của tính chất ba điểm thẳng hàng trong xếp hàng.
Hướng dẫn học ở nhà :
– Chuẩn bị bài 5 “Tia”. SBT: 17;18;19(tr 98).
IV. Nhận xét – rút kinh nghiệm :
- Ngày soạn : 4 /9/ 2014 - Tuần : 4
- Ngày dạy : /9/ 2014 - Tiết :10.
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU :
 – HS nắm được một quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
 – Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế .
 – Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ :
HS: Bài tập luyện tập 1(sgk : tr 24;25), máy tính bỏ túi.
GV: bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Điều kiện để thực hiện phép chia, phép trừ .
– Tìm x biết : a)8.(x-3) = 0 
 b)0 : x = 0
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
HĐ của hs
Ghi bảng
Yêu cầu học sinh xác định vai trò của nhóm chứa x trong bài toán.
Tìm chúng như thế nào?
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
Tập cho học sinh thói quen thử lại kết quả bài toán.
Giáo viên trưng bài một bài mẫu lên bảng và nhờ một em trong lớp giải thích.
Gọi 3 học sinh lên bảng cùng làm.
Nhận xét, sửa chữa. 
Lưu ý học sinh trường hợp tách hợp lý.
Giáo viên không hướng dẫn gì thêm.
Giáo viên trưng bày bảng phụ viết sẵn bài 51, yêi cầu học sinh đọc cẩn thận vài lần.
Cho các nhóm cùng làm vào bảng con trong vòng 2’.
Gọi giải thích từ bất cứ thành viên nào? 
Giáo viên chốt lại phải dựa vào một mốc đã biết để làm chuẩn, đó là tổng các số ở đường chéo.
Giáo viên trưng bày bài tập.
Giải quyết như thế nào?
Số lớn nhất là bao nhiêu?
Số bé nhất là bao nhiêu?
Nhận xét.
Làm cách nào có thể nhận ra kết qủa của D + 2415 ? (D = ?).
9142 – D.
Học sinh đọc đề bài 47.
Học sinh nêu lại phương pháp giải bài toán tìm x.
Học sinh nhận xét, sửa chữa.
Học sinh đọc kỹ đề.
Lớp nhận xét.
Bằng cách tương tự, học sinh tự làm.
Lớp nhận xét.
Cho D = 9142 – 2451.
Không làm phép tính, hãy cho biết giá trị của D + 2451=?
 9142 – D=?
Bài 47: Tìm số tự nhiên x, biết:
a/ ( x – 35 ) – 120 = 0 
 x – 35 = 120 
 x = 120 + 35
 x = 155 
b/ 124 + (118 – x ) = 217 118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
 x =118 - 93
 x = 25 
 c/ 156 – (x + 61) = 82
 x + 61 = 156 – 82
 x + 61 = 74
 x = 74 – 61
 x = 13.
Bài 48: Tính nhẩm:
VD: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) = 53 + 100 = 153.
 a/ 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) 
 = 33 + 100 
 = 133.
 b/ 46 + 29 = (46 - 1) + (29 – 1)
 = 45 + 30 
 = 75. 
Bài 49:
 a/ 321 – 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
 = 325 + 100 
 = 225.
b/1354 – 997 =(1354 +3) -(997 + 3) 
 = 1357 + 1000 
 = 2357
Bài 51:
?
?
2
?
5
?
8
?
6
* Bài toán 1: 
Tìm hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất đều gồm 4 chữ số : 5, 3,1, 3 ( mỗi chữ số viết một lần ).
 Giải
Số lớn nhất gồm 4 chữ số 5, 3, 1, 0 (mỗi chữ số viết một lần) là : 5310.
Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số 5, 3, 1, 0 (mỗi chữ số viết một lần) là : 1035.
Hiệu là : 5310 – 1035 = 4275.
* Bài toán 2: 
Trả lời
 D + 2451 = 9142.
 9142 – D = 2451.
4. Củng cố :
– BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài.
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
- Chuẩn bị bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25).
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 4/ 9/2014 - Tuần : 4
- Ngày dạy : 9/2014 - Tiết :11.
LUYỆN TẬP 2
I. MỤC TIÊU :
– HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
– Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
– Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế 
II. CHUẨN BỊ :
– Bài tập luyện tập 2 (sgk : tr 25), máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
– Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?
– Aùp dụng tìm x, biết : a/ 6.x – 5 = 613 ; b/ 12.(x – 1) = 0. 
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên viết bài mẫu lên bảng.
Tại sao ta phải chọn nhân 2, chia 2?
Có thể chọn số nào khác không ?
FGiáo viên chốt lại: số phải chọn để ta tính toán được số chẵn.
Học sinh có thể phân tích ra nhiều số khác nhau, giáo viên chỉ cho học sinh số gọn nhất.
Có nhận xét gì về 2 số hạng được tách ra từ số 143 với 13 về quan hệ chia? 
FGiáo viên chốt lại: số bị chia phải được phân tích thành tổng của các số hạng mà từng số hạng ấy phải chia hết cho số chia.
Yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài.
Tìm số vở ta phải làm như thế nào? (tổng số tiền chia cho giá 1 quyển vở).
Giáo viên yêu câu học sinh đọc đề bài 54 vài lần.
