Giáo án Đại số 6 - Tuần 26 đến tuần 31

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

 1. Kiến thức:

- Biết qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, các tính chất của phép cộng các số nguyên

 2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, tính chất cộng hai số nguyên.

 3. Thái độ:

- HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:

 * Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.

 * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập

III. PHƯƠNG PHÁP

 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.

 

doc 24 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 895Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 6 - Tuần 26 đến tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên
HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
I. Kiến thức cần nhớ. 
Quy tắc trừ hai số nguyên: SGK
HĐ 2. Luyện tập. (27’)
Bài 1: 
Gv: Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b.
Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập
HS khác nhận xét
Bài 2: 
Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì?
Gv: cho HS áp dựng vào làm bài 2
Gv: Gọi học sinh lên bảng làm bài.
HS khác làm bài vào vở, nhận xét.
HS: thực hiện
GV nhận xét
Bài 3: 
Gv: Thế nào là tổng đại số.
Gv: Trong tổng đại số có những tính chất gì
HS: + Thay đổi vị trì tùy ý các số hạng phải kèm theo dấu của chúng
 + Nhóm các số hạng vào trong ngoặc với điều kiện nếu trước dấu ngoặc là dấu"-" thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
Hãy áp dụng tính chất của tổng đại số để thực hiện
HS lên bảng, HS khác làm bài vào vở
Gv: cho HS nhận xét và sửa bài.
II. Luyện tập. 
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau đây:
(–175) – 436 
(– 630) – (– 360) 
 – 210
312 – 419 
Giải:
(–175) – 436 = (–175) + (– 436) 
= – 611
(– 630) – (– 360) = (– 630) + 360
 = 270
 – 210 = 73 + (– 210) = – 137
d) 312 – 419 = 312 + (– 419) = –107
Bài 2: Tính:
– 364 + (- 97) – 636 
– 87 + (- 12) – ( - 487) + 512
768 + (- 199) – (-532)
Giải:
– 364 + (- 97) – 636 
 = - 461 – 636 = - 1097
– 87 + (- 12) – ( - 487) + 512
 = - 87 + 487 + 512 – 12
 = 400 + 500 = 900
768 + (- 199) – (-532)
 = 768 + 532 + ( -199)
 = 1300 – 199 = 1101
Bài 3: Tính các tổng đại số sau đây một cách hợp lý
371 + 731 – 271 – 531 
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 
– 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007 
Giải: 
371 + 731 – 271 – 531 
= 371 – 271 + 731 – 531 = 300
57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 
= 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 
= 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 40 . 5 = 200
9 – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 
 = – (1 + 1 + 1 + 1 )
 = – 4 
– 1 – 2 – 3 –  – 2005 – 2006 – 2007 
 = – ( 1 + 2 + 3 +  + 2005 + 2006 + 2007)
 = – 2015028
	4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên.
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau(4’)
	- Học thuộc quy tắc.
	- Xem lại các bài tập đã làm.
	- Làm bài tập.
Bài 1: Tính nhanh:
a)
b)
c)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 5/3/2015
Tuần: 27
Tiết: 3
Bài 3: QUY TẮC DẤU NGOẶC - QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết hai quy tắc hay được sử dụng khi làm toán là quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.
	2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng thông thạo hai quy tắc hay được sử dụng khi làm toán là quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (12’)
GV yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc
HS nhắc lại theo yêu cầu của GV
I. Kiến thức cần nhớ. 
Quy tắc (SGK)
HĐ 2. Luyên tập: (25’)
GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
GV: nên đặt dấu ngoặc như thế nào là hợp lí?
HS trả lời
HS lên bảng làm bài 
GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
GV: nên đặt dấu ngoặc như thế nào là hợp lí?
HS trả lời
HS lên bảng làm bài
GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
GV: nên chuyển vế như thế nào là hợp lí?
HS trả lời
HS lên bảng làm bài
GV hướng dẫn HS làm các bài tập: 
GV: nên chuyển vế như thế nào là hợp lí?
HS trả lời
HS lên bảng làm bài
II. Luyên tập: 
Bài 89: SBT
a, (- 24) + 6 + 10 + 24 
 = [(- 24) + 24] + (6 + 10) 
 = 0 + 16 = 16
b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
 = [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
 = 0 + (- 10) = - 10
c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350 
 = [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)] 
 = 0 + (- 10) = - 10
d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
 = [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
 = (- 21) + 21 = 0 
Bài 90: SBT Đơn giản biểu thức
a, x + 25 + (- 17) + 63
 = x + [25 + (- 17) + 63]
 = x + 71
b, (- 75) – (p + 20) + 95
 = - 75 - p – 20 + 95
 = - p – (75 + 20 - 95)
 = - p - 0 = - p
Bài 92: SBT
a, 10 – (x - 4) = 14 
 10 – x + 4 = 14
 14 - x = 14
 x = 14 – 14 
 x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5 
 5x – 3 – 4x = 5 
 (5x – 4x) - 3 = 5 
 x = 8 
c, 15 – x = 8 – (- 12)
 15 – x = 8 + 12
 15 – x = 20
 x = 15 – 20 
 x = - 5 
Bài 95 SBT (65) Tìm x Î Z
11 – (15 + 11) = x – (25 - 9)
11 - 25 = x – 25 + 9
 11 = x + 9 
 x = 11 – 9 
 x = 2
4. Củng cố: (5’)
	- Nhắc lại quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)
	+ Xem lại các bài tập đã giải.
	+ Học bài và làm bài tập 93,94 sbt
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 5/3/2015
Tuần: 27
Tiết: 4
Bài 4: PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
	2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng thông thạo quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu vào giải các bài tập.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (12’)
GV: Hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.
HS: trả lời
I. Kiến thức cần nhớ. 
HĐ 2. Luyện tập. (25’)
Bài 1: 
Gv: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính.
HS trả lời
HS khác làm bài vào vở và nhận xét.
HS làm bài tập
Bài 2: 
Gv: Nêu các tính chất của phép nhân.
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng dưới dạng tổng quát.
Gv: Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (trừ)
HS: chú ý lắng nghe hướng dẫn.
- Gv cho HS lên bảng thực hiện.
HS lên bảng làm bài tập
Bài 3:
Gv: Áp dụng chú ý khi đổi dấu 1 hoặc 2 thừa số của tích
=> Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Bài 4: 
Nếu a.b = 0 thì ta có điều gì?
Nếu a.b = 0 thì 
a = 0 hoặc b = 0
=> Hãy áp dụng vào làm bài tập 4.
Gọi 4 HS lên bảng giải bài tập.
HS lên bảng làm bài tập
II. Luyện tập. 
Bài 1: Thực hiện các phép tính: 
a)	42 . (-16) = - 672 
b)	-57. 67 = - 3819
c)	– 35 . ( - 65) = 2275
d)	(-13)2 = 169
Bài 2: Tính nhanh:
a)	– 49 . 99 
b)	– 32 . ( - 101) 
c)	( -98) . 36
d)	102 . (- 74)
Giải: 
a)	– 49 . 99 
= - 49.(100 – 1)
= - 49 . 100 – ( - 49) .1
= - 4851
b)	– 32 . ( - 101) 
= - 32 . ( - 100 – 1) 
= 3200 + 32 
= -3232
c) - 3528
d) - 7548
Bài 3: Tính nhanh: 
a)	32 . ( -64) – 64 . 68
b)	– 54 . 76 + 12 . (-76)
Giải:
a)	32 . ( -64) – 64 . 68
 = -64.( 32 + 68) 
 = - 64 . 100 = - 6400
b)	– 54 . 76 + 12 . (-76)
 = 76 . ( - 54 – 12) 
 = 76 . (– 60) = - 4560
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
a)	7 . (2.x – 8) = 0
b)	(4 – x) .(x + 3) = 0
c)	– x. (8 – x) = 0
d)	(3x – 9) . ( 2x - 6) = 0
Giải: 
a) Để 7 . (2.x – 8) = 0
 2. x – 8 = 0
 Vậy x = 4
b) Để (4 – x) .(x + 3) = 0
	4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0
Với 4 – x = 0 
 x = 4
Với x + 3 = 0 
 x = - 3 
c) - x = 0 hoặc 8 – x = 0
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	+ Xem lại các bài tập đã giải.
	+ Làm các bài tập: 
Bài 1: Tính nhanh: a) -53 . 99 b) (-97) . 26; c) 102 . (-34); 
 d) 22. (-23) - 23. 78; e) -83 . 36 +17.(-36) 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x . (x - 1) = 0
b) x .(2x - 4) = 0
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 12/3/2015
Tuần: 28
Tiết: 5
Bài 5: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết các tính chất giao hoán, kết hợp, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
	2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân số nguyên vào làm các bài toán tổng hợp.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân
HS trả lời ( 4 tính chất)
I. Kiến thức cần nhớ. 
Tính chất : (SGK)
HĐ 2. Luyện tập: (27’)
Gv: Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
Gv: cho HS nhận xét.
- Sửa sai (nếu có)
- GV lưu ý HS thứ tự các bước làm, thứ tự thực hiện phép tính.
Nhấn mạnh trường hợp có hai dấu
Gv: cho HS thảo luận nhóm.
- HS thảo luận theo nhóm.
- 1 nhóm đọc kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS sử dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.
- Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- Nhắc lại các tính chất của phép nhân.
- GV gợi ý HS sử dụng tính chất kết hợp để tính nhanh.
- Có thể gọi HS lên bảng làm hoặc cùng với GV làm bài.
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
II. Luyện tập: 
Bài 1:Tính các tổng sau
a) [(-8) + (-7)] + (-10)
= (-15) + (-10)
= -25
b) 555 - (-333) - 100 - 80
= 555 + 333 + (-100) + (-80)
= 888 + (-180) = 708
c) -(-229) + (-219) - 401 + 12
= 229 + (-219) + (-401) + 12
= 10 + (-389) = -379
d) 300 - (-200) - (-120) + 18
= 300 + 200 + 120 + 18 = 638
Bài 2: Tìm số nguyên a biết:
a) 
b) 
c) => không có số nguyên a nào.
d) 
e) 
Bài 3: Tính
a) (-8)2 . 33 = 64 . 27 = 1728
b) 92. (-5)4 = 81 . 625 = 50 625
Bài 4:Tìm x, biết:
a) 2 . x - 18 = 10
2 . x = 10 + 18
2 . x = 28
x = 28 : 2
x = 14
b) 3 . x + 26 = 5
3 . x = 5 - 26
3 . x = -21
x = -21 : 3
x = -7
c) => x - 2 = 0 => x = 2
Bài 5: Tính (một cách hợp lí)
a) 18 . 17 - 3 . 6 . 7
= 18 . 17 - 18 . 7
= 18 . (17 - 7) = 18 . 10 = 180
b) 54 - 6 . (17 + 9)
= 54 - 6 . 17 - 6 . 9
= 54 - 102 - 54 = -102
c) 33 . (17 - 5) - 17 . (33 - 5)
= 33 . 17 - 33 . 5 - 17 . 33 + 17 . 5
= -33 . 5 + 17 . 5
= (-33 + 17) . 5 = -16 . 5 = - 80
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại tính chất của phép nhân các số nguyên.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	+ Xem lại các bài tập đã giải.
	+ Làm các bài tập: 
Bài 1: Tính nhanh: a) -53 . 99 b) (-97) . 26; c) 102 . (-34); 
 d) 22. (-23) - 23. 78; e) -83 . 36 +17.(-36) 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2x . (x - 1) = 0
b) x .(2x - 4) = 0
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 12/3/2015
Tuần: 28
Tiết: 6
CHỦ ĐỀ 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ
Bài 6: PHÂN SỐ BẰNG NHAU - TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phấn số.
	2. Kỹ năng:
- Biết nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau
	- Biết vận dụng tính chất của phân số vào giải một số bài toán đơn giản
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
Gv: cho HS nhắc lại lý thuyết, 
GV nhắc lại lý thuyết cho HS nắm chắc để áp dụng vào làm bài tập
HS nhắc lại kiến thức.
I. Kiến thức cần nhớ. 
a. Hai phân số bằng nhau.
b. Tính chất cơ bản của phân số.
c. Rút gọn phấn số
HĐ 2. Luyện tập: (27’)
Bài 1: 
GV hướng dẫn HS làm bài tập. 
HS làm bài tập
Áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau: 
Bài 2: 
Rút gọn phân số đã cho về dạng tối giản. Từ đó suy ra dạng tổng quát và tìm 5 phân số bằng phân số đã cho
- YC HS lên bảng làm
- HS khác nhận xet
Bài 3: 
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số và quy tắc rút gọn phân số.
- YC 2 học sinh lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nhận xét và hoàn thiện bài
Bài 4: 
Áp dụng tính chất: 
Phân tích tử số thành hai phần trong đó có một phần chia hết cho n + 4
Bài 5:Làm như dạng tìm x quen thuộc, cần chú ý : 
Và 
II. Luyện tập: 
Bài 1: Trong các phân số sau, phân số nào bằng nhau: 
Giải: (vì 15 . 12 = 60 . 3 = 180)
 (vì - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140) 
Bài 2: Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số: ? Viết 5 phân số bằng phân số đã cho.
Giải: Dạng tổng quát các phân số bằng phân số: là: 
5 phân số bằng phân số đã cho là: 
Bài 3: Rút gọn các phân số sau: 
a) b) 
Giải: 
a) = 
b) = 
Bài 4: Cho A = Tìm n Z để A có giá trị nguyên?(6A)
Giải: A = 
Để A có giá trị nguyên thì : phải có giá trị nguyên 17 (n + 4)
n = 13 hoặc n = - 21
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a) b) 
Giải: 
a) Vì nên (x – 1 ) . 3 = 8 . 9
 Hay (x – 1) = 72 : 3
 Vậy x = 25
b) 
 Vậy x = 
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại đ/n phân số bằng nhau, tính chất của phân số.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	+ Làm bài tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau: ; ; 
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) b) 
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 19/3/2015
Tuần: 29
Tiết: 7
Bài 7: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ - SO SÁNH PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh hai phân số.
	2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh hai phân vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (12’)
GV yêu cầu HS nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
HS trả lời
I. Kiến thức cần nhớ. 
HĐ 2. Luyện tập. (27’)
Gv: cho HS làm bài tập 1.
Bài 1:
Áp dụng quy tắc quy đồng mẫu.
Gv: Lưu ý khi quy đồng mẫu cần :
+ Rút gọn các phân số về phân số tối giản.
+ Viết các phân số về dạng mẫu dương.
Gv: Nhận xét gì về các mẫu số của các phân số đã cho
HS: là các phân số có mẫu âm.
Gv: Các phân số đã tối giản hết chưa
Gv: YC HS lên bảng 
HS dưới lớp làm vào vở
=> Nhận xét
Bài 2: 
Cần chú ý phần sắp xếp các phân số theo thứ tự. Áp dụng quy tắc so ánh hai phân số.
YC HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS nhận xét
GV nhận xét
Bài 3: 
Quy đồng mẫu các phân số từ đó
tìm x.
Bài 4: 
Gv: Để so sánh hai phân số trên ta áp dụng phương pháp so sánh với phân số trung gian.
II. Luyện tập. 
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) b) 
Giải: a) ; ; 
Các phân số có: MC = 10
Vậy 
Các phân số sau khi quy đồng là: 
b) MC = 8.3.17 = 408 
; ;
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo theo tự tăng dần:
a) b) 
Giải: 
a) MC = 780
 TSF = 20; 12; 15
; 
Mà: => sắp xếp là: 
b) 
Mà : 
=> Sắp xếp là: 
Bài 3: Tìm số nguyên x , biết:
Giải:Quy đồng mẫu ta được: 
=> 2 < 3.x < 9 Vậy x {1;2}
Bài 4(6a)So sánh : và (với n )
Ta có : > > 
=> > 
4. Củng cố: (2’)
	- Nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, so sánh hai phân số.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3’)
	Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: 
a) ; b) ; c) ; d) 
Bài 2: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:
a) b)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 19/3/2015
Tuần: 29
Tiết: 8
Bài 8: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu.
	2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số không cùng mẫu?
HS: trả lời
I. Kiến thức cần nhớ. 
HĐ 2. Luyện tập. (27’)
Bài 1: 
- HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số. Quy đồng mẫu các phân số.
- Áp dụng các quy tắc đó vào làm bài tập
- YC 4 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cách làm của HS
Bài 2: 
Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc.
- Nêu các tính chất của phép cộng phân số.
- Nêu quy tắc dấu ngoặc.
- YC 3 HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cách làm của HS
Bài 3:
- YC 2 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét bài làm của HS 
II. Luyện tập. 
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) b) 
c) d) 
Giải: 
a) = 
b) = 
c) = 
d) = 
Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất : 
a) 
b) 
c) 
Giải:
a) = 
b) 
= = 
c) = 
= 
Bài 3: Tìm x, biết:
a)
b) 
Giải: a) 
 b) 
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	Về nhà học bài và làm các bài tập sau: 
Bài 1: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
; 
Bài 2: Tìm x biết:
a) b) 
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 27/03/2015
Tuần: 30
Tiết: 9
Bài 9: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết định nghĩa số đối, quy tắc trừ phân số.
	2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng quy tắc trừ phân số vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
GV yêu cầu HS nhắc lại , định nghĩa số đối, quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu và trừ hai phân số không cùng mẫu?
HS trả lời
I. Kiến thức cần nhớ. 
SGK
HĐ 2. Luyện tập: (27’)
 Bài 1:
- Gv: YC 2 HS lên bảng làm bài
- HS: làm bài vào vở.
Gv: cho HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV: nhận xét và sửa bài. 
Bài 2 
Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác)
Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải. 
- GV hướng dẫn HS cách làm
GV hướng dẫn HS làm bài
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
 GV chữa bài 
II. Luyện tập:
Bài 1: Tìm x, biết:
a) 
b) 
Giải: a) 
 b)
Bài 2 : Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất:
A = 
B = 
Giải: A = 
 A = = 
B = == 
Bài 3: Hai can đựng 13 lít nước. Nếu bớt ở can thứ nhất 2 lít và thêm vào can thứ hai lít, thì can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai lít. Hỏi lúc đầu mỗi can đựng được bao nhiêu lít nước?
Bài giải:
- Dùng sơ đồ đoạn thẳng để dể dàng thấy cách làm.
-Ta có: Số nước ở can thứ nhất nhiều hơn can thứ hai là:
Số nước ở can thứ hai là (13-7):2 = 3 .Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại định nghĩa số đối, quy tắc trừ phân số.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	Học bài và làm bài tập 78, 79, 80 SBT (15, 16)
V. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 27/03/2015
Tuần: 30
Tiết: 10
Bài 10: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức:
	- Biết quy tắc nhân hai phân số, nhân một số nguyên với 1 phân số.
	2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- HS tích cực hoạt động trong môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS:
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng.
	* Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP 
	Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy - Trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1. Kiến thức cần nhớ. (10’)
GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ?
HS trả lời
Gv: Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hoặc một phân số với một số nguyên) ta làm như thế nào?
HS: trả lời.
I. Kiến thức cần nhớ. 
HĐ 2. Luyện tập (27’)
GV ra đề bài và hướng dẫn HS làm bài 
GV yêu cầu HS làm bài tập 1:
HS lên bảng làm bai tập
GV nhận xét, chữa bài
GV ra đề bài và hướng dẫn HS làm bài 
GV yêu cầu HS làm bài tập 2:
4 HS lên bảng làm bai tập
GV nhận xét, chữa bài 
GV ra đề bài và hướng dẫn HS làm bài 
GV yêu cầu HS làm bài tập 1:
 HS lên bảng làm bai tập
GV nhận xét, chữa bài
II. Bài tập :
Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
a/ ; b, ; c/ ; d/ 
Giải:
ĐS: a/ b/ c/ d/ 
Bài 2: Tìm x, biết: 
a/ x - = b/ 
 c/ d/ 
Giải:
a/ x - = 
 b/ 
c/ 
d/ 
Bài 3: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
Giải:
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x, 
số học sinh trung bình là (x + 6x).
Mà lớp có 42 học sinh nên ta có: 
Từ đó suy ra x = 5 (HS) Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh)
Số học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 HS
4. Củng cố: (3’)
	- Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (4’)
	Học bài và làm bài tập 
Bài 1: Chứng tỏ rằng: 
Bài 2: Lúc 6 giờ 50 p

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_TC_toan_6.doc