Giáo án Đại số 8 - Năm học 2017 - 2018 - Trường THCS Tô Vĩnh Diện

CHƯƠNG I : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC

Tiết 1 NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I . Mục tiêu

1. Kiến thức:

HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức

HS áp dụng được quy tắc vào việc thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức

2. Kĩ năng:

 HS thực hành thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.

3. Thái độ:

 HS tích cực xây dựng bài.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi quy tắc + ví dụ

2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân một số với một tổng , nhân 2 đơn thức , Bảng nhóm

III. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định lớp(1)

2. Kiểm tra bài cũ(5)

* Giới thiệu chương trình đại số 8

-GV giới thiệu chương trình đại số lớp 8

-GV nêu yêu cầu về sách vở , dụng cụ học tập , ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán

GV giới thiệu chương I : Trong chương I chúng ta tiếp tục học về phép nhân và phép chia các đa thức , các hằng đẳng thức đáng nhớ , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “ Nhân đơn thức với đa thức”

 

doc 72 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Năm học 2017 - 2018 - Trường THCS Tô Vĩnh Diện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Luyện tập (30 ph)
GV yêu cầu hai HS lên bảng làm 
GV yêu cầu HS thực hiện từng bước theo hằng đẳng thức , không bỏ bước để tránh nhầm lẫn 
GV chốt và khắc sâu các hđt đã sử dụng
GV cho HS chuẩn bị bài khoảng 4 phút sau đó gọi hai HS lên bảng làm câu a , b 
HS nhận xét 
Gv ? câu a, em nào còn cách làm khác 
HS làm cách khác 
HS cả lớp nhận xét - chữa bài 
GV nhận xét 
GV cho HS hoạt động nhóm : 
Nửa lớp làm bài 35 Tr17 SGK 
Nửa lớp làm bài 38 Tr17 SGK 
GV theo dõi các nhóm làm bài 
? Nờu cỏch làm
Goi 2 hs lờn bảng trỡnh bầy
GV yêu cầu HS làm theo cách khác 
GV: Hướng dẫn xét một số dạng toán về tam thức bậc hai 
?Chứng tỏ rằng : 
a , x2 - 6x + 10 > 0 với mọi x 
GV hướng dẫn HS : Xét vế trái của bất đẳng thức ta thấy
 x2 - 6x + 10 = x2 - 2 . x . 3 +32 +1 
 = ( x - 3 )2 + 1 
Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào bình phương của một hiệu còn lại là hạng tử tự do 
GV : Tới đây làm thế nào để chứng minh được đa thức luôn dương với mọi x ? 
Tương tự chứng minh 4x - x2 - 5 < 0 với mọi x
GV chốt lại phương pháp làm
 ? Nêu yêu cầu của đề bài?
a, P=x2-2x+5
? Tương tự bài 18 em đưa đa thức P về dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu và một số tự do?
Gv hướng dẫn h/s cách tìm GTNN bằng cách lập luận từ 
GV chốt lại cách làm
?Tương tự làm câu b,
Q=2x2-6x
GV quan sát , hd h/s làm
GV chốt lại phương pháp làm và yêu cầu h/s về làm câu c tương tự
GV chốt lại vấn đề.
 Luyện tập (30 ph)
Bài 33 Tr 16 SGK 
HS1 a 
 c, 
 e, 
HS2 b ,
 d , 
 f, 
HS nhận xét 
Bài 34 Tr16 SGK 
HS1 : a , ( a + b) 2 - (a - b)2
 = ( a2 + 2ab + b2 ) - (a2 - 2ab + b2 ) 
 = a2 + 2ab + b2 - a2 + 2ab - b2 
 = 4ab 
