Giáo án Đại số 7 - GV: Lê Văn Sơn - Trường PTCS Lâm Trường

Tiết 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

 A – MỤC TIÊU:

 * Kiến thức:

 - HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 * Kỷ năng:

 - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

B – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.

 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng, nhân hai đơn thức

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

 

doc 109 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - GV: Lê Văn Sơn - Trường PTCS Lâm Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cơ bản của phân thức để làm cơ sơ cho việc rút gọn phân thức.
 - HS hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS 1:+ Phát biểu định nghĩa phân thức đại số ? Cho ví dụ ?
HS 2:+ Phát biểu dịnh nghĩa hai phân thức bằng nhau ? làm bài 1c sgk
* Hoạt động 2: Tính chất cơ bản
-? hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
? HS thực hiện ?2.
? HS thực hiện ?3.
(áp dụng quy tắc chia hai đa thức)
-Từ đó hs phát biểutính chất cơ bản của phân thức.
 (M là một đa thức0)
 (N là nhân tử chung)
* Hoạt động 3: Quy tắc đổi dấu
-HS họat động nhóm ?4.b
-Từ ?4 hs phát biểu quy tắc đổi dấu.
-HS hoạt động nhóm ?5.
* Hoạt động 4: Củng cố 
Bài tập 4 tr 38 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm 2 câu.
GV lư ý có 2 cách sửa là sửa vế trái hoặc vế phải.
* Hoạt động 5: HD học ở nhà 
 - Kiến thức ôn tập: Ôn tính chất cơ bản của phân thức, quy tắc đổi dấu.
 - Bài tập về nhà: 
 -Làm bài tập 4,5,6,SGK
 -Bài tập thêm từ 4 7 SBT
 -Chuẩn bị bài : Rút gọn phân thức./.
2HS lên bảng trả lời
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
-Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
HS: Ta nhân tử và mẫu của phân thức với x+2 ta được =
Ta có :
x.3(x+2)=3.x2+6x
và3.x(x+2)=3x2+6x
 3x2+6x= 3x2+6x
Nên x.3(x+2)=3.x(x+2)
Vậy :=
HS: Ta chia tử và mẫu của phân thức cho 3xy ta được =
Ta có: 3x2y.2y2=6x2y3 (1)
 x.6xy3=6xy3 (2)
Từ (1) và(2) ta suy ra :
=
 Vậy 
HS: Nhân tử và mẫu của phân thức với cùng một đa thức (x-1).
b) 
Nhân tử và mẫu của phân thức với -1.
HS: Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
2 HS lên bảng thực hiện
a) 
b) 
Ngày soạn: 8/11/08
Tiết 24: rút gọn phân thức
 	A – Mục tiêu:
 - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
 - HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách biến đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
 - Điều này cần tiếp tục rèn luyện cho học sinh ở nhiều bài tập tiếp theo để học sinh đạt tới múc thành thạo và có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán quy đồng mẫu thức.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS 1: Neõu tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực. Aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực haừy ủieàn moọt ủa thửực thớch hụùp vaứo choó troỏng : 
? HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu 
 Làm bài tập 5 b (SGK)
* Hoạt động 2: Rút gọn phân thức
GV: Nhờ tính chất cơ bản của phân số mọi phân số đều có thể rút gọn .Phân thức cũng có tính chất giống như tính chất cơ bản của phân số. Ta hẫy xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ?
 ? HS thực hiện ?1
GV: Ta thấy phân thức vừa tìm được đơn giản hơn phân thức đã cho. Cách biến đổi như thế gọi là rút gọn phân thức.
? Em có nhận xét gì về tử và mẫu phân thức tìm được.
-HS hoạt động nhóm bài tập
Rút gọn phân thức sau:
 ? 
GV yeõu caàu HS thửùc hieọn ?2 SGK
- Muoỏn ruựt goùn phaõn thửực ủaùi soỏ ta coự theồ laứm nhử theỏ naứo ?
GV: Tương tự như trên em hãy rút gọn các phân thức sau: 
a) b) 
 c) 
GV nêu:có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu.
Chú ý: sgk. A= -(-A)
-Ví dụ 2:Rút gọn phân thức: 
GV: tửỷ thửực vaứ maóu thửực cuỷa phaõn thửực ủaùi soỏ naứy coự nhaõn tửỷ chung hay khoõng
- Laứm theỏ naứo ủeồ tửỷ thửực vaứ maóu thửực coự nhaõn tửỷ chung
GV yêu cầu HS làm ví dụ sau
Rút gọn phân thức
a) b) 
c) d) 
* Hoạt động 3: Cũng cố 
 ? Nêu các bước rút gọn phân thức
 Làm bài tập 7 tr 39 SGK
* Hoạt động 4: HD học ở nhà
 - Kiến thức ôn tập: Các bước rút gọn phân thức, Phân tích đa thức thàng nhân tử, TC cơ bản của phân thức
 - Bài tập về nhà: 9, 10, 11 tr 40 SGK
 BT 9 tr 17 SBT
1HS lên bảng thực hiện
HS 2 lên bảng thực hiện
HS: 
Nhân tử chung của 4x3 và 10x2y là : 2x2
2 Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
1 HS lên bảng thực hiện
HS nêu các bước rút gọn
3 HS lên bảng thực hiện
HS: - Tửỷ thửực vaứ maóu thửực chửa coự nhaõn tửỷ chung
- ẹoồi daỏu tửỷ thửực hoaởc maóu thửực
- HS traỷ lụứi vaứ GV ghi
HS: hoạt động theo nhóm: đại diên các nhóm lên bảng trình bày:
Ngày soạn: 15/11/08
Tiết 25: luyện tập
 	A – Mục tiêu:
 - HS vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức.
 - HS nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách biến đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu, để rút gọn
 - HS được rèn luyện ở nhiều bài tập tiếp theo để học sinh đạt tới múc thành thạo và có kĩ năng thực hiện nhanh trong các bài toán quy đồng mẫu thức.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Bảng nhóm. Ôn tập tính chất cơ bản của phân thức, PTĐT thành nhân tử
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
? HS 1: Theỏ naứo laứ ruựt goùn phaõn thửực?
? Ruựt goùn phaõn thửực ta laứm nhửừng gỡ?
? Haừy phaõn tớch caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa thaứnh nhaõn tửỷ ?
- Goùi hs thửùc hieọn caõu a vaứ b.
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 12 tr 40 SGK
a) .
GV: Trửụực heỏt ta ủi phaõn tớch tửỷ thửực vaứ maóu thửực thaứnh nhaõn tửỷ?
 3x2-12x+12 =?
 x4-8x=?
GV: yêu câu 2 HS lên bảng thực hiện’
b) 
Bài tập 13 tr 40 SGK
? Baứi naứy em naứo coự nhaọn xeựt gỡ veà tửỷ vaứ maóu? Coự nhaõn tửỷ chung hay khoõng?
- Vaọy ủeồ xuaọt hieọn nhaõn tửỷ chung ta laứm gỡ?
- Goùi moọt hoùc sinh leõn baỷng thửùc hieọn.
GV: Lưu ý cho HS vì (x - y)2 = (y - x)2 
Bài tập 10 tr 17 SBT
GV: đưa đề bài 
Hướng dẫn HS làm câu a
? Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào?
? Cụ thể đối với câu a ta làm như thế nào 
Bài tập 12 tr 18 SBT
Tìm x biết :
a2x + x = 2a4 - 2 với a là hắng số
? muốn tìm x ta càan phải làm như thế nào
* Hoạt động 3: HD học ở nhà
 - Kiến thức ôn tập: Học thuộc các tính chất, quy tắc đổi dấu, rút gọn phân thức
 - Bài tập về nhà: 11, 12 tr 17, 18 SBT
HS: trả lời và làm bài tập
a) 
b)
HS: 	
3x2-12x+12 = 3(x2-4x+4 )= 3(x-2)2.
x4-8x = x(x3-8) = x(x3-23)
 = x[(x-2)(x2+2x+4).
a) .
HS: Tử và mẫu chưa có nhân tử chung
HS: Ta phải đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung
HS:
a) 
HS: Ta có thể biến đổi một trong hai vế bằng vế còn lại, hoặc biến đổi hai vế cùng bằng một biểu thức nào đấy.
