Giáo án Đại số 8 (chuẩn kiến thức kỹ năng)

I/ MỤC TIÊU:

- 1 Kiến thức Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.

2. K n¨ng:

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

HS: Ôn lại phần các phân số bằng nhau.

GV: chuẩn bị phiếu học tập, máy chiếu hắt hoặc bảng phụ.

III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Ổn định và giới thiệu chương I :

Học sinh cả lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I

 

doc 83 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 (chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hộp chữ nhật và quan hệ song song giữa: đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
- Hình hộp chữ nhật và quan hệ vuơng gĩc giữa:đường thẳng và đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
16
bé gi¸o ¸n ®¹i sè 8 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng
Gi¸o ¸n ®¹i sè 6,7,8,9 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi c¶ n¨m 
Liªn hƯ §T 0168.921.8668 
 Tuần 1 Tiết 1 	 
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.
2. KÜ n¨ng:
Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai số hữu tỉ.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
HS: Ôn lại phần các phân số bằng nhau.
GV: chuẩn bị phiếu học tập, máy chiếu hắt hoặc bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định và giới thiệu chương I : 
Học sinh cả lớp lăng nghe Gv giới thiệu chương I
Gv giới thiệu bài 1
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
NỘI DUNG
-GV ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ.
 Vậy giả sử thầy có các số: 3;-0.5;0;2.
Em nào có thể các phân số khác nhau cùng bằng các số đó?
Gv chốt lại: 
GV cho HS đọc phần đóng khung ở sgk trang 5
GV cho HS làm BT ?1 và ?2
?2: Số nguyên a là số hữu tỉ vì: 
GV cho HS thực hiện BT ?3 skg tr5
GV nhận xét
GV giới thiệu và trình bày VD1 và VD2 
trên bảng phụ để HS tiện theo dõi
GV cho HS làm BT ?4 so sánh hai phân số và .
GV nhấn mạnh: Với hai số hữu tỉ bất kỳ x,y ta x>y.Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúnh dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
GV treo bảng phụ ghi sẵn VD1 và VD2 trên bảng và hướng dẫn HS cách giải.
GV treo bảng phụ ghi sẵn VD1 và VD2 trên bảng và HDHS quan sát cách giải
GV chốt lại số hữu tỉ dương, âm như sgk tr 7.
Cho HS làm ?5
-HS:
HS đọc phần đóng khung sgk trang 5
Vài HS khác đọc lại.
HS:
?1: Các số là hữu tỉ vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số .
HS cả lớp cùng thực hiện
Một HS lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi
HS:
=
==
Ta có:> vì -10>-12
Nên: >.
HS làm ?5
Số hữu tỉ dương là: ;
Số hữu tỉ âm là: 
Số không là số hữu tỉ dương, âm.
1. SỐ HỮU TỈ:
Vậy các số 3;-0.5;0;.đều là số hữu tỉ.
 tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là Q
2. BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:
3. SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ:
Ví dụ so sánh hai phân số và .
=
==
Ta có:> vì -10>-12
Nên: >.
IV. CỦNG CỐ ( 5’)
GV cho HS cả lớp làm tại chổ BT 1 và 3a sgk trang 7,8
Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm và theo dõi bài của hai bạn trên bảng
GV nhận xét và cho điểm
BT1: 
-3ÏN -3ỴZ -3ỴQ
ÏZ ỴQ	N Ì Z Ì Q
BT3a: x===
 Y==
Suy ra: x>y
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
 - Về nhà các em học trong vở ghi kết hợp với SGK 
 - 
 - làm các bài tập 2;3b,c;4;5 sgk tr7,8
 - Soạn bài cho tiết sau
 Gi¸o ¸n ®¹i sè 8 chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi c¶ n¨m míi 
Liªn hƯ §T 0168.921.86.68
 Tuần 1 
 Tiết 2 .	 
Tiết 2 : CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức -Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
2. KÜ n¨ng:
-Có kỉ năng làm các phép toán nhanh , đúng
Có kỉ năng áp dụng quy tắc chuyển vế.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV:Bảng phụ, phiếu học tập,
-Hs:Oân tập quy tắc ,cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Kiểm tra(10’)
 Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ (dương, âm.0).
