I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu và .
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Giáo Viên : Đọc kỹ bài soạn.
Học sinh : Chuẩn bị các dụng cụ học tập.
Ngày soạn: 08/08/2014 Tuần: 1 Tiết:1 §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ï . Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo Viên : Đọc kỹ bài soạn. - Học sinh : Chuẩn bị các dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) Giới thiệu môn học và các yêu cầu về dụng cụ học tập để học tốt môn học cho học sinh. 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1 : Giới thiệu khái niệm tập hợp và các ví dụ. Cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. Lấy ví dụ về tập hợp các đồ vật trong lớp học. Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK. HĐ 2 : Cách viết và các ký hiệu của tập hợp - GV Giới thiệu : Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. - GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - GV : Giới thiệu các phần tử của tập hợp A. - GV : Giới thiệu ký hiệu Ỵ và cách đọc, giới thiệu ký hiệu Ï và cách đọc. Củng cố : Điền số hoặc ký hiệu thích hợp và ô vuông. 3 A ; 7 A ; Ỵ A - GV : Giới thiệu tiếp tập hợp B các chữ cái a, b, c. - GV : Nêu câu hỏi : Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông. a B ; I B ; Ỵ B Thông qua hai ví dụ trên GV nêu hai chú ý trong SGK. Trước khi nêu chú ý, GV đặt câu hỏi : Em có nhận xét gì về cách viết các phần tử trong tập hợp ? Hỏi tiếp : Vì sao trong trường hợp có một phần tử của tập hợp là số là ta dùng dấu chấm phẩy ? (Nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên gợi ý) - GV : Cách viết tập hợp như trên là liệt kê các phần tử của tập hợp. - GV : Giới thiệu thêm cách khác để viết các phần tử của tập hợp . A = {x Ỵ N | x < 4 } - GV : Giới th iệu cách minh họa tập hợp bằng vòng tròn kín. HĐ 3 : Củng cố kiến thức - GV : Cho học sinh làm ?1 - GV : Cho học sinh làm bài tập 1; bài tập 2. - GV : Vẽ hai vòng tròn kín, gọi 2 học sinh lên bảng ghi các phần tử của các tập hợp trong các tập hợp trong các bài tập 1, 2 vào hai vòng kín. Hỏi : Để viết một tập hợp ta thường sử dụng cách nào ? HS tự tìm một số ví dụ về tập hợp. 2 - 3 học sinh đứng tại chỗ nêu ví dụ về tập hợp mà các em tự tìm được. 1 Học sinh đứng tại chỗ đọc lại các ký hiệu vừa nêu. Cả lớp làm bài tập vào giấy nháp. 1 học sinh lên bảng thực hiện. - HS : Tìm các phần tử của tập hợp B. 1 học sinh đứng tại chỗ nêu các phần tử của tập hợp B . Cả lớp làm bài tập vào giấy nháp. 1 HS lên bảng thực hiện. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời : Trong trường hợp các phần tử của tập hợp không phải là số, ta thường dùng dấu phẩy. Trong trường hợp có một phần tử của tập hợp là số ta dùng dấu chấm phẩy. - HS : Để tránh nhầm lẫn giữa các số tự nhiên và các số thập phân. Cả lớp cùng làm ?1 - Gọi 1 học sinh lên bảng ghi lời giải. - Cả lớp cùng làm bài tập trên giấy nháp. - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ nêu các ví dụ về tập hợp và viết các phần tử của tập hợp bằng các ký hiệu Ỵ, Ï - HS : Đọc ở phần đóng khung. 1. Các ví dụ : Tập hợp các đồ vật trên bàn. Tập hợp các HS của lớp 6A. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết - Các ký hiệu A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} hoặc A = {1 ; 3 ; 2 ; 0} . . . Các số 0, 1, 2, 3, là các phần tử của tập hợp A Ký hiệu : 1 Ỵ A Ï A B = {a, b c} hay B = {b, a, c} . . . Chú ý : SGK trang 5 Để viết tập hợp A có hai cách : Liệt kê các phần tử của tập hợp A. A = {0 ; 1 ; 2 ; 3} Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử x thuộc tập hợp A. A = {x Ỵ N | x < 4 } 3. Củng cố : ?1. D = {0 ; 1 ; 2 ; 0 ; 4 ; 5 ; 6} hoặc D = {x Ỵ N | x < 7} 2 Ỵ D ; 10 Ï D Bài 1 (6) : SGK A ={9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13} A = {x Ỵ N | 8 < 14} Bài 2 (6) SGK B = {N, H, A, T, R, G} Bài 3: nâng cao Đọc các Tập hợp sau và liệt kê các phần tử của chúng: A={ x/ x> 4, x € N} B={ x/ x< 4, x € N} 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)Tìm thêm các ví dụ về tập hợp. Làm bài tập 3, 4, 5 (26) IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:08/08/2014 Tuần: 1 Tiết:2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. Học sinh phân biệt các tập hợp N và N’, biết sử dụng các ký hiệu £, ³. Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước. Rèn luyện tính chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : - Giáo Viên : Đọc kỹ bài soạn. - Học sinh : Hoàn thành bài cũ đã dặn III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) HS1 : Nêu các cách để viết một tập hợp ? Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 12, sau đó điền ký hiệu vào ô vuông : 9 A ; 14 A HS2 : Giải bài tập 3 (6). Tìm một phần tử thuộc A mà không thuộc B. Tìm một phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B. HS3 : Làm bài tập 4, đọc kết quả bài tập 5 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1 : Ôn tập các kiến thức về tập hợp N và giới thiệu tập hợp N - GV tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - GV : Vẽ một tia rồi biểu diễn các số 0, 1, 2, 3 trên tia các điểm đó lần lượt gọi tên là điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3. - GV : Nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - GV : giới thiệu tập hợp N*. - GV hỏi : Hãy so sánh số các phần tử của tập hợp N* và tập hợp N. Củng cố : Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï 5 N* 5 N 0 N* 0 N HĐ2 : Củng cố các kiến thức về thứ tự tập hợp số tự nhiên - GV : Gọi 1HS đọc mục a trong SGK. - GV : chỉ trên tia số và giới thiệu. Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Củng cố : Điền ký hiệu vào ô vuông 3 9 ;15 7 - GV : Giới thiệu tiếp các ký hiệu £, ³ . Cho học sinh viết tập hợp A = {x Ỵ N | 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó. - GV : Gọi học sinh đọc mục b, c trong SGK. - GV : Giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên Cho học sinh làm bài tập 6 (7 - 8) - GV : Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. - GV hỏi : Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? Có số tự nhiên nào lớn nhất hay không ? Vì sao ? - GV : Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử ? HĐ3 : Củng cố kiến thức - GV : gọi 1 HS lên giải. - Điền vào ô vuông các ký hiệu Ỵ hoặc Ï 12 N ÿ N - Một HS đứng tại chỗ trả lời. - HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, điểm 5, điểm 6. HS trả lời : N* là tập hợp các số tự nhiên ¹ 0. Cả lớp cùng làm. Gọi 1HS lên bảng điền ký hiệu. 5 Ỵ N* 5 Ỵ N 0 Ï N* 0 Ỵ N HS đứng tại chỗ đọc mục a SGK. HS đứng tại chỗ trả lời . HS đứng tại chỗ đọc các phần tử của tập hợp A. A = {6 ; 7 ; 8} Cả lớp giải bài tập 6 vào giấy nháp. 2 HS lên bảng trình bày ý a, b. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. không có số tự nhiên lớn nhất, vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. Trả lời : Có vô số phần tử. Cả lớp cùng làm bài. HS lên giải. 1 Tập hợp N và tập hợp N N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...