Giáo án Đại số 6 - Trường THCS Tân Cương

I. Mục tiêu:

- Làm quen với các khái niệm tập hợp.

- Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.

- Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập một tập hợp cho trước.

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng đúng các kí hiệu , .

II.Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.

2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.

 

doc 63 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Trường THCS Tân Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thảo luận nhóm rồi hoàn thành vào phiếu học tập.
- Kiểm tra các nhóm thực hiện và nhận xét.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
30
D- Hoạt động vận dụng
-Hoạt động cá nhân đọc nội dung trong SGK/21.
3
E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Nhận nhiệm vụ về nhà
- Giao nhiệm vụ về nhà:
Làm các bài tập 1, 2, 3-SGK/22, 23.
4
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày..tháng 8 năm 2015
Tổ chuyên môn Duyệt
Nguyễn Thị Khanh
Ngày soạn: 05/9/2015
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
42
2. Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
(phút)
Hoạt động khởi động
“+” và “x”
2 và 3 gọi là số hạng, 5 gọi là tổng.
4 và 6 gọi là thừa sô, 24 gọi là tích.
+ 0
+ chính số đó
+0
GV chuẩn bị trước các câu hỏi trong mục 1 và 2 sau đó cho học sinh lên bốc thăm trả lời câu hỏi.
?Người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân?
?Nêu các thành phần của phép cộng: 3+2=5?
?Nêu các thành phần của phép nhân: 4x6=24?
?Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
-Tích một số với số 0 thì bằng
-Số nào nhân với 1 cũng bằng.
-Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng.
8’
B-Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc nội dung mục 1a)-SGK/24.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/24.
-Thảo luận nhóm làm mục 2a)-SGK/24.
-Cử đại điện báo cáo kết quả.
-Đọc nội dung mục 2b).
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c)
-Tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân.
23+47+11+29
 =(23+47)+(11+29)
 =70+40
 =110
4.7.11.25
 =(4.25).(7.11)
 =100.77
 =7700
-Đọc nội dung mục 3a)-SGK/26.
-Phát biểu tính chất.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)
 87.36+87.64
= 87.(36+64)
= 87.100
= 8700
 27.195-95.27
= 27.(195-95)
= 27.100
=270
-Nhắc lại về tổng và tích của 2 số tự nhiên. Giới thiệu dấu “.” thay cho dấu “x” để chỉ phép nhân.
-Lưu ý HS nếu trong 1 tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa số là số thì ta có thể không viết dấu “.” Giữa các thừa số.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận: phát biểu và cho ví dụ về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Yêu cầu HS đọc kĩ nội dung mục 2b).
-Nhấn mạnh: nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tổng và tích của ba, bốn, năm,số tự nhiên. Chẳng hạn:
a+b+c=(a+b)+c=a+(b+c)
a.b.c=(a.b).c=a.(b.c)
-Quan sát, giúp đỡ HS thực hiện. 
?Ta sẽ sử dụng tính chất nào để làm bài tập này ?
?Phát biểu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
-GV lưu ý HS ta cũng có tính chất phân phối đối với phép trừ:
a.(b-c) = a.b - a.c 
35
C-Hoạt động luyện tập
-Nhận nhiệm vụ về nhà
-Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập từ 1->8 trong hoạt động luyện tập. Giờ sau học tiếp.
2
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/9/2015
Tiết 7: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
42
2. Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
(Phút)
C-Hoạt động luyện tập
Bài 2:
a) 18+15+22+45
= (18+22)+(15+45)