HS: Ta biến đổi vế trái rồi so sánh với vế phải 
1 HS lên bảng thực hiện
Vậy vế trái bằng vế phải, đẳng thức được chứng minh
HS: Muón tìm x ta phân tích hai vế thành nhân tử 
x(a2 + 1) = 2(a4 - 1)
ị 
ị 
Ngày soạn: 16/11/08
Tiết 26: quy đồng phân thức nhiều phân thức
 	A – Mục tiêu:
 - Hoùc sinh bieỏt caựch tỡm maóu thửực chung sau khi ủaừ phaõn tớch caực maóu thửực thaứnh nhaõn tửỷ. Nhaọn bieỏt ủửụùc nhaõn tửỷ chung trong trửụứng hụùp coự nhửừng nhaõn tửỷ ủoỏi nhau vaứ bieỏt caựch ủoồi daỏu ủeồ laọp ủửụùc maóu thửực chung.
 - Naộm vửừng quy trỡnh quy ủoàng maóu thửực.
 - Bieỏt tỡm nhaõn tửỷ phuù
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Bảng nhóm. 
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Thế nà là quy đồng mẫu nhiều phân thức
 - GV ủửa ra vớ duù. 
Cho hai phaõn thửực 
? Aựp duùng tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn thửực ủaùi soỏ bieỏn ủoồi sao cho cuứng maóu thửực?
? Hai phaõn thửực ủoự cuứng maóu thửực chửa?
GV nhử vaõy ta noựi hai phaõn thửực ủoự ủaừ ủửụùc quy ủoàng.
? Như thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân thức
 GV: Kớ hieọu của mẫu thức chung: MTC
* Hoạt động 2: Tìm mẫu thức chung
- Cho hs thửùc hieọn ?1.
? Taùi sao choùn MTC=12x2y3z?
? Tỡm MTC nghúa laứ ta ủi laứm gỡ?
? Có nhận xét gì về mẫu thức chung và các mẫu thức
GV: yêu cầu HS thực hiện
Vớ duù: Tìm maóu thửực chung cuỷa 
? Phân tích thành nhân tử
- 4x2-8x+4=?
- 6x2-6x=?
? BCNN cuỷa 4 vaứ 6 laứ bao nhieõu?
? MTC = ? 
? Vaọy ủeồ tỡm maóu thửực chung ta laứm nhử theỏ naứo?
* Hoạt động 3: Quy đồng mẫu thức
GV cho hoùc sinh laứm vớ duù.
Quy đồng mẫu hai phân thức 
 Cho 
? ở trên ta tìmm được MTC của hai phân thức là biểu thức nào?
? Để quy đồng được ta phải tiến hành tiếp như thế nào?
? Nêu cách tìm nhân tử phụ
GV: HD cách trình bày quy đồng
* Hoạt động 4: Cũng cố 
? Tỡm maóu thửực chung laứ gỡ?
? Muoõn quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực ta laứm nhửừng gỡ?
- Laứm baứi taọp ?3 vaứ 14a/43 SGK.
* Hoạt động 5: HD họcở nhà
 - Kiến thức ôn tập: Cách tìm mẫu thức chung, cách quy đồng mẫu nhiều phgân thức
 - Bài tập về nhà: 14, 15, 16, 18tr 43 sgk
 13 tr 18 SBT
HS: Thực hiện
HS: quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực laứ bieỏn ủoồi caực phaõn thửực ủaừ cho thaứnh nhửừng phaõn thửực mụựi coự cuứng maóu thửực vaứ laàn lửụùt baống caực phaõn thửực ủaừ cho.
HS: Thực hiện và chọn MTC=12x2y3z.
HS: Tìm một đa thức sao cho đa thức đó đều chia hết cho các mẫu thức
HS: Mẫu thức chung có:
+ Phần hệ số là BCNN của các hệ số
+ Các thừ số có trong mẫu thức đều có trong MTC, mỗi thừ số lấy với số mũ lớn nhất.
HS: Thực hiện
4x2-8x+4=4(x2-2x+1)=4(x-1)2.
6x2-6x=6x(x-1)
HS: là 12
Vậy MTC = 12x(x-1)2.
HS: Phát biếu quy tắc SGK
HS: MTC = 12x(x-1)2.
HS: Tìm nhân tử phụ
HS: Lấy nhân tử chung chia cho từng mẫu thức
HS: Thực hiện 12x(x-1)2: 4(x-1)2=3x
 12x(x-1)2: 6x(x-1)=2(x-1)
HS: Muoỏn quy ủoàng maóu thửực nhieàu phaõn thửực ta coự theồ laứm nhử sau:
- Phaõn tớch caực maóu thửực thaứnh nhaõn tửỷ roài tỡm maóu thửực chung;
- Tỡm nhaõn tửỷ phuù cuỷa moói phaõn thửực;
- Nhaõn caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa phaõn thửực vụựi nhaõn tửỷ phuù tửụng ửựng.
