LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
Tuần 2 Ngày soạn : 24/08/2014 Tiết 7 Ngày giảng: 27/08/2014 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực. Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng. Áp dụng: Tính nhanh a) 81+243+19 b) 168+79+32 GV: Nhận xét, ghi điểm. HS: Viết dạng tổng quát các tính chất 81+243+19 = (81+19) +243 = 100 + 243 = 343 168+79+32 = (168+132) +79 = 300 + 79 = 379 Hoạt động 3 (30 phút): Luyện tập Bài 31 (trang 17 SGK) Gợi ý cách nhóm: (kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm) . Bài 32 trang 17 (sgk) Gv cho hs tự đọc phần hướng dẫn trong sách sau đó vận dụng cách tính. 996 + 45 Gợi ý cách tách số 45=41+4 37 + 198 GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh. Bài 33 trang 17 (SGK) Hãy tìm quy luật của dãy số Hãy viết tiếp 4;6,8 số nữa vào dãy số 1, 1, 2, 3, 5, 8. HS làm dưới sự gợi ý của gv a) =(135+65) +(360+40) =200+400 = 600 b) =(463+137) +(318+22) =600+340 = 940 c) =20+30) +(21+29) +(22+28) +(23+27) +(24+26) +25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =50. 5 + 25 =275 a) =996+(4+41) =(996+4) +41 =1000+41 =1041 b) =(35+2) +198 =35+(2+198) =35+200 =235 Đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. Gv gọi hs đọc đề bài 33 2 = 1+1 ; 5 = 3+2 3 = 2+1 ; 8 = 5+3 HS1: 1,1,2;3;5;8; HS2:1;1;2;3;4;8;13;21;34;55; HS 3: 1;1;2;3;5;8;13;21;34; 55;89;144; Dạng 1: Tính Nhanh Bài 31 (trang 17 SGK) a) 135 + 360 + 65 + 40 =(135+65) +(360+40) =200+400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 =(463+137) +(318+22) =600+340 = 940 c)20+21+22++29+30 = (20+30) +(21+29) +(22+28) +(23+27) +(24+26) +25 = 50 +50 + 50 + 50 + 50 + 25 =50. 5 + 25 =275 Bài 32 trang 17 (SGK) a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) =(996 + 4) + 41 =1000 + 41 =1041 b) 37 + 198 = (35+2) +198 =35+(2+198) =35+200 =235 Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 trang 17 (SGK) 1,1,2;3;5;8;13;21;34;55 1;1;2;3;5;8;13;21;34;55;89;144 233;377 Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố Em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân. Hoạt động 2: Củng cố HS:Các tính chất của phép cộng :Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. Phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Hoạt động 5 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà + Nắm vững tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. + BTVN: 53 (tr9. SBT) ; 52 (tr9. SBT) ; 35,36 (tr19. SGK) ; 47,48 (tr9. SBT) + Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi (nếu có). Tuần 2 Ngày soạn : 24/08/2014 Tiết 8 Ngày giảng: 27/08/2014 §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. 2. Kĩ năng: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 3. Thái độ: Rèn ý thức học tập, khả năng liên hệ với kiến thức đã học. Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (6 phút): Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các só tự nhiên. Áp dụng: Tính a) 5. 25. 2. 16. 4 b) 32. 47 + 32. 53 GV: Nhận xét, cho điểm HS: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân Áp dụng: Tính a) 5. 25. 2. 16. 4 = (5. 2) . (25. 4) . 16 = 10. 100. 16 = 16000 b) 32. 47 + 32. 53 = 32. (47+53) = 32. 