Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 59, 60

§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất:

- Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại;

- Nếu a = b thì b = a.

2. Kĩ năng:

 Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.

 3. Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường THCS DTNT Sơn Tây - Tiết 59, 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	 	 Ngày soạn : 28/12/2014
Tiết 59 	 Ngày giảng: 30/12/2014
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất: 
- Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại; 
- Nếu a = b thì b = a.
2. Kĩ năng: 
	Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế.
 3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (8 phút): Tính chất của đẳng thức
- Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời ?1
- Khi cận thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng.
1. Tính chất của đẳng thức:
Tính chất: 
Neáu a = b thì a + c = b + c
Neáu a + c = b + c thì a = b
Neáu a = b thì b = a
Hoạt động 3 (10 phút): Ví dụ
- Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK
- Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức
- Ta đã vận dụng tính chất nào ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
- Yêu cầu một nhóm trình bày trên bảng.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm.
- Quan sát trình bày ví dụ của GV 
a = b thì a + c = b + c
- Trình bày ?2 trên bảng
- Làm và trình bày trên bảng.
- Nhận xét chéo giữa các nhóm 
2. Ví dụ :
Tìm số nguyên x, biết : 
x – 2= -3
Giải.
x- 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = -3 + 2
x = -1
?2 Tìm số nguyên x, biết: 
x + 4 = - 2
Giải.
x + 4 = - 2
x + 4 + (-4) = -2 + ( -4)
x = -2 + (-4)
x = -6
Hoạt động 4 (16 phút) : Quy tắc chuyển vế
- Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ?
- Yếu cầu HS làm bài tập
?3 vào giấy theo nhóm và trình bày trên bảng.
- Với x + b = a thì tìm x như thế nào ?
- Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ...
- Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở.
- Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày: Chuyển các số hạng về cùng một dấu
- Cho HS trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Ta có x = a + (-b)
- Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.
3. Quy tắc chuyển vế:
Quy tắc: SGK/86
Ví dụ: SGK/86
a) x – 2 = -6
x = - 6 + 2 
x = -4
b) x – ( -4) = 1
x + 4 = 1
x = 1 – 4
x = -3
?3
 x + 8 = (-5) + 4
x + 8 = -1
x = -1 – 8
x = - 9
Nhận xét: SGK/86
Hoạt động 5 (8 phút) : Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài tập 61, 66
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng trình bày
- Các HS khác nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Bài tập 61: SGK/87
a) 7 – x = 8 – (- 7)
7 – x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b) x – 8 = )- 3) – 8
x = - 3
Bài tập 66: SGK/87
4 – (27 – 3) = x - (13 – 4)
4 – 27 + 3 = x – 9
- 20 = x – 9
x = 9 – 20
x = - 11 
Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK. 
Làm bài 3, 4, 5 (SGK) ; 6, 7, 8(SBT) 
Tuần 20 	 	 Ngày soạn : 28/12/2014
Tiết 60 	 Ngày giảng: 31/12/2014
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
	Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2. Kĩ năng: 
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. Làm được các bài tập đơn giản. 
3. Thái độ: 
Cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép tính.
Rèn ý thức học tập, khả năng liên hệ với kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu quy tắc chuyển
áp dụng: Tìm x biết :
x +12 = 0
HS trả lời và thực hiện
x +12 = 0
x = 0 – 12
x = -12
Hoạt động 3 (25 phút) : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Yêu cầu HS làm ?1
? Viết (-3).4 thành dạng tổng
? Cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào 
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- Yếu cầu HS tính 
? Có nhận xét gì về GTTĐ của một tích và tích của hai GTTĐ
? Nhận xét gì về tích hai số nguyên khác dấu
- Gọi 1 HS đọc quy tắc
- GV chốt lại:
+ Nhân GTTĐ với nhau
+ Đặt dấu (-) trước kết quả 
- Yêu cầu HS tính: 2.0 = ?
(-3).0 = ?
? Tích của số nguyên a với số o bằng bao nhiêu
- Gọi 1 HS đọc ví dụ
? Tính số tiền lương tháng vừa qua của anh làm như thế nào 
- Yêu cầu HS làm ?4
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
(-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3)
- Cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt trước kết quả dấu (-)
- HS thực hiện
- HS HĐ cá nhân làm ?2
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS tính
Bằng nhau
Luôn mang dấu âm (-)
- HS đọc quy tắc
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS tính: 2.0 = 0
 (-3).0 = 0
Bằng 0
- HS đọc ví dụ
Lấy số tiền nhận được trừ đi số tiền bị phạt 
- HS HĐ cá nhân làm ?4
- 2 HS lên bảng làm 
1. Nhận xét 
?1. Hoàn thành phép tính
(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -(3+3+3+3) = 12
?2
(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5)
= -(5 + 5 + 5) = -15
2.(-6) = (-6) + (-6) = -(6 + 6) = 12
2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Quy tắc( SGK-88)
+ Nhân GTTĐ với nhau
+ Đặt dấu (-) trước kết quả
Ví dụ
Lương công nhân A tháng vừa qua là:
40.20000 – 10.10000 = 700000 
 Đáp số:700000
?4
a) 5.(-14) = -(5.14) = -70
b) (-25).12 = -(25.12) =
 -300
Hoạt động 4 (12 phút): Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài 73/89
- Gọi 4 HS lên bảng làm 
- GV nhận xét và chốt lại
- GV treo bảng phụ bài 76
Yêu cầu HS quan sát và làm
- HS làm bài 73
- 4 HS lên bảng làm
HS đứng tại chỗ trả lời
Bài 73/89
a) (-5).6 = -30
b) 9.(-3) = -27
c) (-10).11 = -110
d)150.(4) = -600
Bài 76/89
x
5
-18
18
-25
y
-7
10
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
- Làm bài tập: 74,75,77 (SGK-89)

Tài liệu đính kèm:

  • docSH 59.60.doc