Sửa bt 3/8 : So sánh 
So sánh :
 a ) x = y = Vì -22 0 
 b) 
 c) 
Vậy giữa hai số hữu tỉ bất kỳ bao giờ cũng có ít nhất một số hữu tỉ nữa.Đó chính là sự khác biệt giữ a Z và Q.
tacó:
x= Vì a<b 
Tương tự : 2b > a+b 
 Suy ra y > z (2)
TỪ (1) và (2) x < y <z
Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
NỘI DUNG
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (a,b Z , b)
? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-Gọi Hs nhắc lại quy tắc cộng tr72 phân số khác mẫu.
HS: Có thể viết chúnh dưới dạng phân số rối áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.
- HS phát biễu quy tắc.
x+y =
x – y = 
1 ) Cộng trừ hai số hữu tỉ.
- Với x = ; y= (a,b,mZ ,m>0 )
x+y =
x – y = 
- Như vậy , với hai số hữu tỉ bật kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng mẫu dương rối áp dụng quy tắc cộng trừ phân số cùng mẫu.
.Hãy hoàn thành các công thức sau
 x+y= 
 x-y =
-?Trong phép cộng phân số có những quy tắc nào
-Gọi hs nói ra cách làm, sau đó GV bổ sung nhấn mạnh các bước làm.
- Y/c Hs làm ?1.
- Y/c hs làm tiếp bài 6/10
Gv:Xét bài tập sau: Tìm số nguyên x biết x+5 =17
- Dự a vào bài tập trên hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. 
- Tương tự trong, trong Q cũng có quy tắc chuyển vế.
- Ví dụ : Tìm x, biết:
- Y/c hs làm ? 2
- HS lên bảng.
a) =
b) (-3) – () = 
-Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm:
a) b) 
- Hs lớp làm vào vở , 2 hs lên bảng.
HS: x+5 =17
 x = 17-5
 x = 12
Hs: Nhắc quy tắc chuyển vế trong Z.
 - Hs ghi vào vở.
- 1 hs lên bảng : x=
- 2 hs lên bảng :
Kết quả:a) x = b) x =
Ví dụ : Cho vd và gọi hs lên bảng 
 a) b ) (-3) – () 
2) Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế.(10’)
Tìm số nguyên x biết x+5 =17 
 x+5 =17
 x = 17-5
 x = 12
Với mọi x,y,z Q:x +y =z x =z -y 
Chú Ýù (SGK)
IV. CỦNG CỐ ( 5’) 
Bài (a,c ) /10 SGK.
Tính : a) c) 
 c) =
GV : y/c hs hoạt động nhóm làm bài tập 9(a,c)/10 SGK và 10/10 SGK ( GV phát phiếu học tập ).
-Kiểm tra bài làm của một vài hs. 
- HS hoạt độmg theo nhóm
Bài 9 : a) x= 5/12 b x = 4/21 
Bài 10:
Cách 1:Tính giá trị trong ngoặc C 2: Bỏ ngoặc rối tính
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
 Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát.
-Bài tập về nhà: 7(b) ;8(b,d); 9(b,d)/10 SGK
- Oân tập quy tắc nhân , chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số.
 Tuần 2 
 Tiết 3 .	 
Bài 3 : NHÂN ,CHIA SỐ HỮU TỈ.
I.MỤC TIÊU : 
1 Kiến thức
Hs hiểu được quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
2. KÜ n¨ng:
Có kĩ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh đúng.
II .CHUẨN BỊ :
-DV: Công thức tổng quát nhân ,chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân.Bảng phụ ghi bài tập 14/12 để tổ chức trò chơi
-HS: Oân tập các quy tắc như hướng dẫn vế nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
 Hs1 nhắc lại qui tắc nhân phân số 
Aùp dụng tính : 
Gọi HS 2 nhắc lại qui tắc chia phân số 
Aùp dụng tính : 
Tổng quát với 2 phân số và thì
 và 
 ở bài học trước ta đã biết thế nào là nmột số hữu tỉ, vậy em nào có thể nhắc lại cho thầy số hữu tỉ là số như thế nào ( HS phát biểu) 
GV :khẳng dịnh phép nhân và chia số hữu tỉ được thực hiện như phép nhân và chia phân số. vào bài học
Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
NỘI DUNG
Với hai số hữu tỉ x và y thì ta có thể viết được dưới dạng phân số không ?
 Chú ý : 
Khi đó x.y = ?
Đó chính là qui tắc nhân hai số hữu tỉ.
GV : ra ví dụ 
Nhân phân số với hỗn số ?
Ta đã biết cách nhân hai số hữu tỉ vậy cũng với hai số hữu tỉ trên thì :
 x : y = ?
trong phép chia thì y phải có điều kiện gì ? 
nếu một trong hai số x, y là hỗn số thì ta phải làm như thế nào?
Cho ví dụ 
Thực hiện ?
Cho HS nhắc lại tỉ số của hai số nguyên tỉ số của hai số hữu tỉ
HS phát biểu và viết :
 và 
HS: x.y = 
HS thực hiện vào tập
Đổi hỗn số ra phân số
x : y = 
HS 
Đổi ra phân số 
HS thực hiện 
HS thực hiện vào tập
1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ:
(SGK)
 và 
 x.y = 
Ví dụ : a/
b/ 
2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ :
(SGK) 
Ví dụ:
Chú ý : (SGK)
IV. CỦNG CỐ ( 5’) 
với các kiến thức vừa được học bây giờ các em hãy vận dụng kiến thức đó vào giải các bài tập sau.
Cho HS làm bài 11
Kết quả: a/ b/ 
 c/ d/ 
Bài 13: 
Kế quả 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
 Bài tập về nhà : 14, 15 SGK và từ bài 17 23 sách bài tập 
về nhà ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phân số thập phân và xem trước bài giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ.
 Tuần 2 
 Tiết 4 .	 
: GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TÌ.
CỘNG , TRỪ ,NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:\
 1 Kiến thức
Học sing hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tí
Xá định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
2. KÜ n¨ng:
Có kỉ năng vộng trừ nhân chia số thập phân
Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán vế các số hữu tì để tính toán hợp lí.
II . CHUẨN BỊ: 
Sgk, Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, bảng pbụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra)
 Gọi HS tính :
Thế nào là giá trị tuyệt đố của một số nguyên?
HS thực hiện
cả lớp theo dõi và nhận xét
HS phát biểu : “Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a”
Như vậy ta đã được ôn lại về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, còn đối với số hữu tỉ thì giá trị tuyệt đối được tính như thế nào? vào bài 
 Đặt vấn đề: (phần đầu bài học)
Dạy Bài Mới
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
NỘI DUNG
Giới thiệu khái niệm:
Cũng như giá trị tuyệt đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x kí hiệu là khoảng cách từ diểm x tới điểm 0 trên trục số .
Cho HS làm ?1 
Với bài tập vừa giải em nào có thể trả lời câu hỏi đặt ra ở đậu bài?
Nếu không trả lời được thì cần chú ý trường hợp = 0.
Cho hs làm ?2 
Ta đã biết mỗi số thập phân đều viết được dưới dạng phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 do đó ta có thể chuyển về dạng phân số để thực hiện các phép tính như các phân số.
Trong thực tế ta không làm như trên màchỉ cần áp dụng các qui tắc về giá trị tuyệt đối và dấutương tự như đối với số nguyên.
Giới thiệu ví dụ SGK
HS tiếp nhận khái niệm thông qua phần ôn tập.
Hs thực hiện 
HS: trả lời x < 0 ( hoặc 
?2 
HS thực hiện :
2 HS thực hiện ?3 lên bảng trình bày bài làm.
Các HS khác cùng theo dõi làm vào tập nhận xét
.1Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
(SGK – tr 13)
 ?1 
thì 
 thì 
 thì 
2. Cộng , trừ, nhân,chia số thập phân:
Ví dụ : (SGK)
 ?3 
IV. CỦNG CỐ ( 5’) 
Y/ c nêu công th71c xáx định GTTĐ của một số hữu tỉ ( Trong vở ghi)
_ GV đưa bài tập 19/15 lên màn hình : cho hs thảo luận theo nhóm và một hs đại diện nhóm đúng tại chổ giải thích.
Sau khi hs giải thích :Trong hai cách làm cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng đế tính hợp lí. Nhưng cách làm của bạn nào nhanh hơn 
HS trả lời: Nên làm theo cách của bạn Liên
_ Bài tập 15 /15 :Cả lớp làm vào vở , hai hs lên bảng làm.
Kết quả : a) = 4,7	b) = 0	c) = 3,7 	d) -28.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học thuộc định nghĩa và công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, Oân tập so sánh hai số hữu tỉ
_ Bài tập 21,22,24/15 SGK ; 24,25/ 7,8 SBT
_ Tiết sau luyện tập , mang máy tính bỏ túi. 
 Tuần 3 Tiết 5 .	 
: LUYỆN TẬP.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ; cộng, trừ, nhân, chia một số thập phân. 
2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính nhanh, chính xác, tích cực.
	Kĩ năng so sánh.
3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II . CHUẨN BỊ: 
 Giáo án,SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Học sinh 1: Tìm x biết:
a) ; b) .
Học sinh 2: Tìm x biết:
a) ; b) .
Luyện Tập 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
NỘI DUNG
Làm bài tập 22 SGK trang 15, 16 .