Ngày soạn: 
Tiết 27: Luyện tập
A – Mục tiêu:
 - Cuỷng coỏ, khaộc saõu kieỏn thửực veà quy ủoàng maóu thửực cho HS, vaọn duùng kieỏn thửực ủoự vaứo giaỷi baứi taọp
 - Reứn luyeọn kú naờng tỡm MTC, quy ủoàng maóu thửực
 - Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn chớnh xaực khi tớnh toaựn
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Bảng nhóm. 
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
HS1: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm như thế nào?
Làm bài tập 14 b SGK
GV: Lưu ý cho HS khi cần thiết có thể áp dụng quy tắc đổi dấu để tìm MTC
* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 18a tr 43 SGK
Quy ủoàng maóu thửực hai phaõn thửực
 vaứ 
-? Muoỏn quy ủoàng maóu thửực bửụực ủaàu tieõn ta laứm gỡ ?
? coự nhaõn tửỷ phuù baống bao nhieõu ?
 coự nhaõn tửỷ phuù baống bao nhieõu ?
Bài tập 19 a,c tr 43 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nhoựm 1,2 laứm caõu a
Nhoựm 3,4 laứm caõu c
? ụỷ caõu c ta phaỷi laứm gỡ ủeồ xuaỏt hieọn MTC 
GV: Nhận xét cách trình bày của HS
Bài tập 20 tr 43 SGK
Cho hai phaõn thửực 
 vaứ 
? Vỡ sao x3 + 5x2 – 4x – 20 laứ MTC cuỷa hai phaõn thửực ủaừ cho
* Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
GV: viết đề kiểm tra lên bảng
 Đề bài: 
Quy đồng mẫu các phân thức sau:
a, vaứ c, vaứ 
b,vaứ d, vaứ 2
* Hoạt động 4: Cũng cố
GV: Chữa nhanh bài kiển tra của học sinh
* Hoạt động 5: Kiểm tra (8 phút)
 - Kiến thức ôn tập: Xem laùi nhửừng baứi taọp vửứa giaỷi
 Xem trửụực baứi : “Pheựp coọng caực phaõn thửực ủaùi soỏ”
 - Bài tập về nhà: 13 -> 16 SBT
HS: Nêu ba bước quy đồng SGK
HS: Tìm MTC
 2x + 4 = 2(x + 2)
 x2 – 4 = (x+ 2) (x – 2)
MTC = 2 ( x+ 2) (x – 2)
= 
 = 
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày
a, vaứ 
MTC : x(x + 2) (2 – x)
= 
= 
HS: Đổi dấu
c, vaứ 
MTC : y (x – y)3
= 
= 
HS: Ta coự theồ choùn x3 + 5x2 – 4x – 20 laứm MTC vỡ noự chia heỏt cho maóu thửực cuỷa moói phaõn thửực: ( MTC có dạng HĐT)
x3 + 5x2 – 4x – 20= (x2 + 3x – 10) (x + 2)
 = (x2 + 7x + 10) (x – 2)
HS: Lấy giấy ra kiểm tra
Ngày soạn: 22/11/08
Tiết 27: Phép cộng các phân thức đại số
A – Mục tiêu:
 - HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đạI số.
 - HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng :
	- Tìm mẵu thức chung
	- Biết viết một dãy biểu thức bằng nhau theo trình tự :
	 + Tổng đã cho
	 + Tổng đã cho với mẵu thức đã được phân tích thành nhân tử
	 + Tổng các phân thức đã quy đồng mẵu thức 
	 + Cộng các tử thức , giữ nguyên mẵu thức
	 + Rút gọn ( nếu có )
 - HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Phiếu học tập
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
?Quy đồng mẵu thức đã cho ta làm thế nào 
 Quy đồng mẵu 2 phân thức : 
 x2 - 1 / 2x+1 và x / 4x2 - 1
 GV:(ĐVĐ) Ta đã biết phân thức là gì, các tính chất cơ bản của phân thức. Bắt đầu từ abì học này ta sẽ học các quy tắc tính trên các phân thức đó. Đồi tiên là QT cộng.
* Hoạt động 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu
? Cộng các phân số có những trường hợp nào ?
? Nêu quy tắc với từng trường hợp?
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu ví dụ 1 SGK
Cho HS làm theo nhóm, 2 nhóm làm 1 câu
a) 
b) 
* Hoạt động 3: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
? Muốn cộng hai phan thức có mẫu thức khác nhau ta làm như thế nào
 ? Thực hiện ? 2 SGK Tớnh :
- Bửụực ủaàu tieõn ta laứm gỡ ?
- MTC = ?
? Sau ủoự thửùc hieọn nhử theỏ naứo 
- GV lửu yự HS phaỷi ruựt goùn phaõn thửực sau khi coọng
GV: Cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2 SGK
Sau đó làm ? 3 SGK
Yêu cầu HS làm BT Làm tính cộng
a) 
b) 
c) 
* Hoạt động 4: Chú ý
GV: Phép cộng các phân thức củng có tính chất giao hoán và kết hợp
?Yêu cầu HS đọc chú ýSGK và làm? 4 
? Để tính tổng 3 phân thức trê ta làm như thế nào cho nhanh.
* Hoạt động 5: HD học ở nhà
 - Kiến thức ôn tập: quy taộc coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khaực maóu
 - Bài tập về nhà: 21, 23, 24 tr SGK
 Đọc phần “có thể em chưa biết” SGK
1 HS lên bảng thực hiện
HS: Nhắc lại quy tắc cộng phân số
HS đưa bảng nhóm
a) 
b) 
HS khác nhận xét
HS: Ta phải quy đồng mầu hai phân thức rồi cộng hai phân thức cùng mẫu
Tìm MTC:
MTC = 2 (x – 1)(x +1)
HS: làm ? 3
ĐS: 
3HS lên bảng trình bày 
a) = 
b) = 
c) = 
HS ghi tính chất vào vở
1. 
2. 
HS: áp dụng tính chất giao háon và kết hợp
HS: lên bảng trình bày
Ngày soạn: 
Tiết 29: Luyện tập
A – Mục tiêu:
 - Reứn luyeọn kú naờng coọng caực phaõn thửực ủaùi soỏ cuù theồ :
 - Bieỏt choùn maừu thửực chung thớch hụùp
 - Ruựt goùn trửụực khi tỡm maóu thửực chung
 - Bieỏt sửỷ duùng linh hoaùt tớnh chaỏt giao hoaựn vaứ keỏt hụùp
 - Reứn luyeọn tử duy phaõn tớch 
 - Reứn luyeọn kú naờng trỡnh baứy baứi
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Phiếu học tập
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (8 phút)
HS 1: Nêu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
 Tớnh : 
* Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Bài tập 23 b SGK
? Nhaộc laùi quy taộc coọng hai phaõn thửực khoõng hửực baứi taọp 23bnh baứy baứi thửực ủaùi soỏ cuù theồ :
 cuứng maóu thửực 
? Caực phaõn thửực ủaùi soỏ ụỷ baứi taọp 23b cuứng maóu hay khaực maóu
? ẹeồ coọng caực phaõn thửực ủaùi soỏ naứy ta laứm nhử theỏ naứo ?
- GV yeõu caàu 1 HS leõn baỷng tỡm maóu thửực chung, sau ủoự 1 HS khaực leõn baỷng thửùc hieọn pheựp tớnh
- GV chuự yự caựch trỡnh baứy baứi cuỷa 
HS vaứ ruựt goùn phaõn thửực 
* Chuự yự : ruựt goùn keỏt quaỷ tỡm ủửụùc neỏu coự theồ
Bài tập 23 d SGK
Tính: 
? Nhaọn xeựt gì về baứi toaựn vaứ trỡnh baứy hửụựng giaỷi
? Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày 
Bài tập 25 c SGK
 Tính : 
? Coự nhaọn xeựt gỡ veà maóu thửực cuỷa hai phaõn thửực ủaùi soỏ ụỷ baứi taọp 25c
? Vaọy ta phaỷi laứm nhử theỏ naứo ủeồ giaỷi baứi taọp naứy 
Bài tập 25 d SGK
? Cho bieỏt hai phaõn thửực ủaùi soỏ x2 vaứ 1 ụỷ baứi taọp 25d coự maóu thửực laứ gỡ ?
* Hoạt động 3:HD học ở nhà(3phút)
 - Kiến thức ôn tập: Hoùc thuoọc quy taộc coọng hai phaõn soỏ cuứng maóu vaứ khaực maóu
 - Bài tập về nhà: 25a,e ; 26 SGK
HS: Nêu quy tắc và thực hiện phép tính
HS: trả lời nhắc lại quy tắc
HS: Các phân thức đó khác mẫu
HS: Ta quy đồng mẫu các phân thức
1 HS lên bảng thực hiện
 MTC = ( x + 2)2 ( x – 2)
= 
=
= 
= 
= 
HS: Thửùc hieọn pheựp coọng hai phaõn thửực ủaàu roài laỏy keỏt quaỷ tỡm ủửụùc coọng vụựi phaõn thửực thửự ba
1HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
= 
= 
= 
= = 
HS: Maóu thửực cuỷa hai phaõn thửực ủaùi soỏ naứy ủoỏi nhau
- ẹoồi daỏu caỷ tửỷ vaứ maóu cuỷa phaõn thửực thửự hai
- 1HS leõn baỷng giaỷi
= 
= 
= 
Hai phaõn thửực ủaùi soỏ naứy coự maóu thửực baống 1
- 1 HS leõn baỷng laứm
= =
Ngày soạn:23/11/08 
Tiết 28,29: phép trừ các phân thức đại số
A – Mục tiêu:
 - HS bieỏt tỡm phaõn thửực ủoỏi cuỷa moọt phaõn thửực cho trửụực
 - Naộm chaộc vaứ bieỏt sửỷ duùng quy taộc pheựp trửứ phaõn thửực ủeồ giaỷi moọt soỏ baứi toaựn ủụn giaỷn
 - Tieỏp tuùc reứn luyeọn kú naờng coọng phaõn thửực
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Phiếu học tập
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (5 phút)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra và ĐVĐ vào bài mới
Thửùc hieọn pheựp tớnh:
a, 
b, 
? Coự nhaọn xeựt gỡ veà keỏt quỷa cuỷa hai pheựp tớnh naứy
* Hoạt động 2: Phân thức đối (10 phút)
Toồng cuỷa hai phaõn thửực vaứ
baống 0, ta noựi vaứ laứ hai phaõn thửực ủoỏi nhau
? Vaọy theỏ naứo laứ hai phaõn thửực ủoỏi nhau 
Ta coứn noựi : laứ phaõn thửực ủoỏi cuỷa , hay laứ phaõn thửực ủoỏi cuỷa 
?Tửứ = 0 ta coự theồ keỏt luaọn ủieàu gỡ
Haừy vieỏt caực phaõn thửực baống phaõn thửực sau : vaứ 
* Hoạt động 3: Quy tắc trừ hai phân thức (15 phút)
? Haừy phaựt bieồu quy taộc trửứ hai phaõn soỏ
- Tửụng tửù nhử pheựp trửứ hai phaõn soỏ, haừy thửỷ phaựt bieồu quy taộc trửứ hai phaõn thửực 
- GV giụựi thieọu quy taộc trửứ hai phaõn thửực
? Neõu caực caựch vieỏt khaực nhau cuỷa
Ví dụ: Thửùc hieọn pheựp tớnh
? Tỡm phaõn thửực ủoỏi cuỷa 
? Aựp duùng quy taộc vieỏt pheựp trửứ thaứnh pheựp coọng
? Cho1 HS lên bảng thực hiện
? Thực hiện ?3 SGK 
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: Đưa ra đáp số = 
* Hoạt động 4: Cũng cố (11 phút)
? Thực hiện ? 4 SGK
GV Đưa ra cách giải khác sai để học sinh nhận xét dẫn đến phần chú ý SGK
GV: Nhấn mạnh thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ
Bài tập 29 c, 30b, 31a SGK
GV: Yêu cầu Hoạt động nhóm
* Hoạt động 5: HD học ở nhà (2 phút)
 - Kiến thức ôn tập: Hoùc thuoọc quy taộc trửứ haiphaõn thửực
 Vaọn duùng baứi 31a giaỷi baứi 32
 - Bài tập về nhà: 31b, 32, 33,34,35 SGK 
1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
HS: 
Kết quả của 2 phép tính trên đều bằng D
HS: Hai phaõn thửực ủửụùc goùi laứ ủoỏi nhau neỏu toồng cuỷa chuựng baống 0
HS: ẹaõy laứ hai phaõn thửực ủoỏi nhau
HS phaựt bieồu quy taộc trửứ hai phaõn soỏ
HS phaựt bieồu baống lụứi , baống kớ hieọu
HS: Ghi quy tắc 
 = 
 = 
 = 
= = 	
HS hoaùt ủoọng nhoựm thửùc hieọn 
ẹaùi dieọn moói nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ
HS: Thực hiện
 = 
 = = 
HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày
29c) 
30b) 
31a) 
Ngày soạn: 29/11/08
Tiết 30 : Luyện tập
A – Mục tiêu:
Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà pheựp trửứ caực phaõn thửực ủaùi soỏ
Aựp duùng quy taộc veà pheựp trửứ caực phaõn thửực vaứo giaỷi moọt soỏ baứi taọp
Reứn luyeọn kú naờng trửứ caực phaõn thửực phaõn thửực ủaùi soỏ
Reứn luyeọn chớnh xaực, caồn thaọn trong tớnh toaựn
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập
 - HS: Phiếu học tập
 C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra (7 phút)
? HS 1: - Neõu quy taộc trửứ hai phaõn thửực ủaùi soỏ 
- Laứm baứi taọp 29b
* Hoạt động 2: Luyện tập (36 phút)
Bài tập 30 a SGK
Laứm tớnh
 = ?