100 = 3200 Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép cộng và phép nhân cũng như tính chất của nó và ta biết rằng trong tập hợp các số tự nhiên, phép cộng và phép nhân luôn luôn thực hiện được. Còn phép trừ và phép chia thì như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động 3 (15 phút): Phép trừ hai số tự nhiên Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép cộng và phép nhân cũng như tính chất của nó và ta biết rằng trong tập hợp các số tự nhiên, phép cộng và phép nhân luôn luôn thực hiện được. Còn phép trừ và phép chia thì như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. - Người ta dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. Nếu a – b = c thì các số a, b, c trong phép tính trên gọi là gì? - Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 2+x=5 hay không? b) 6+x=5 hay không? - Ở câu a ta có phép trừ 5 – 2 = x GV khái quát và ghi bảng cho 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b+x=a thì có phép trừ a- b=x. GV giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số. - Xác định kết quả của 5 trừ 2 như sau: Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên (GV dùng phấn màu) . - Di chuyển bút chì theo chiều ngược lại 2 đơn vị (phấn màu) . - Khi đó bút chì ở điểm 3 đó là hiệu của 5 và 2. + GV giải thích 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ngoài tia số (hình 16 ) . * Củng cố bằng ?1 GV nhấn mạnh số bị trừ= số trừ=>hiệu bằng 0 số trừ = 0 =>số bị trừ = hiệu c) số bị trừ >= số trừ. - Các số a: Số bị trừ, b: số trừ và c là hiệu. - Ở câu a tìm được x = 3 - Ở câu b, không tìm được giá trị của x. HS dùng bút chì di chuyển trên tia ở hình theo hướng dẫn của GV Theo cách trên tìm hiệu của 7 – 3; 5 – 6 ?1 HS trả lời miệng a) a – a = 0 b) a – 0 = a c) đk để có hiệu a–b là a ³ b 1) Phép trừ hai số tự nhiên Phép trừ: a – b = c a: số bị trừ. b: số trừ c: hiệu Điều kiện thực hiện phép trừ: a ³ b. * Chú ý: SGK trang 21 Hoạt động 4 (11 phút): Phép chia Người ta dùng dấu “:” để chỉ phép chia Nếu a : b = c thì các số a,b,c gọi là gì? Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 3. x=12 hay không? b) 5. x=12 hay không? - Ở câu a ta có phép chia 12 : 3 = 4 + GV: khái quát và ghi bảng: cho 2 số tự nhiên a và b (b¹0) , nếu có số tự nhiên x sao cho: b. x = a thì ta có phép chia hết a:b=x GV : Cho HS làm bài tập ?2 - Các số a gọi là số bị trừ, b gọi là số trừ, c gọi là hiệu - a) x = 4 vì 3. 4 = 12 - b) Không có số x nào mà 5. x = 12 HS: HS trả lời miệng 0 : a = 0 (a¹0) a : a = 1 (a¹0) a : 1 = a 2) Phép chia hết: Phép chia: a : b = c a: số bị chia. b: số chia c: thương Cho 2 số tự nhiên a và b (b¹0) , nếu có số tự nhiên x sao cho: b. x = a thì ta có phép chia hết a:b=x Hoạt động 5 (10 phút) : Phép chia có dư GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện phép chia 12: 3 và 14: 3 - GV:12: 3 = 4 được gọi là phép chia hết. Còn 12 : 5 được gọi là phép chia có dư. - Ta có thể viết phép chia 14: 3 dưới dạng hàng ngang GV ghi lên bảng a = b. q + r (0r<b) nếu r=0 thì a=b. q: phép chia hết nếu r¹0 thì phép chia có dư. GV: Cho HS làm bài tập ?3 HS: Thực hiện 12 3 14 3 0 4 2 4 HS: 14 = 3 . 4 + 2 SBC SC Thương Số dư HS: Đọc phần tổng quát HS: Thực hiện a) thương 35; số dư 5 b) thương 41; số dư 0 c) không xảy ra vì số chia bằng 0 d) không xảy ra vì số dư > số chia 3) Phép chia có dư: a = bq + r (0 £ r £ b) r=0:Phép chia hết nếu r¹0 thì phép chia có dư Hoạt động 7 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà - Nắm được điều kiện phép trừ thực hiện được trong N - Nắm được khi nào ta có phép chia hết - BTVN: 43, 44 SGK, 64, 65, 66, 67 tr 11 SBT
Tài liệu đính kèm: