Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:

1. Kiến thức :

 HS biết:

- Khái niệm phân số với a Z, b Z (b 0)

- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: nếu ad = bc (b 0, d 0)

- Biết khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.

- Biết tìm phân số của một số cho trước.

- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.

- Biểu đồ phần trăm hình cột, ô vuông, quạt.

 HS hiểu:

- Cách minh họa phân số bằng hình vẽ.

- Các quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.

- Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản.

- Làm đúng dãy các phép tính với phân số, số thập phân phần trăm trong trường hợp đơn giản.

- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN SỐ
 CHƯƠNG III: 
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:
Kiến thức : 
HS biết: 
- Khái niệm phân số với a Z, b Z (b0)
- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: nếu ad = bc (b0, d0)
- Biết khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Biết tìm phân số của một số cho trước.
- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Biểu đồ phần trăm hình cột, ô vuông, quạt.
HS hiểu:
- Cách minh họa phân số bằng hình vẽ.
- Các quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy. 
2. Kỹ năng :
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
- Làm đúng dãy các phép tính với phân số trong trường hợp đơn giản.
- Làm đúng dãy các phép tính với phân số, số thập phân phần trăm trong trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, dạng ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt
3. Thái độ : 
- Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các môn học khác, qua đó càng say mê môn toán học.
- Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lý khi giải toán; ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
Tuần 23, Tiết 69
Ngày dạy: 
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
1. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
Học sinh biết khái niệm phân số với a Z , b Z và b ≠ 0.
HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở bậc tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.
Kĩ năng: 
HS thực hiện được: Viết được phân số với tử số, mẫu số là các số nguyên
Nhận biết phân số trong các cách viết dưới dạng 
Thái độ: Giáo dục các em học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn toán, liên hệ toán học với thực tiễn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Khái niệm phân số, cách viết được phân số.
3. CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng.
HS: - Ôn tập khái niệm phân số đã học ở tiểu học;
 - Tìm một số ví dụ thực tế có biểu thị phân số 
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a4..
 4.2. Kiểm tra miệng: (Thay bằng giới thiệu nội dung chính của chương III)
 4.3. Tiến trình bài học: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Vào bài
GV: Đặt vấn đề: là một phân số, vậy có phải là một phân số hay không?
 Hoạt động 1: (15 phút) Khái niệm phân số
*Mục tiêu:
- KT: HS biết thế nào là phân số
- KN: HS viết được phân số
GV: Em hãy cho một ví dụ về phân số mà em đã học ở tiểu học?
HS: Cho ví dụ. (Chẳng hạn )
GV: Yêu cầu HS chỉ rõ tử và mẫu của phân số vừa cho.
GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia.
(Lưu ý: Số chia luôn khác 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
GV : là thương của phép chia nào?
HS là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. 
Vậy thế nào là một phân số?
GV: So với khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.
 Hoạt động 2: (22 phút) Ví dụ
*Mục tiêu:
- KT: HS biết các ví dụ về phân số
- KN: HS viết được phân số
GV: Cho HS thực hiện ?1
. 
HS: Trả lời miệng để GV ghi bảng
HS: Nhận xét, sửa sai
GV: Chốt lại
GV: Tiếp tục cho HS giải BT 3a, b và BT4c, d/SGK/6
HS: Nhận xét, sửa sai
GV: Chốt lại
GV: Cho HS trả lời miệng ?2
HS: Giải thích vì sao các cách viết không phải là phân số.
GV: Chốt lại
GV: Gọi HS trả lời ?3
. Dẫn đến nhận xét SGK/5.
1. Khái niệm phân số.
* Tổng quát:
Người ta gọi với a Z , b Z và b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
Ví dụ.
?1
 SGK/5: Chẳng hạn:
 ; ; . là những phân số
BT3/SGK/6:
a) b) 
BT4/SGK/6:
c) d) 
?2
SGK/5: Các cách viết cho ta phân số là:
a) c) f) 
g) (aÎZ, a≠0) h) 
?3
 SGK/5: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
VD: 5 = ; -3 = ; 0 = 
* Nhận xét: 
 Số nguyên a có thể viết là 
 4.4. Tổng kết: (5p)
 GV dẫn dắt HS thiết lập sơ đồ tư duy của bài học qua đó nhấn mạnh khái niệm và nhận xét về phân số. 
Cho HS đọc đầu bài BT1/SGK/5 rồi nêu cách biểu diễn của hình vuông và của hình chữ nhật.
Cho HS tiếp tục trả lời BT2/SGK/6: 
 H.4a) H.4c) 
GV: Cho HS chơi trò chơi “Nhanh tay – nhanh trí”: Dùng hai trong 3 số -2; 0 và 7 để viết thành các phân số.
Kết quả: ; ; ; 
 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p)
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc tổng quát và nhận xét về phân số.
Làm các bài tập: 2b, d; 3c, d; 4a, c/SGK/6.
Tự đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Đọc và chuẩn bị bài PHÂN SỐ BẰNG NHAU:
Nội dung bài gồm có những phần nào?
Khi nào hai phân số gọi là bằng nhau?
Thực hiện ?1/SGK/8
5. PHỤ LỤC: sgk + sgv + sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET69.doc