? MTC = ?
? Ta thửùc hieọn nhử theỏ naứo ?
? Keỏt quaỷ ?
Bài tập 33 b SGK
 Tính 
- GV yeõu caàu HS nhaọn daùng baứi taọp vaứ trỡnh baứy bửụực giaỷi
Bài tập 34a SGK
- Duứng quy taộc ủoồi daỏu roài tớnh :
- Cho HS hoaùt ủoọng caự nhaõn ;
GV nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi
Bài tập 25 b SGK
 Tính 
- GV yeõu caàu HS nhaọn daùng baứi taọp vaứ trỡnh baứy bửụực giaỷi
- GV lửu yự cho HS nhửừng choó hay sai nhử quy taộc ủoồi daỏu
Bài tập 36 SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
? Trong bài toán này có những đại lượng nào?
? Hãy phân tích các đại lượng trên trong hai trường hợp kế hoạch và thực tế
? Số sản phẩm làm thêm trong một ngày được biểu diễn bởi biểu thức nào
* Hoạt động 3: HD học ở nhà (2 phút)
 - Kiến thức ôn tập: Hoùc thuoọc quy taộc
1HS: Lên bảng thực hiện
HS: 
2x + 6 = 2(x + 3)
2x2 + 6x = 2x(x + 3)
MTC = 2x(x + 3)
- 1 HS leõn baỷng giaỷi
 = 
 = = 
 = = 
1 HS leõn baỷng sửỷa baứi, caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt
= 
= = = 
HS hoaùt ủoọng caự nhaõn laứm vaứo phieỏu hoùc taọp 
- 1 HS leõn baỷng trỡnh baứy
= 
= = 
= = 
HS nhaọn daùng baứi taọp vaứ trỡnh baứy bửụực giaỷi :
- Chuyeồn pheựp trửứ thaứnh pheựp coọng
- Choùn MTC 
- Quy ủoàng maóu
- Thửùc hieọn pheựp tớnh ụỷ tửỷ
- Ruựt goùn toồng neỏu ủửụùc
1 HS leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi
= 
= 
= 
HS: Trong bài toán có các đại lượng
- Số sản phẩm
- Số ngày 
- Số sản phẩm làm trong một ngày
Ngày soạn:30/11/08 
Tiết 31: Phép nhân các phân thức đại số
 	A – Mục tiêu:
 - HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức đại số .
 - HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp của phépphép nhân và có ý thức nhận xét bài toán cụ thể để vận dụng .
B – Chuẩn bị của GV và HS:
 - GV: Bảng phụ ghi bài tập.
 - HS: Bảng nhóm.
C – Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Kiểm tra 
 ? HS: Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số .
áp dụng :Tính:
* Hoạt động 2: Quy tắc ( SGK)
? Học sinh hoạt động nhóm?1
 GV: Việc các em vừa làm chính là nhân hai phân thức đại số
-Kết quả của hai phép nhân phân thức được gọi là tích , ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn.
Ví dụ: Thực hiện phép nhân phân thức :
-GV: hướng dẫn Học sinh lên bảng trình bày.
 ? Viết (3x + 6) dưới dạng phân số .
* Hoạt động 3: áp dụng
Học sinh hoạt động nhóm ?2. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 8_12235399.doc