} Các số 0, 1, 2, 3, ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 5 6 Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;...}hoặc N* = {x Ỵ N ; x ¹ 0} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. (SGK trang 7) a) a a a £b để chỉ a <b hoặc a = b b ³ a để chỉ b > ahoặc b = a 3 7 b) Nếu a < b và b < c thì a < c c) Số 2 là số liền trước số 3 Số 3 là số liền sau số 2. Bài tập 6 ( 7 - 8) a) 18 ; 100 ; a + 1 b) 34 ; 999 ; b - 1 c/ Hai số tự nhiên liên tiếp thì kém nhau 1 đơn vị. 28 , 29 , 30 99 , 100 ; 101 d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử Bài tập 8 (Nâng cao) A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5} A = {x Ỵ N | x £ 5} 0 1 2 3 4 5 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : Về nhà làm bài tập 7 ; 9 ; 10 (8) IV RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn:08/08/2014 Tuần 1: Tiết:3 §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : Bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30 Học sinh : Học thuộc bàm, làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Ổn định tình hình lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ : (9’) HS1 : Viết tập hợp N và N*. Giải bài tập 7. Hỏi : Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N (A = {0}) HS2 : Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm bên trái điểm 3 trên tia số. Có số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất ? Giải bài tập 10. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1 : Ôn tập tập hợp N GV : Hãy cho một số tự nhiên bất kì. - GV : Giới thiệu 10 chữ số để ghi số tự nhiên. - GV : Giới thiệu số có 1 chữ số 2, 3, 4 chữ số. HĐ2 : Củng cố, ôn tập hệ thập phân : - GV : Giới thiệu hệ thập phân như SGK - GV : Nhấn mạnh : Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. - GV lưu ý : 222 = 200 + 20 + 2 Củng cố : ? Bài tập 11b Đối với số 1425 HĐ3 : Giới thiệu cách ghi số La Mã : - GV : Nhìn hình 7 em hãy đọc các số La Mã trên mặt đồng hồ ? - GV giới thiệu các chữ số I, V, X và hai chữ số đặc biệt IV và IX. - GV nói : Ngoài hai số đặc biệt IV và IX, mỗi số La Mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. VII = V + I + I 5 + 1 + 1 = 7 - GV : Giới thiệu các số La Mã từ 13 đến 30 - GV nêu rõ các nhóm chữ số IV. IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo số La Mã. - GV cho học sinh đọc các số La Mã sau : XIV XXVII XXIX - GV hỏi : Giữa cách ghi số trong hệ la Mã và cách ghi trong hệ thập phân cách ghi nào thuận tiện hơn ? - GV lưu ý : Ở số La Mã có những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. - GV giới thiệu với các học sinh giỏi về đọc thêm cách ghi số La Mã trong mục “có thể em chưa biết” HĐ4 : Củng cố toàn bài HS đứng tại chỗ đọc một vài số tự nhiên. - HS : Đọc chú ý. - Tương tự học sinh viết số 235; - Cả lớp làm vào giấy nháp. - HS lên bảng giải. HS đứng tại chỗ đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ. - HS : Viết các số 18, 19 bằng số La Mã. XVIII = X + V + I + I + I = 10 + 5 +1 + 1 + 1 = 18 XXIV = X + X + IV = 10 + 10 + 4 = 24 HS lên bảng đọc các chữ số 14, 27, 29. HS lên bảng viết chữ số La Mã : 26 ; 28 - HS trả lời : Cách ghi trong hệ thập phân thuận tiện hơn. HS đứng tại chỗ trả lời Số và chữ số : Chú ý : (SGK) Số Đã cho Số Trăm Chữ số hàng trăm 3895 38 8 Số chục Chữ số Hàng chục Các Chữ số 389 9 3.8.9.5 2. Hệ thập phân Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. 