= 40+60
=100
b) 276+118+324
= (276+324)+118
=600+118
=718
c) 5.9.3.2
=(5.2).(9.3)
=10.27
=270
d) 25.5.4.27.2
=(25.4).(5.2).27
=100.10.27
=27000
-HS nhận xét.
Bài 3:
a) 996+45
= 996+(4+41)
=(996+4)+41
=100+41
=141
b)37+198
= 35+2+198
= 35+(2+198)
=35+100
=135
-HS nhận xét.
Bài 4:
-Tích đó cũng tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần, k lần tương ứng.
Bài 5:
HS thảo luận theo nhóm sau đó báo cáo kết quả.
a) 5.(30+56)=30.5+56.5
b) 7.(19+4)<7.19+10.19
c) 6.18+6.21>(18+17).6
d)6.(14-7)<6.16-6.7
Bài 6:
a) 25.12
= 25.(10+2)
= 25.10+25.2
= 250+50
= 300
b) 34.11
= 34.(10+1)
= 34.10+34.1
= 340+34
= 374
c) 47.101
= 47.(100+1)
= 47.100+47.1
=4700+47
=4747
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 SGK/27.
-GV nhận xét.
-Gọi 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở bài tập.
-GV nhận xét.
-Trong 1 tích nếu một thừa số tăng lên gấp 2 lần, 3 lần, 5 lần, k lần thì tích đó thay đổi như thế nào?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và giải thích.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 
40
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng
-Đọc nội dung mục 1) SGK/28
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-GV giới thiệu cách tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp, tổng của các số tự nhiên cách đều:
(số đầu+số cuối).số số hạng:2
-Giao nhiệm vụ về nhà cho HS làm các bài tập 7, 8/27 và bài 2/28.
5
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/9/2015
Tiết 8: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
(phút)
A- Hoạt động khởi động
-Bốc thăm trả lời câu hỏi
-GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi như mục 1 và 2 sau đó cho HS bốc thăm trả lời câu hỏi, nếu trả lời đúng sẽ nhận được phần quà.
8
B- Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ nội dung mục 1a)
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1b)-SGK/30.
-Chưa đúng.
-Không thực hiện được.
-Số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ.
-Đọc kĩ nội dung mục 2a)-SGK/30.
-Thảo luận nhóm làm bài 2b)-SGK/31.
-Đọc kĩ nội dung mục 3a)-SGK/31.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 3b)-SGK/31
?Phép tính ở cột cuối cùng của bảng đã đúng chưa?
?Phép trừ 12-15 có thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên không?
?Điều kiện để phép trừ thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên là gì?
-Yêu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát của phép chia hết? nêu các thành phần trong phép chia?
-Quan sát, giúp đỡ HS.
?Nhắc lại dạng tổng quát của phép chia có dư?nêu các thành phần trong phép chia có dư?
-Quan sát, theo dõi và giúp đỡ HS.
35
Số bị chia
600
1312
15
67
Số chia
17
32
0
13
Thương
35
41
Không có
4
Số dư
5
0
Không có
15
(15>13)
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lí thuyết, làm các bài tập 1,2,3,4 SGK/32.
-Giờ sau học tiếp.
2
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 11/9/2015
Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.
- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.
- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
(phút)
C- Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3,6-SGK/32.
Bài 1: Tìm x
a) (x-35)-120=0
 x-35=0+120
 x-35=120
 x=120+35
 x= 155
b) 124+(118-x)=217
 118-x=217-124
 118-x=93
x=118-93
x= 25
c) 156-(x+61)=82
 x+61=156-82
 x+61=74
 x=74-61
 x= 13
Bài 2: Tính nhẩm
 35+98
=(35-2)+(98+2)
= 33 + 100
= 133
 46+29
=(46-1)+(29+1)
=45 + 30
=75
Bài 3: Tính nhẩm
 321-96
=(321+4)-(96+4)
= 325-100
=225
 1354-997
=(1354+3)-(997+3)
=1357-1000
=357
Bài 6:
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của bài học.
a)
-Trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0, 1, 2.
-Trong phép chia cho 4 số dư có thể bằng 0,1,2,3.
-Trong phép chia cho 5 số dư có thể bằng 0,1,2,3,4.
b) 
-Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k(kN)
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là 3k+1(kN) 
-Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là 3k+2(kN) 
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào vở. GV có thể chấm điểm 1 vài HS.
-GV quan sát, giúp đỡ HS.
-Trong phép chia cho 2 số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Vậy trong phép chia cho 3 số dư có thể bằng bao nhiêu?
-Tương tự đối với phép chia cho 4, cho 5 thì số dư có thể bằng bao nhiêu?
30
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
Bài 1:
Huế-Nha Trang: 1278 – 658 = 620 km
Nha Trang – TPHCM: 1710 -1278= 432 km
Bài 2:
Bảng 1
Kênh đào Xuy-ê
Năm 1869
Năm 1955
Thay đổi
Chiều rộng mặt
58m
135m
Tăng 77m
Chiều rộng đáy
22m
50m
Tăng 28m
Độ sâu đáy
6m
13m
Tăng 7m
Thời gian tàu qua kênh
48h
14h
Giảm 34h
Bảng 2: 
Hành trình
Qua mũi Hảo vọng
Qua kênh Xuy-ê
Giảm số km
Luân Đôn - Bom-bay
17400km
10100km
7300km
Mác-Xây - Bom-bay
16000km
7400km
8600km
Ô-đét-xa - Bom-bay
19000km
6800km
12200km
Bài 3: Đổi 1kg=1000g
Khối lượng quả bí là: 1000g+500g – 100g = 1400g
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm sau đó đaik diện nhóm trình bày và giải thích.
12
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 5 SGK/32, các bài 1,2,3-SGK/34.
3’
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 16/9/2015
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
C- Hoạt động luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
7457+4705=12162
46756+13248 =60004
78563-45381= 33182
30452-2236 = 28216
25.64=1600
537.46= 24702
375:15 = 25
578:18 thương là 32 dư 2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
5500-375+1182 = 6307
8376-2453-699 = 5224
1054+987-1108 =933
1540:11+1890:9+982 =1332
Bài 3:
a) 7080 - (1000-536)
= 7080 – 464
= 6516
b) 5347+(2376-734)
= 5347+1642
= 6989
c) 2806-(1134+950)-280
= 2806-2084-280
= 722 – 280
= 442
d) 136.(668-588) - 404.25
= 136.80-404.25
= 10880-10100
= 780
e)1953+(17432-56.223):16
=1953+(17432-)
=2262
g) 6010-(130.52-68890:83) 
= 80
40
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Học lí thuyết, làm bài tập 4, 5-SGK/34, bài 2-SGK/36.
5
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 16/9/2015
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên.
- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá 3 chữ số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
C- Hoạt động luyện tập
- Hoạt động cá nhân làm các bài tập 4, 5.
Bài 4: Tính một cách hợp lí
a) 1234.2014+2014.8766
= 2014.(1234+8766)
= 2014.10 000
= 20 140 000
b) 1357.2468 - 2468.357
= 2468.(1357-357)
=24680000
c) (14678:2+2476).(2576-2575)
= 9815.1
= 9815
d) (195-13.15):(1945+1014)
= 0: (1945+1014)
= 0
Bài 5: Tìm x
x = 1263
x = 148
x= 2005
1875
x = 2007
 g) x=1
30
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở rộng.
Bài 2:
a) 90 dặm » 144810m
 2000 dặm » 3218000 m
 2000 phút » 600m
b) 5 phút 4 in-sơ =1,6 m
 5 phút 7 in-sơ »1,675 m
c) 30 in-sơ » 0,75 m
 40 in-sơ » 1 m
12
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn lại lý thuyết, đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên”.
3
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 16/9/2015
Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
A-Hoạt động khởi động
-HS thảo luận nhóm làm bài tập:
2+2+2+2+2=2.5
5+5+5+5=5.4
a+a+a=a.3
-Phát phiểu học tập cho các nhóm làm bài tập sau:
Viết gọn các tổng sau dưới dạng tích:
2+2+2+2+2=
5+5+5+5=.
a+a+a=..
GV theo dõi các nhóm thực hiện sau đó nhận xét.
Tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích của nhiều thừa số bằng nhau có thể viết gọn như sau:
 2.2.2.2.2= 25; a.a.a. = a3
Ta gọi a3, 25 là 1 luỹ thừa. Vậy luỹ thừa là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
10
B- Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ nội dung mục 1b)-SGK/37.
-Trả lời như SGK.
Kí hiệu: an=a.a.a
(n thừa số, n0)
a: gọi là cơ số
n: gọi là số mũ.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1c vào sách.
-Thảo luận nhóm làm bài tập 1d vào sách.
-Đọc nội dung mục 1e.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập mục 1g.
?Lũy thừa bậc n của a là gì?Kí hiệu ntn?
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện.
-Theo dõi các nhóm thực hiện, kiểm tra 1 vài nhóm.
32
-Thảo luận nhóm làm bài tập 2a.
-Số mũ ở vế phải bằng tổng các số mũ ở vế trái.
-Đọc nội dung mục 2b.
-Trả lời và nêu công thức:
 am.an = am+n
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2c.
-Học sinh thực hiện trên phiếu học tập.
?Nhận xét về số mũ trong từng cặp biểu thức vừa so sánh?
?Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hiện.
-Phát phiếu học tập cho các nhóm làm các bài sau:
Bài 1: Điền vào các ô trống trong bảng sau?
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa
23
3
42
4
3
27
1100
1
Bài 2: Tính
a. 34.35
b. x2.x3.x
c. 97.95
-Kiểm tra các nhóm thực hiện sau đó nhận xét.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà: Học kĩ lý thuyết, làm các bài tập mục C, đọc trước mục D, E.
3
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày..tháng 9 năm 2015
Tổ chuyên môn Duyệt
 Nguyễn Thị Khanh
Ngày soạn: 24/9/2015
Tiết 13: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ.
- Hiểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Vận dụng được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
Hoạt động khởi động
-Trả lời câu hỏi.
-Cho Hs bốc thăm trả lời câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát?
 -Tính: 102 , 53
Câu 2: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?
 - Viết kết quả dưới dạng một luỹ thừa: 
 33. 34 ; 52. 57 
8
C-Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập.
Bài 2:
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22=26
x
b)23.22=25
x
c)54.5=54
x
Bài 3:
a)4.4.4.4.4=45
b)3.3.3.5.5.5=(3.5).(3.5).(3.5)
=15.15.15=153
Bài 4:
a)35.34= 35+4=39
b)53.55=53+5=58
c)25.2=25+1=26
18
D- Hoạt động vận dụng
Bài 1:
a)Bình phương
b)Lập phương
1=12
4=22
9=32
16=42
25=52
1=13
8=23
27=33
15
Bài 2:
100=102
1000=103
10000=104
1000000=106
1000000000=109
E-Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Giao nhiệm vụ về nhà cho hs tìm hiểu qua tài liệu, người lớn và internet làm các bài tập 1, 2, đọc trước bài: “Chia hai lũy thừa cùng cơ số” 
4
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/9/2015
Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. Mục tiêu:
-Hiểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.
-Vận dụng được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
A-Hoạt động khởi động
35.33= 38
38: 33=35
38: 35= 33
-Số mũ của lũy thừa tìm được là hiệu số mũ của lũy thừa là số bị chia và lũy thừa là số chia.
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính:
35.33=.
Từ đó suy ra kết quả của phép tính sau dưới dạng 1 lũy thừa:
38: 33=..; 38: 35= 
?Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa tìm được so với số mũ của lũy thừa là số bị chia và số chia trong phép tính ở trên?