Cách 2 : ( a + b) 2 - (a - b)2 
= ( a +b +a - b ) ( a +b - a + b ) 
= 2a . 2b = 4ab 
HS 2 : b , ( a + b) 3 - ( a - b )3 - 2b3 
 = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - (a3 - 3a2b + 3ab2 - b3) - 2b3 
= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 + b3 - 2b3 = 6a2b 
Bài 35 Tính nhanh :
a , 342 + 662 + 68 . 66 = 342 +2 . 34 . 66 +662 
= ( 34 + 66 )2 = 1002 = 10000
b , 742 + 242 - 48 . 74 = 742 - 2 . 74 . 24 + 242 
= ( 74 - 24 )2 = 502 = 2500
Bài 38 Chứng minh các hằng đẳng thức : 
a , ( a - b )3 = - ( b - a ) 3 
VT = ( a - b )3 = [ - ( b - a )]3 = - ( b - a ) 3= VP 
b , ( - a - b ) 2 = ( a + b )2 
VT = ( - a - b ) 2 = ( -a )2 - 2 . (-a) .b + b2 
 = a2 - 2ab +b2 = (a + b )2 = VP 
Bài 18 Tr5 SBT
a.Có ( x - 3 )2 ³ 0 với mọi x 
( x - 3 )2 + 1 ³ 1 với mọi x 
Hay x2 - 6x + 10 > 0 với mọi x 
b. 4x - x2 - 5 = - ( x2 - 4x + 5 ) 
= - ( x2 - 2 . x . 2 + 22 +1 ) 
= - [ ( x - 2 )2 + 1 ] 
Ta có ( x - 2 )2 ³ 0 với mọi x 
( x - 2 )2 + 1 > 0 với mọi x 
 - [ ( x - 2 )2 + 1 ] < 0 với mọi x 
Bài 19/SBT-5
 Tìm GTNN của biểu thức
a. P=
 có 
à GTNN của P=4 khi x-1=0àx=1
b.
Q=2x2-6x=2.(x2-3x)
=
= Vì
àGTNN của Q= khi x-=0àx=
4. Củng cố (6 ph)
GV tổ chức trò chơi “đôi bạn nhanh nhất” theo hd ở SGK-17
GV chốt lại các dạng bài tập đã chữa , phương pháp làm, các hđt đáng nhớ , phương pháp dùng hđt để xét giá trị của một số tam thức bậc hai.
5. Hướng dẫn về nhà (1 ph)
-On lại các hằng đẳng thức .Xem lại các bài tập đã chữa và phương pháp làm.
-Bài tập : 19 ( c ) , 20 , 21 /SBT-5
 HD bài 20/SBT: Biến đổi giống câu b bài 18/SBTàlàm tương tự bài 19/SBT
Xem trước bài: “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung”.
IV. Rút kinh nghiệm
—–&—–
Tiết 9 PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử 
 BằNG PHƯƠNG PHáP ĐặT NHÂN Tử CHUNG 
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
Hs hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 
Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 
2. Kĩ năng: 
Vận dụng làm tốt các bài tập
3. Thái độ:
Tự giỏc, tớch cực phỏt biểu
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi sẵn một số vớ dụ
2. Học sinh: Bảng nhóm 
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định lớp(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (5 ph)
HS1: Tính nhanh giá trị của biểu thức 
 a , 85 . 12,7 + 15 . 12,7 
 b , 52 . 143 - 52 . 39 - 8 . 26 
ĐS: a, , = 12,7 . ( 85 + 15 ) = 12,7 . 100 = 1270
b, = 12,7 . ( 85 + 15 ) = 12,7 . 100 = 1270
HS2: Phát biểu và viết dạng TQ t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng?
ĐS: 
3. Bài mới (26p)
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ví Dụ (14 ph)
GV : Để tính nhanh giá trị hai biểu thức trên hai bạn đã sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để viết tổng ( hoặc hiệu ) đã cho thành một tích . Đối với các đa thức thì sao ? chúng ta xét tiếp các VD 
HS theo dõi SGK và suy nghĩ làm bài
GV : Trong VD vừa rồi ta viết 2x2 - 4x thành tích 2x ( x - 2 ) , việc biến đổi đó được gọi là phân tích đa thức 2x2 - 4x thành nhân tử 