Giáo viên cùng hs tóm tắt đề toán.
Muốn tính được số toa ít nhất ta phải làm như thế nào?
1000 khách vậy cần 1000 chỗ.
Mà mỗi khoang có bao nhiêu chỗ?
Mỗi toa có bao nhiêu khoang?
Còn bao nhiêu chỗ trống ?
Học sinh tính và giải thích.
Học sinh đọc kỹ đề bài 52.
Học sinh có thể phân tích ra nhiều số khác nhau.
Học sinh quan sát bài mẫu.
143:13 = (130 + 13 ):13
 = 130:13 + 13:13
 = 10 + 1 
 = 11
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm.
Học sinh sửa chữa.
Học sinh thực hiện toán trừ để tìm số chỗ trống.
Bài 52:
 a/ Tính nhẩm bằng cách nhân ở thừa số này, chia ở thừa số kia cho cùng một số:
 14 . 50 = (14 : 2)(50 . 2)
 = 7.100 
 = 700.
 16 . 25 = (16 : 4)(25 . 4) 
 = 4 . 100 
 = 400.
 b/ Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia cho cùng một số thích hợp: 2100 : 50 =(2100 . 2): (50 . 2) 
 = 4200 : 100 
 = 42.
1400 : 25 =(1400 . 4): (25 . 4) 
 = 5600 : 100 
 = 56.
 c/ Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất:
 (a + b) : c = a : c + b : c
 132 : 12 = (120 + 12) :12 
 = 120 : 12 + 12 : 12 
 = 10 + 1 
 = 11.
 96 : 8 = (80 + 16) : 8 
 = 80 : 8 + 16 : 8
 = 10 + 2 
 = 12.
Bài 53:
 21000 : 2000 = 10 dư 1000
 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I.
 21000 : 1500 = 14
 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II.
Bài 54:
 Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
 8 . 12 = 96 (người).
 1000 : 96 = 10 dư 40
 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11. 
4. Củng cố :
Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia .
Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân .
BT 55(sgk)sử dụng máy tính bỏ túi.
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– BT 54 (sgk : tr 25). SBT: 70;71;76;77(tr11)
Tóm tắt các ý : Số khách; mỗi toa có bao nhiêu khoang; mỗi khoang có baonhiêu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa và suy ra số toa ít nhất cần sử dụng.
– Xem mục: Có thể em chưa biết (sgk : tr 26).
– Chuẩn bị bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”.
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :
- Ngày soạn : 9/2014 - Tuần : 4
- Ngày dạy : 9/2014 - Tiết :12.
Bài 7 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU :
– HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số .
– HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên .
HS: BT về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Oån định lớp :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 3. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt dộng 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Giáo viên giới thiệu: 
2.2.2 = 23
a.a.a.a = a4
Và ta gọi chúng là luỹ thừa.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đọc cho 73.
Chú ý sửa cách đọc cho học sinh.
Nếu không được giáo viên mới hướng dẫn.
Giáo viên giới thiệu: an
 an : luỹ thừa.
 a : cơ số.
 n : số mũ.
Luỹ thừa bậc n của a là gì?
Viết dạng tổng quát.
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa.
Giáo viên treo ?1
Hs lên bảng ghi kết quả và giải thích cột cuối.
23 2.3, vì: 23 = 2.2.2 = 8
 2.3 = 6
Giáo viên chốt lại: số mũ thể hiện số lần cơ số nhân với nhau.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần chú ý.
Hoạt động 2: Củng cố. 
Giáo viên trưng bày đề bài tập trên bảng phụ cho hs quan sát.
.
2.2.2.3.3 = 2 . 62 có chấp nhận không?
Nhấn mạnh lại a1 = a.
Lớp được chia thành 2 nhóm để thực hiện.
Nhận xét.
Học sinh làm tương tự 
7.7.7 = ?
b.b.b.b = ?
a.a.a = ? (n thừa số a và n khác 0)
Học sinh đọc 56, b4, an
Luỹ thừa bậc n của a la tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
an = a.aa (n thừa số a và n khác 0)
 Điền vào chỗ trống cho đúng:
L thừa
Cơ sô’
Số mũ
Gt clt
72
23
3
4
Bài 56: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
 a/ 5.5.5.5.5 = ?
 b/ 2.2.2.3.3 = ?
Học sinh nhận xét.
*Bình phương của các số từ 0 -> 15.
*Lập phương của các số từ 0 -> 10.
1. Luỹ thừa với số mũ nhiên:
 an: luỹ thừa.
 a : cơ số.
 n : số mũ
 an = a.a...a 
 (n 0, n thừa số a).
* Lưu ý: a1 = a.
Điền vào chỗ trống cho đúng:
L thừa
Cơ sô’
Số mũ
Gt clt
72
23
34
7
2
3
2
3
4
49
8
81
Bài 56: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
 a/ 5.5.5.5.5 = 55
 b/ 2.2.2.3.3 = 23. 32
4. Củng cố :
Củng cố ngay sau mỗi phần bài học.
GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương trong BT 58;59(sgk)
 5.Hướng dẫn học ở nhà :
– Làm BT từ 57 --> 60 (sgk : tr. 28).
– Chuẩn bị bài tập luyện tập (sgk: tr.28).	
IV. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.doc