-Cho HS dự đoán kết quả của phép tính:
27: 23 ; 27: 24 
8
B-Hoạt động hình thành kiến thức
-Đọc kĩ nội dung mục 1b.
-Thảo luận nhóm làm mục 1c,1d.
-Thảo luận nhóm làm bài 2a.
-Đọc nội dung mục 2b.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
10
C-Hoạt động luyện tập
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 1 vào SGK.
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập 2,3.
Bài 2:
a)118:113=115
b)1711:179=172
c)43:22=43:4=42
d)a5:a=a4(a0)
Bài 3:
a)36:34=729:81=9
 36:34 =32=9
b)57:55=78125:3125=25
57:55=52=25
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
12
D-Hoạt động vận dụng
Bài 1:
a) 12.52=12.25=300
b)704:82=704:64=11
c)22.72=(2.7)2=142
d)(96:24)3=43=64
12
E- Hoạt động tìm tòi, mở rộng
-Nhận nhiệm vụ về nhà
-Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 4-Hoạt động luyện tập, bài 2,3-Hoạt động vận dụng, tìm hiểu mục E.
3
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 25/9/2015
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
6B
41
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
A-Hoạt động khởi động
-Thảo luận nhóm ví dụ SGK.
-Thảo luận viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Thảo luận trả lời câu hỏi mục c.
-Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước.
-Thực hiện phép tính theo thứ tự: ngoặc tròn -> ngoặc vuông -> ngoặc nhọn.
?Theo em cách thực hiện nào đúng? Vì sao?
-Yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó báo cáo kết quả.
-Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Nếu trong biểu thức có cả phép tính nâng lên lũy thừa, khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
-Nếu trong biểu thức có cả dấu ngoặc tròn, ngoặc vuông và ngoặc nhọn, khi tính giá trị của biểu thức, ta thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
7
B- Hoạt động hình thành kiến thức.
-Đọc nội dung mục 1.
-Thảo luận cặp đôi làm bài tập 2, 3.
Bài 2:
a) 62:4.3+2.52
= 36:4.3+2.25
= 9.3+50
=27+50=77
b) 2.(5.42-18)
=2.(5.16-18)
=2.(80-18)
=2.62=124
c) 80:{[(11-2).2]+2}
= 80:{[9.2]+2}
=80:{18+2}
=80:20=4
Bài 3:
3.[(10-8):2]+4=7
-Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 1.
-GV hỏi vấn đáp 1 vài học sinh.
-GV theo dõi các nhóm thực hiện.
18
C-Hoạt động luyện tập
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1(c,d), 3(b,d) vào vở.
Bài 1: Tính
c) 39.213+87.39
=39.(213+87)
=39.300= 11 700
d) 80-[130-(12-4)2]
= 80-[130-82]
=80-[130-64]
=80- 66=14
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết.
b) 5.(x+35)=515
x+35=515:5
x+35=103
x=103-35
x=68
d) 12x-33=32.33
 12x-33=9.27
 12x-33= 243
 12x=243+33
 12x=276
 x=276:12
 x=23
-Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Chấm bài 1 số HS.
17
D.E- Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
-Nhận nhiệm vụ về nhà
-Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập 1(a,b), bài 2, bài 3 (a,c), bài 1, 2 -Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng, bài 1,2 –Luyện tập chung.
3
IV- Rút kinh nghiệm
Ngày..tháng 9 năm 2015
Tổ chuyên môn Duyệt
 Nguyễn Thị Khanh
Ngày soạn: 30/9/2015
Tiết 16: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành giải toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
III- Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Lớp
TS học sinh
Vắng mặt
Ngày giảng
Điều chỉnh
6A
42
5/10/2015
6B
41
5/10/2015
2. Nội dung:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Thời gian
(phút)
Hoạt động khởi động
-2HS lên bảng thực hiện.
-HS dưới lớp nhận xét.
-GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và biểu thức có dấu ngoặc?
H

Tài liệu đính kèm:

  • docso_6_vnen.doc