GV : Vậy thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? 
GV : Phân tích đa thức thành nhân tử còn gọi là phân tích đa thức thành thừa số 
GV : Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung . Còn nhiều phương pháp để phân tích đa thức thành nhân tử chung ta sẽ học ở các tiết học sau . 
GV : Hãy cho biết nhân tử chumg ở VD trên là gì ? HS : 2x 
GV : Hãy phân tích 3x3y2 - 6x2y3 + 9x2y2 thành nhân tử 
? Nhân tử chung trong VD này là gỡ 
Hệ số của nhân tử chung ( 3 ) có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử ( 3 , 6 , 9 ) ? 
Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung ( x2y2) có quan hệ thế nào với luỹ thừa bằng chữ của các hạng tử ? 
HS : Hệ số của nhân tử chung chính là Ư C LN 
của các hệ số nguyên dương của các hạng tử .HS : Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức , với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử . 
GV : Chốt lại cách tìm nhân tử chung bằng cách treo trên bảng phụ
? Làm VD2:SGK
GV chốt và khắc sâu.
1 . Ví Dụ (14 ph) 
Vớ dụ 1: Hãy viết 2x2 - 4x thành một tích của những đa thức . 
Giải: 2x2 - 4x = 2x . x - 2x . 2 
 = 2x ( x - 2 ) 
*Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức . 
Một HS đọc khái niệm trang 18 SGK 
Bài tập:
3x3y2 - 6x2y3 + 9x2y2 
= 3x2y2 . x - 3x2y2 . 2y + 3x2y2 . 3 
= 3x2y2 ( x - 2y + 3 ) 
VD2:SGK
HĐ 2: áp dụng(12 ph)
GV cho HS làm ? 1 
GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của mỗi đa thức , lưu ý đổi dấu của câu c . Sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở , ba HS lên bảng làm 
GV ở câu b , nếu dừng lại ở kết quả
 ( x - 2y ) ( 5x2 - 15x ) có được không ? 
HS : Tuy kết quả là một tích nhưng phân tích như vậy chưa triệt để vì đa thức 
( 5x2 - 15x ) còn phân tích được bằng
 5x ( x - 3 ) 
GV : Nhấn mạnh : ý c nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung , ta cần đổi dấu các hạng tử , cách làm đó là dùng tính chất A = - ( - A ) 
GV : Phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều ích lợi . Một trong các ích lợi đó là giải toán tìm x . 
GV cho HS làm ? 2 theo nhóm
GV : gợi ý phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử . Tích trên bằng 0 khi nào ? 
GV chốt lại vấn đề
2. áp dụng(12 ph)
?1:
 a , x2 - x = x . x - x . 1 = x ( x - 1 ) 
b , 5x2 ( x - 2y ) - 15 x ( x - 2y ) 
 = ( x - 2y ) ( 5x2 - 15x ) 
 = ( x - 2y ) . 5x ( x - 3 ) 
 = 5x ( x - 2y ) ( x - 3 ) 
 c , 3 .( x - y ) - 5x ( y - x ) 
 = 3 .( x - y ) + 5x ( x - y ) 
 = ( x- y ) ( 3 + 5x ) 
?2 :
3x2 - 6x = 0 
ị 3x . ( x - 2 ) = 0
 ị x = 0 hoặc x - 2 = 0 hay x = 2 
4. Củng cố (12 ph)
Bài 39 tr19 sgk 
GV chia lớp làm hai nửa lớp làm câu b , d 
Nửa lớp làm câu c , e 
ĐS: b , x2 + 5x3 + x2y = x2 ( + 5x + y ) 
 d , x ( y - 1 ) - y ( y - 1 ) = ( y - 1 ) ( x - y )
 c , 14x2y - 21xy2 + 28x2y2 = 7xy ( 2x - 3y + 4xy ) 
 e , 10x . ( x- y ) - 8y ( y - x ) = 10x ( x - y ) + 8y ( x - y ) = 2 ( x - y ) ( 5x + 4y ) 
GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 40 (b ) Tr19 SGK 
GV Hỏi : -Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? 
-Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì ? 
-Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên ? 
-Nêu cách tìm các số hạng viết trong ngoặc sau nhân tử chung ? 
GV chốt lại vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà (1 ph)
-On lại bài theo câu hỏi củng cố 
-Bài tập 40 ( a) , 41 , 42 Tr19 SGK 
 22 à 25 Tr5 , 6 SBT 
HD bài 42/SGK: chia hết 54
-ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ
-Xem trước bài : “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương dùng hằng đẳng thức”
IV. Rút kinh nghiệm
—–&—–
Tiết 10 PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử BằNG 
 PHƯƠNG PHáP DùNG HằNG ĐẳNG THứC 
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
 HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
2. Kĩ năng: 
 HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử 
3. Thái độ:
Tự giỏc, tớch cực phỏt biểu
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi săn đề bài kiểm tra15 phút + các ví dụ
2. Học sinh: Bảng nhóm 
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định lớp(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (15 ph)
 Kiểm tra 15 phút
Bài 1 (3.5 đ) Viết công thức các hằng đẳng thức đáng nhớ?
Bài 2 (1.5 đ ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử?
a, b, 
Bài 3 (5 đ) Tìm x biết.
a, b, c, 
 Đáp án và biểu điểm
Bài 1 (3.5 đ) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Bài 2 (1.5 đ) a, (0,5 đ)
 b, (1 đ)
Bài 3 (5 đ) a, x(x-1)=0 (0,5 đ) àx=0 hoặc x-1=0
 x=1 (0,5 đ)
 b, x(x-4)(x+4)=0 (1 đ) à x=0 hoặc x=4 hoặc x=-4 (1 đ)
 c, 15x(x-7)(x+2)=0 (1 đ) à x=0 hoặc x=7 hoặc x=-2 (1 đ)
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ví Dụ (15 ph)
Gv nêu vấn đề vào bài
Gv chỉ vào các hằng đẳng thức và nói : Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành một tích , đó là nội dung bài học hôm nay 
GV : Phân tích đa thức x2 - 6x + 9 thành nhân tử 
Hỏi bài toán này em có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không ? Vì sao ? 
( GV treo ở góc bảng bảy hằng đẳng thức theo chiều tổng tích ) 
GV Đa thức này có ba hạng tử , em hãy nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi thành tích ? 
GV ( có thể gợi ý nếu HS chưa phát hiện ra ) Những đa thức nào vế trái có ba hạng tử ? 
GV Đúng , các em hãy biến đổi để làm xuất hiện dạng tổng quát . 
GV : Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
GV Các em hãy tự nghiên cứu VD Tr19 SGK 
Hỏi Qua phần tự nghiên cứu em hãy cho biết ở mỗi VD đã sử dụng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử ? 
GV yêu cầu HS làm ? 1 
a , x3 + 3x2 + 3x + 1 
GV : Đa thức này có bốn hạng tử theo em có thể áp dụng hằng đẳng thức nào? 
b , ( x + y )2 - 9x2
?Làm ?2?
Gv chốt và khắc sâu phương pháp làm, ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử
HS đọc đề bài 
1 / Ví Dụ (15 ph) 
Phõn tớch cỏc đa thức sau thành nhõn tử
a.