222 = 200 + 20 + 2 = a. 10 + b (a ¹ 0) = a . 100 +b .10 + c (a ¹ 0) Chỉ số tự nhiên có hai chữ số. Chỉ số tự nhiên có ba chữ số ? Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số là : 999. Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là 987. 3. Cách ghi số La Mã : I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII IX, X , XI , XII Được viết bởi ba chữ số I V X 1 5 10 - Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó. XIII XIV XV XVI XVII XVIII XIX XX XXI XXII XXIII XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII XXIX XXX Bài tập nâng cao Viết số 2014 bằng cách dùng chữ số la mã Bài 12 (10) {2 ; 0} Bài 13 (10) a) 1000 IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần:1 Ngày soạn: 08/08/2014 Tiết 1 Ngày dạy: BÀI 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG I. Mơc tiªu - KiÕn thøc: Häc sinh hiĨu ®ỵc h×nh ¶nh cđa ®iĨm, h×nh ¶nh cđa ®êng th¼ng. Häc sinh hiĨu ®ỵc quan hƯ ®iĨm thuéc ®êng th¼ng, kh«ng thuéc ®êng th¼ng. - Kü n¨ng: BiÕt vÏ ®iĨm, ®êng th¼ng, biÕt dïng c¸c kÝ hiƯu , - Th¸i ®«: Cã th¸i ®é vÏ h×nh chÝnh x¸c, cÈn thËn. II. ChuÈn bÞ Gi¸o viªn: Thíc th¼ng, m¶nh b×a, b¶ng phơ Häc sinh: Thíc th¼ng, m¶nh b×a III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 1. ỉn ®Þnh líp 2. Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh H×nh Häc 6 Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh h×nh 6, nh¾c häc sinh chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp vµ ph¬ng ph¸p häc bé m«n 3. Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Néi dung ghi b¶ng GV : §Ỉt vÊn ®Ị vµo bµi GV: VÏ 1 dÊu chÊm nhá trªn b¶ng vµ ®Ỉt tªn, giíi thiƯu h×nh ¶nh cđa ®iĨm t¬ng tù B, M, E, C ? NhËn xÐt g× vỊ 3 ®iĨm A, B, M vµ hai ®iĨm E, Cvµ gäi häc sinh ®äc mơc 1 GV: Khi nãi 2 ®iĨm mµ kh«ng cã chĩ ý g× thªm ta hiĨu 2 ®iĨm ®ã lµ hai ®iĨm ph©n biƯt GV: ngoµi ®iĨm th× ®êng th¼ng cịng lµ c¸c h×nh c¬ b¶n kh«ng ®Þnh nghÜa chØ m« t¶ b»ng h×nh ¶nh VD: Sỵi chØ c¨ng, mÐp b¶ng lµ nh÷ng h×nh ¶nh cđa ®êng th¼ng ? NhËn xÐt g× vỊ ®êng th¼ng trong h×nh 3 ?Lµm nh thÕ nµo ®Ĩ vÏ ®ỵc ®êng th¼ng ? Cã bao nhiªu ®iĨm thuéc ®êng th¼ng ? Trªn h×nh 4 SGKcã ®iĨm nµo thuéc hoỈc kh«ng thuéc ®êng th¼ng GV: Giíi thiƯu c¸ch ghi ký hiƯu HS: 3 ®iĨm A, B, M lµ ba ®iĨm ph©n biƯt vµ E, C lµ hai ®iĨm trïng nhau HS: §êng th¼ng kh«ng bÞ giíi h¹n vỊ hai phÝa HS: Nªu dơng cơ bĩt thíc ®Ĩ vÏ HS: Cã v« sè ®iĨm thuéc ®êng th¼ng HS: A thuéc d B kh«ng thuéc d 1. §iĨm DÊu chÊm nhá trªn trang giÊy lµ h×nh ¶nh cđa ®iĨm E C * §Ỉt tªn cho ®iĨm b»ng c¸c ch÷ c¸i in hoa A; B ; C; * Hai ®iĨm ph©n biƯt lµ hai ®iĨm kh«ng trïng nhau * BÊt cø h×nh nµo cịng lµ mét tËp hỵp ®iĨm. * Mét ®iĨm cịng lµ mét h×nh 2. §êng th¼ng * Sỵi chØ c¨ng th¼ng, mÐp b¶ng, lµ h×nh ¶nh cđa ®êng th¼ng * §êng th¼ng kh«ng bÞ giíi h¹n vỊ hai phÝa. * Dïng bĩt thíc th¼ng ta v¹ch ®ỵc ®êng th¼ng . * §Ỉt tªn cho ®iĨm b»ng c¸c ch÷ c¸i thêng a, b, c, ... 3. §iĨm thuéc ®êng . §iĨm kh«ng thuéc ®ỵc ®êng th¼ng VÝ dơ : Ký hiƯu A d §iĨm A thuéc ®êng th¼ng d B d §iĨm B kh«ng thuéc ®êng th¼ng d 4. Cđng cè Yªu cÇu HS lµm c¸c bµi tËp sau: Lµm ? (SGK) Lµm bµi 2 (SGK) / 104 Lµm bµi 3 (SGK) / 104 5. Híng dÉn häc ë nhµ - Xem l¹i vµ häc bµi. Lµm bµi 1,4,5,6,7 (SGK)/ 104- 105 - HD Bµi 6 (SGK)/105 a/ VÏ h×nh theo yªu cÇu ®Ị bµi b/ LÊy 1 ®iĨm kh¸c ®iĨm A thuéc m IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt:
Tài liệu đính kèm: