Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 6

Tiết 1 – §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I. MỤC TIÊU

- Làm quen với khái niệm tập hợp.

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí hiệu .

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Bài soạn.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: 6A: / 30 ; Vắng:

6B: / 34 ; Vắng:

 6C: / 32 ; Vắng:

 

docx 18 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tiết 1 đến tiết 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................. 
............................................................................................................
......................................................................................................
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động cá nhân đọc kĩ phần 1a)
- HĐ cặp đôi nói theo mẫu phần 1b)
- HĐ nhóm thực hiện phần 2a,b) 
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- Hỏi thêm: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? Số tự nhiên lớn nhất là số nào? Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau?
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3, 4, 5/11.
- Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm.
- Hoạt động nhóm thống nhất chung.
- Quan sát, hướng dẫn các nhóm
- Chấm điểm 1 vài HS
- Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu.
- Làm thêm bài tập 10,11,12,13/7SBT
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
D. Hoạt động vận dụng
- Cá nhân nghiên cứu thông tin phần 1,2.
- Thông báo cho HS
4’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài phần E/12
- Làm bài 14,15/7SBT
1’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 17/8/2015
 Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 16/8/2015
Ngày giảng: 22/8/2015 – 6C T1; 6B T2; 6A T3; 
Tiết 3 – §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
- Biết thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
- Hiểu cách ghi số và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong hệ thập phân.
- Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
A. Hoạt động khởi động
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học.
- Hoạt động nhóm: Chơi trò chơi. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình phụ trách.
 - Kiểm tra bài cũ: 
+ Vẽ tia số và biểu diễn điểm 5 trên trục số.
+ Làm bài tập 11/7 SBT
- Quan sát, hướng dẫn.
6’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động cá nhân đọc kĩ phần 1a)
- HĐ cặp đôi phần 1b)
- HĐ nhóm thực hiện phần 2a,b,c), 3a,b)
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- Hỏi thêm: Để viết số tự nhiên bất kì ta dùng những chữ số nào? 
Viết dạng tổng quát của số tự nhiên có 5 chữ số?
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3, 4, 5/16.
- Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm.
- Hoạt động nhóm thống nhất chung.
- Quan sát, hướng dẫn các nhóm
- Chấm điểm 1 vài HS
- Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu.
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
D. Hoạt động vận dụng
- Cá nhân nghiên cứu thông tin phần 1,2.
- Thông báo cho HS
4’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài phần E/12
- Làm bài 16-28,3.1,3.2/8,9SBT
1’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 17/8/2015
 Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 16/8/2015
Ngày giảng: Chiều 22/8/2015 – 6A T1; 6B T3; 6C T4; 
Tiết 4 – §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
- Biết đếm chính xác số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
A. Hoạt động khởi động
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học.
- Hoạt động nhóm thực hiện các hoạt động a,b,c)
 - Kiểm tra bài cũ: 
Viết dạng tổng quát của số có 6 chữ số? Làm bài tập 
- Quan sát, hướng dẫn.
10’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động cá nhân, nhóm đọc kĩ phần 1, 2)
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- Hỏi thêm: Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên a mà a + 2 = 1?
- Cho A = {1;5;6}; B = {6;5;1}. Hãy sử dụng các kí hiệu để chỉ rõ mối quan hệ của A và B?
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3, 4/20.
- Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm.
- Hoạt động nhóm thống nhất chung.
- Quan sát, hướng dẫn các nhóm
- Chấm điểm 1 vài HS
- Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu.
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài 1,2,3/20
- Làm bài 29-42/10SBT
1’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 17/8/2015
Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày giảng: 24/8/2015 – 6A T2; 6C T3;
 25/8/2015 – 6B T3 
Tiết 5 – §5. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố khái niệm tập hợp, tập hợp số tự nhiên, tập hợp con và các phần tử của tập hợp.
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp; biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con của một tập hợp cho trước; biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng kí hiệu tập hợp con và ∅.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
B. Hoạt động khởi động
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học.
 - Kiểm tra bài cũ: 
? Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào. Chữa bài tập 29 (sbt)
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B. Chữa bài tập 32 (sbt)- Quan sát, hướng dẫn.
10’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân, làm bài tập 1-4/21
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- HSG làm thêm bài 43-45 SBT
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
D. Hoạt động vận dụng
- Hoạt động cá nhân đọc phần “Em cần biết”
- Quan sát, hướng dẫn HS
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm bài 1-3/22
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Hướng dẫn, chấm điểm.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài còn lại trong SBT.
1’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 24/8/2015
Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày giảng: 25/8/2015 – 6A T2; 6C T1; 
 27/8/2015 – 6B T1;
Tiết 6 – §6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
- Biết các tính chất giáo hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
A. Hoạt động khởi động
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học.
- Hoạt động nhóm thực hiện phần 2
 - Người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân?
- Nêu các thành phần của phép cộng: 3 + 2 = 5 và của phép nhân: 4 x 6 = 24?
- Quan sát, hướng dẫn.
10’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động cá nhân, nhóm đọc kĩ phần 1a)
- Hoạt động cặp đôi phần b)
- Thực hiện các hoạt động 2a,b,c)
- Hoạt động nhóm thực hiện phần 3a,b).
- Hướng dẫn phần 1a)
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- Bài tập áp dụng: 
Tìm x biết (x - 34) .15 = 0.
? Em có nhận xét gì kết quả của tích.
(x - 34) .15 = 0 mà 15 ≠ 0 
- Vậy x - 34 phải như thế nào?
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3/26.
- Hoạt động cặp đôi thảo luận bài vừa làm.
- Hoạt động nhóm thống nhất chung.
- Quan sát, hướng dẫn các nhóm
- Chấm điểm 1 vài HS
- Cử HSG giúp đỡ các nhóm yếu.
15’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Các nhóm làm bài 1,2/28
1’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 24/8/2015
Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày giảng: 28/8/2015 – 6A T3; 6B T2; 6C T1; 
Tiết 7 – §6. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các tính chất giáo hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
A. Hoạt động khởi động
- 2→3 HS lên bảng.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
 - Kiểm tra bài cũ: 
+ Hãy phát biểu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các số tự nhiên, viết biểu thức tổng quát. Tính nhanh: 81+243+19?
+ Hãy phát biểu về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự nhiên, viết biểu thức tổng quát. Tính nhanh: 5.25.2.16.4?
+ Lớp 6AB: Cho 37.3=111, hãy tính nhanh: 37.12=?
- Quan sát, nhận xét, chấm điểm.
10’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
C. Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân, làm bài tập 4→8/27.
- HSG giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Hoạt động cặp đôi.
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
- Chấm điểm 1 số HS.
- Cử HSG giúp đỡ HS trong nhóm.
- Làm thêm bài tập 45→53/12 SBT
- Quan sát, hướng dẫn.
25’
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
......................................................................................................
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
- Đọc phần “Em có biết” 
- Áp dụng làm bài 2.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Quan sát, hướng dẫn
- Giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Lớp 6C: Làm bài 55,56,58,59/12,13 SBT.
+ Lớp 6AB: Làm các bài tập còn lại trang 12,13SBT.
8’
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày 24/8/2015
Hoàng Thị Lạng
Ngày soạn: 22/8/2015
Ngày giảng: 29/8/2015 – 6A T1; 6B T3; 6C T4
Tiết 8 – §7. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn.
2. Học sinh: Đọc trước bài, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 	6A: / 30 ; Vắng: 
6B: / 32 ; Vắng: 
 	6C: / 33 ; Vắng: 
2. Tiến trình dạy học
	Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
TGDK 
A. Hoạt động khởi động
- Lớp 6C: 1 HS lên bảng, các nhóm trưởng kiểm tra vở bài tập của nhóm.
- Lớp 6A: 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hoạt động cá nhân nghiên cứu mục tiêu bài học.
- Hoạt động nhóm thực hiện phần 1,2
 - Kiểm tra bài cũ:
+ Lớp 6C: Làm bài 44/11 SBT
+ Lớp 6AB: Tính: 10! – 9! = ?
 Làm bài 60/13 SBT.
- Quan sát, nhận xét, chấm điểm.
- Thông báo tới HS bài này chia làm 2 tiết.
10’
............................................................................................................
...................................................................................................... 
............................................................................................................
......................................................................................................
B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Hoạt động cá nhân, nhóm đọc kĩ phần 1a)
- Hoạt động cặp đôi phần b)
- Thực hiện các hoạt động 2a,b,c)
- Hoạt động nhóm thực hiện phần 2,3).
- Hướng dẫn phần 1a)
- Quan sát, theo dõi giúp đỡ HS.
Hỏi thêm: - Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a) 2 + x = 5 hay không ?
b) 6 + x = 5 hay không ?
- Để thực hiện được phép trừ cần có ĐK gì?
- Quan sát, giúp đỡ HS.
- Hỏi thêm: - Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà:
a) 3. x = 12 hay không ?
b) 5. x = 12 hay không ?
15’
...........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong_I_1_Tap_hop_Phan_tu_cua_tap_hop.docx