x2 - 6x + 9 = x2 - 2 . x . 3 + 32 = ( x + 3 )2
?1:
a , x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3 . x2 .1 + 3.x.12 +13
 = ( x + 1 )3 
b , ( x + y )2 - 9x2 = ( x + y )2 - ( 3x)2 
 = ( x + y + 3x ) ( x +y - 3x ) 
 = ( 4x + y ) ( y - 2x ) 
?2: 1052 - 25 = 1052 - 52 
= ( 105 + 5 ) ( 105 - 5 ) = 110 . 100 = 11000
HĐ 2: áp dụng (5 ph)
? Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n , cần làm thế nào ? 
HS : Ta cần biến đổi đa thức thành một tích trong đó có thừa số là bội của 4 
Gv chốt lại và khắc sâu các ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử
2 / áp dụng (5 ph)
VD : Chứng minh rằng ( 2n + 5 )2 - 25 chia hết cho 4 với mọi số nguyên n 
Giải
(2n+5)2-25 = (2n+5-5)(2n+5+5)
 =2n(2n+10)
 =4n(n+5) chia hết cho 4
4. Củng cố (8 ph)
Bài 42 Tr20 SGK GV yêu cầu HS làm bài độc lập , rồi gọi lần lượt lên chữa 
GV : Lưu ý HS nhận xét đa thức có mấy hạng tử để lựa chọn hằng đẳng thức áp dụng cho phù hợp 
a , x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = ( x+3)2
b , 10x - 25 - x2 = - ( x2 - 10x + 25 ) = - ( x2 - 2.x.5 + 52 ) = - ( x - 5 )2 
c , 8x3 - = ( 2x)3 - ()3 = ( 2x - ) ( 4x2 + x + ) 
d , x2 - 64y2 = ( x )2 - ( 8y )2 = ( x- 8y ) (x + 8y ) 
GV cho HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm một trong các bài tập sau 
Nhóm 1 : Bài 44(b) 
( a + b )3 - ( a - b )3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 +b3) - (a3 - 3a2b + 3ab2 -b3)
= a3 + 3a2b + 3ab2 +b3 - a3 + 3a2b - 3ab2 +b3= 6a2b + 2b3 = 2b ( 3a2 + b2 ) 
Nhóm 2 : Bài 44(e) 
-x3 + 9x2 - 27x + 27 = - ( x3 - 9x2 + 27x - 27 ) = - ( x3 - 3 . x2 . 3 + 3.x.32 -33 ) = -(x-3 )3 
( hoặc = 33 - 3. 32.x + 3. 3 . x2 -x3 = ( 3 - x )3 
Nhóm 3 : Bài 45 (a) 
Tìm x biết 
2 - 25x2 = 0 
( )2 - ( 5x )2 = 0
(+ 5x ) (- 5x ) = 0 ị + 5x = 0 hoặc - 5x = 0
ị x = hoặc x = 
Nhóm 4 : Bài 45 (b) 
Tìm x biết : x2 -x + = 0 
 x 2 - 2 . x . + ()2 = 0 
 ( x - )2 = 0 ị x - = 0 ị x = 
GV nhận xét , Cho điểm một số nhóm 
Gv chốt lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hđt va ứng dụng của phân tích đa thức thành nhân tử .
5. Hớng dẫn về nhà (1 ph)
Ôn lại bài , chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp 
Bài tập : 44 ( a , c , d ); 46 Tr20; 21 SGK 
 26à 30 Tr 6 SBT 
 HD bài 46/SGK-21 làm tương tự ?2/SGK-20
Xem trước bài :”Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử’
IV. Rút kinh nghiệm
—–&—–
Tiết 11 PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử 
 BằNG PHƯƠNG PHáP NHóM HạNG Tử 
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS biết nhóm các các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được các cách phân tích đa thức thành nhân tử trong việc tính nhanh các giá trị của biểu thức. 
2. Kĩ năng: 
Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp.
3. Thái độ:
Tự giỏc, tớch cực phỏt biểu
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi sẵn các ví dụ
2. Học sinh: Bảng nhóm 
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định lớp(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (10ph) 