giáo viên cho học sinh làm bài tập 22 theo nhóm.
Gọi đại diện lên trình bày nhận xét.
Bài tập 23 SGK.
Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm, trước khi làm đưa công thức: 
x<y, y<z x<z.
 Nhận xét.
làm bài tập 24 SGK.
Cho học sinh làm câu a (cá nhân).
Hỏi? Ta dùng tính chất gì để tính nhanh?.
Bài tập 25 SGK.
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải câu a.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 25b.
Giáo viên nhận xét kết quả và sửa sai (nếu có).
Làm câu hỏi theo nhóm.
Trình bày giải.
Nhóm khác nhận xét.
Làm theo nhóm.
Trình bày giải.
Nhóm khác nhận xét.
Làm cá nhân 24a.
Dùng tính chất kết hợp để thực hiện phép tính.
Phép giao hoán để tính nhanh.
Học sinh làm bài tập 25b theo nhóm.
Đại diện trình bày lời giải.
Nhóm khác nhận xét kết quả.
1. Bài tập 22 trang 16.
2.Bài tập 23 trang 16: So sánh.
a) 
.
b) -500 và 0,01.
-500 < 0 < 0,01.
 -500 < 0,01.
c) và 
3.Bài tập 24a trang 16: Tính nhanh: 
4.Bài tập 25 trang 16: Tìm x biết:
a) 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Làm bài tập còn lại phần luyện tập.
- Sử dụng máy tính bỏ túi theo sách trang 16.
- Ôn lại công thức lũy thừa ở lớp 6.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 31 38 SBT trang 7.
- Đọc trước bài 5: Lũy thữa một số hữu tỉ.
 Tuần 3 Tiết 6 .	 
 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
2 Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm.
II . CHUẨN BỊ: 
 Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Tạo tình huống học tập cho học sinh.
Có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào?
Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
Tìm hiểu khái niệm “Lũy thừa với số tự nhiên”.
Cho học sinh nhắc lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên.
Nhấn mạnh với học sinh các kiến thức trên cũng áp dụng được cho các lũy thừa mà cơ số là số hữu tỉ.
Yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm,quy ước.
Đưa công thức: 
( đối với học sinh khá giỏi: chứng minh).
Yêu cầu học sinh làm câu hỏi1 theo nhóm.
Gọi đại diện nhóm trả lời.
Giáo viên nhận xét.
Quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.
Xây dựng công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số là số hữu tỉ.
Hỏi? Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ( tương tự với chia ta làm như thế nào?).
Cho học sinh làm cá nhân câu hỏi 2.
 Nhận xét.
Tìm hiểu quy tắc lũy thừa của lũy thừa.
Cho học sinh làm câu hỏi 3 theo nhóm.
Yêu cầu xây dựng công thức.
Cho học sinh làm câu hỏi 4 cá nhân. Nhận xét.
Học sinh nhắc lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên.
Học sinh phát biểu khái niệm.
Học sinh khá giỏi có thể nêu cách chứng minh công thức: 
Học sinh làm câu hỏi 1 theo nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. Cho số tự nhiên.
Đưa ra quy tắc tính đối với số hữu tỉ.
Học sinh trả lời câu hỏi.
Làm cá nhân câu hỏi 2.
Hai học sinh khác nhận xét.
Làm theo nhóm câu hỏi 3.
Xây dựng công thức tính.
Làm câu hỏi 4.
Cá nhân trả lời.
1.Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên: 
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, ký hiệu xn, là tích của n thừa số x .
x: cơ số, n: số mũ.
Quy ước: x1 = x.
 x0=1 (x0).
?1. Tính
2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số.
 ?2. Tính.
a) (-3)2. (-3)3= (-3)2+3= (-3)5.
b) (-0,25)5: (-0,25)3= (-0,25)5-3= (-0,25)2.
3. Lũy thừa của lũy thừa:
(xm)n=xm.n
?4.
IV. CỦNG CỐ ( 5’) 
- Học sinh nhắc lại khái niệm, 3 công thức tính của lũy thừa với số tự nhiên.
- Làm bài tập 21 SGK trang 17.
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Học bài làm bài tập 28 33 trang 19, 20 SGK.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 44 49 SBT trang 10.
- Đọc trước bài 6. 
 Tuần 4 
 Tiết 7 .	 
 §6. LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo ).
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
2 Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực.
II . CHUẨN BỊ: 
 Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên? Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số? Tính: a) (-1)4 b) .
- Công thức lũy thừa của lũy thừa? Tính . Giáo viên nhận xét cho điểm.
* Có thể tính nhanh (0,125)3.83 như thế nào?
Dạy Bài Mới 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
 NỘI DUNG
1: Quy tắc lũy thừa của một tích.
Cho học sinh làm câu hỏi 1 theo nhóm.
Đưa công thức tính lũy thừa của một tích cho học sinh làm câu hỏi 2.
Gợi ý học sinh đưa về cùng lũy thừa. Nhận xét.
2: Quy tắc tính lũy thừa của một thương.
Cho học sinh làm câu hỏi 3 theo nhóm.
 Yêu cầu học sinh tự phát biểu công thức. Yêu cầu áp dụng công thức vào làm câu hỏi 4.
Phát phiếu học tập cho học sinh. 
Giáo viên thu phiếu nhận xét.
Học sinh làm theo nhóm câu hỏi 1.
 công thức tính.
(x.y)n = xn. yn
Làm câu hỏi 2 cá nhân. Hai học sinh khác nhận xét.
Học sinh làm câu hỏi 3 theo nhóm.
Đưa ra quy tắc.
Học sinh nhận phiếu học tập và điền kết quả.
1. Lũy thừa của một tích: 
(x.y)n = xn. yn
Ví dụ: câu hỏi 2 Tính.
2. Lũy thừa của một thương: 
Ví dụ:câu hỏi 4
IV. CỦNG CỐ ( 10’) 
-- Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Học sinh làm câu hỏi 5.
- (0,125)3 . 83 = (0,125.8)3 = 13 = 1.
- (-39)4 : (13)4 = (-39:13)4 = (-3)4 = 8l.
- Học sinh làm bài tập 34 SGK trang 22: a, c, d, f sai; b, e đúng.
- Học sinh lên bảng sửa lại các câu sai.
 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- - Học bài, làm bài từ 35 37 SGK.Xem trước phần luyện tập.
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 55 59 SBT. 
Phần I. ĐẠI SỐ
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
§1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
I/ Mục tiêu:
 1/ KT:Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
 2/ KN:Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
 3/ TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghhi bài tập ?1
- HS:Oân lại quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số,quy tắc nhân một số với một tổng.
III/ Tiến trình bài dạy:
Oån định lớp(1ph)
kiểm tra bài cũ:sinh hoạt hs chuẩn bị dụng cụ học toán.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1:Hình thành quy tắc.(15ph)
?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?
?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"
?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”
GV: Ghi bảng quy tắc
Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc, rèn luyện kỹ năng:(15ph)
-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.
-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện
4:Củng cố:(7ph)
-Cho học sinh làm ?3
Gọi học sinh nhận xét
Sửa sai (nếu có)
Lưu ý: 
 (A+B)C = C(A+B)
Làm bài tập 1c, 3a SGK.
5.Dặn dò(2ph)
-Các bài tập còn lại ở SGK:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
-Nắm vững quy tắc của bài học.
-Xem trước bài học2:Nhân đa thức với đa thức.
Hoạt động 1: 
-Đơn thức: 3x
-Đa thức: 2x2 - 2x + 5
 3x(2x2- 2x+5)
= 3x. 2x2+3x.(-2x)+3x. 5
= 6x3-6x2+15x
-Học sinh trả lời.
-Ghi quy tắc.
-Học sinh làm: 
Học sinh trả lời và thực hiện ?2
=
-Thực hiện
-Cả lớp thực hiện ?3
= (8x+y+3). y 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức trên:
 (8.3 + 2 +3).2
 = 58 (m2)
-Học sinh cả lớp làm bài tập ở nháp.
Hai học sinh làm BT ở bảng.
Học sinh ghi BT về nhà:
1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.
§ 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
1/ Quy tắc:muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 
2/ Áp dụng: Làm tính nhân
Ta có:
= -2x5 - 10x4+ x3.
?3
- Diện tích mảnh vườn:
 = (8x+y+3). y
- Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn:
 Ta có: (8.3 + 2 +3).2
 =58 (m2)
-2 học sinh làm bài tập 1c, 3a, 
Tuần: 01
Tiết : 02
Ns:
Nd:
§ 2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
I/ Mục tiêu:
1/KT:Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
2/KN:Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nha

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_toan_8_ca_nam_theo_chuan_kien_thuc_moi_2015_2016.doc