HS1 : Chữa bài tập 44( c) Tr20 SGK 
Hỏi : Em đã dùng hằng đẳng thức nào để làm bài tập trên ? 
Em còn cách nào khác để làm không ?
ĐS ( a + b )3 +(a – b )3 = a3 + 3a2b + 3ab2+b3 + a3 - 3a2b + 3ab2- b3 = 3a3 + 6ab2 
= 2a(a2+3b2) 
HS Dùng hằng đẳng thức lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu 
Có thể dùng hằng đẳng thức tổng hai lập phương 
( a + b )3 +(a – b )3 = [( a + b ) + ( a-b ) ] [( a+b) 2 – ( a+b) (a-b) +(a-b)2]=( a+b+a-b)( a2- 2ab+b2-a2+b2+a2+2ab+b2)=2a(a2 +3b2 ) 
HS2 : Chữa bài 29(b) Tr19 SBT 
ĐS: Bài 29(b) Tính nhanh: 872 +732 -272 -132 = ( 872 -272 ) +( 732 – 132 ) 
= (87 + 27 ) ( 87 – 27 ) +(73+13) ( 73-13) = 114 . 60 + 86 . 60 = 60.( 114+86)
 = 60. 200= 12000
? Em còn cách nào khác không ? 
ĐS : = ( 872 – 132 ) + ( 732-272
3. Bài mới ( 23 phút)
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung cơ bản
HĐ 1: Ví dụ (15 ph)
GV Qua bài này ta thấy để phân tích đa thức thành nhân tử còn có thêm phương pháp nhóm các hạng tử . Vậy nhóm như thế nào để phân tích đa thức thành nhân tử, đó là nội dung bài học hôm nay 
GV đưa VD lên bảng cho HS làm thử . nếu không làm được GV gợi ý cho HS : 
?Với VD trên có thể sử dụng hai phương pháp đã học không ? 
HS :Vì bốn hạng tử của đa thức không có nhân tử chung nên không dùng được phương pháp đặt nhân tử chung . Đa thức cũng không có dạng hằng đẳng thức nào
?Trong bốn hạng tử , những hạng tử nào có nhân tử chung ? 
GV : Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và đặt nhân tử chung cho từng nhóm 
GV : Đến đây em còn nhận xét gì ? 
GV : Hãy đặt nhân tử chung của các nhóm 
GV Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác được không ? 
GV : Lưu ý Khi nhóm các hạng tử mà đặt dấu “-“trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc 
GV : Hai cách làm như VD trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử .Hai cách trên cho ta kết quả duy nhất 
GV: Nêu ví dụ 
GV yêu cầu HS tìm cách nhóm để phân tích đa thức thành nhân tử
?Lên bảng làm?
GV chốt lại phương pháp làm
?Có cách nhóm nào khác không ? tại sao?
HS không vì không có cách nào nhóm để có thể phân tích được nữa
GV từ đó chốt lại vấn đề ; lưu ý hs khi nhóm phải nhóm các hạng tử thích hợp để mỗi nhóm đều có thể phân tích được, sau khi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục được.
GV: Nêu thêm ví dụ : 
GV yêu cầu HS tìm cách nhóm 
GV : Có thể nhóm đa thức là : ( 9- x2 ) +( 2xy -y2) được không ? Tại sao ? 
GV : Vậy khi nhóm các hạng tử phải nhóm thích hợp , cụ thể là : 
-Mỗi nhóm đều có thể phân tích được 
-Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mỗi nhóm thì quá trình phân tích phải tiếp tục . 
1 / Ví dụ (15 ph)
ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
x 2 - 3x +xy -3y 
Giải
x 2 - 3x +xy -3y = ( x2 - 3x) +( xy -3y ) 
= x ( x - 3 ) +y ( x - 3 ) 
Giữa hai nhóm lại xuất hiện nhân tử chung . 
= (x- 3 ) ( x+y ) 
HS x 2 - 3x +xy -3y = ( x2 +xy ) - ( 3x + 3y ) 
= x( x+y ) - 3( x + y) = (x+y ) ( x - 3 )
Ví dụ 2:
x2 + 6x - y2 + 9 = (x2 + 6x + 9 ) - y2 
 = ( x + 3 )2 - y2 = ( x + 3 – y)(x + 3 + y )
Vớ dụ 3: Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
9 - x2 +2xy - y2
 Giải: 9 - x2 +2xy - y2 = 9 - ( x2 - 2xy + y2) 
= 32 - ( x - y ) 2 =[ 3 - ( x - y ) ]. [ ( 3 + ( x - y ) ] = ( 3 - x + y ) ( 3 + x - y ) 
HĐ 2: áp dụng (8 ph)
GV cho HS làm ?1 
GV theo dõi HS làm dưới lớp 
GV đưa ?2 lên bảng phụ yêu cầu HS nêu ý kiến của mình về lời giải của bạn 
Hai HS lên bảng phân tích tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà 
2 . áp dụng (8 ph)
?1
Tính nhanh : 15.64 +25.100+36.15+60.100
= ( 15.64 +36.15 ) +( 25.100+60.100) 
= 15( 64+36) +100( 25+60) = 15.100+100.85
=100( 15+85) = 100.100 = 10000
?2
Bạn An làm đúng , bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được 
* x4 - 9x3 + x2 - 9x = x ( x3 - 9x2 + x - 9 ) 
= x [ ( x3 + x ) - ( 9x2 + 9 ) ] 
= x [ x ( x2 + 1 ) - 9 ( x2 + 1 ) ]
* x4 - 9x3 + x2 - 9x = ( x4 - 9x3 ) + ( x2-9x) 
 = x3 ( x - 9 ) +x ( x-9) = (x- 9 ) ( x3+x) 
 = (x - 9) .x( x2 + 1 ) 
HS x2 + 6x +9 - y2 = (x2 + 6x +9 ) - y2 
= ( x +3)2 -y2 = ( x+3+y) ( x+3-y) 
HS nhận xét 
 4. Củng cố (10 ph)
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm . 
Nửa lớp làm bài 48(b) Tr22 SGK 
Nửa lớp làm bài 48(c) Tr22 SGK 
GV : Lưu ý nếu tất cả các hạng tử có nhân tử chung thì nên đặt nhân tử chung rồi mới nhóm .Khi nhóm chú ý tới các hạng tử hợp thành hằng đẳng thức 
 ĐS: 48(b) 
3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 = 3 ( x2 + 2xy +y2 - z2) =3 [ ( x2 + 2xy + y2 ) - z2 ] 
= 3 [ ( x + y )2 - z2 ] = 3 ( x + y + z ) ( x +y - z) 
48( c) 
x 2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2 = ( x 2 - 2xy + y2) - (z2 - 2zt + t2 ) = ( x - y )2 - ( z - t ) 2 
= [ ( x -y ) + ( z - t ) ] [ ( x- y ) -( z-t ) ]= ( x - y + z - t ) ( x - y - z +t ) 
Đại diện các nhóm trình bày lời giải 
HS nhận xét , chữa bài Gv kiểm tra bài làm của một số nhóm 
 Bài 49(b) Tr22 SGK 
Tính nhanh : 452 +402 -152 +80 .45
HS làm bài , một HS lên bảng làm 
452 +402 -152 +80 .45 = ( 452 + 2 .45.40+402 ) - 152 = ( 45 + 40 )2 - 152 
= 852 - 152 = ( 85 - 15 ) ( 85 + 15) = 70 . 100 = 7 000
GV chốt lại kiến thức cơ bản và trọng tâm bài
5. Hướng dẫn về nhà (1ph)
-Ôn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
-Làm bài tập 47 , 48(a) , 49(a) ,50 Tr22,23 SGK ; bài tập 31 , 32 , 33 Tr6 SBT
HD bài 47/SBT: để tính nhanh các giá trị của các đa thức phải phân tích đa thức thành nhân tửàthay giá trị của biếnàthực hiện phép tính
-Chuẩn bị tốt bài tập giờ sau luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm
—–&—–
Tiết12 luyện tập
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
 - Học sinh phân tích đa thức thành nhân tử một cáh thành thạo bằng các phương pháp phân tích đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức và nhóm các hạng tử.
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng được các cách phân tích đa thức thành nhân tử một cách linh hoạt vào việc giải các bài tập.
3. Thái độ:
 - Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Bảng phụ ghi bài tập
2. Học sinh: Học bài cũ và làm đầy đủ bài tập về nhà 
III. Tiến trỡnh dạy học
1. ổn định lớp(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kết hợp luyện tập 
3 . Bài mới (42 ph)
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài tập 47
 3 học sinh lên bảng trình bày
- Lớp nhận xét cho điểm
- GV: trong mỗi bài tập trên chúng ta phải sử dụng mấy phương pháp phân tích 
- Học sinh trả lời
- Giáo viên chốt cách làm, kết quả.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Các nhóm làm việc
- Giáo viên có thể gợi ý:
a) 
b) 
c) 
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên kiểm tra và chốt kết quả
- Yêu cầu làm bài tập 50
- Cả lớp làm nháp
- Hai học sinh khá lên trình bày
- Giáo viên uốn nắn cách làm, cách trình bày, kết quả
? Lên bảng làm?
? Ta đã dùng phương pháp nào để phân tích?
GV chốt và khắc sâu phương pháp đặt nhân tử chung
?Với bài này ta dùng phương pháp nào để phân tích?
HS Sử dụng phương pháp dùng nhóm các hạng tử
?Lên bảng làm?
GV chốt và khắc sâu kiến thức sử dụng
?Có thể sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
? Lên bảng làm?
GV chốt lại phương pháp làm
?Đọc đề bài?
? Nêu phương pháp làm?
?Lên bảng làm?
GV chốt lại phương pháp làm và khắc sâu kiến thức sử dụng
 Bài tập 47 (tr22-SGK)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
Bài tập 48 (tr22-SGK)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
Bài tập 50 (tr23-SGK) Tìm x:
Bài 22 (tr5-SBT) Phân t ích đa thức thành nhân tử
H 3 em lên bảng làm
a, 5x-20y = 5(x-4y)
b, 5x(x-1)-3x(x-1) = (x – 1)( 5x – 3).= 2x(x-1)
c, x(x+y)-5x-5y=.= (x+y)(x-5)
Bài31 (tr6-SBT) Phân t ích đa thức thành nhân tử
a, x2-x-y2-y=(x2-y2)- (x+y)=(x+y)(x-y-1)
b, x2-2xy+y2-z2=(x-y)2-z2=(x-y-z)(x-y+z)
Bài 26 ( tr6-SBT) Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x2-9= x2-32=(x-3)(x+3)
b, 4x2-25y2=(2x)2-(5y)2=(2x-5y)(2x+5y)
c, 
Bài 33 (tr6- SBT )
a, x2-2xy-4z2+y2=...= (x-y-2z)(x-y+2z)
Tại x=6; y=-4; z=45 à
= (6+4-2.45)(6+4+2.45)==-8000
b, 3(x-3)(x+7)+(x-4)2+48=.=(2x+1)2
Tại x=0,5à = (2.0,5+1)2=4
4. Củng cố (1 ph)
- Lưu ý học sinh: nhóm các hạng tử mà đằng trước có dấu trừ
Chú ý: A.B = 0 
GV chốt lại vấn đề.
5. Hướng dẫn về nhà 1ph)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2+xy+x+y 
b) 3-3xy+5x-5y 
c) ++2xy-x-y
- Xem trước bài : “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp”
IV. Rút kinh nghiệm
—–&—–
Tiết 13 PHÂN TíCH ĐA THứC THàNH NHÂN Tử 
 BằNG CáCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHáP 
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
 HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử 
- Củng cố lại lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học
2. Kĩ năng: 
 - Vận dụng được các cách phân tích đa thức thành nhân tử một cách linh hoạt vào việc giải các bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Chuong I Phep nhan va phep chia cac da thuc_12172714.doc