Giáo án Đại số 8 - Tiết 24 đến tiết 27

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm vững quy tắc rút gọn phân thức

- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu

2. Kĩ năng:

- HS vận dụng được quy tắc đổi dấu và quy tắc rút gọn phân thức vào bài tập cụ thể

- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài của HS

3. Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận trong tính toán, tập trung, có ý thức nghiêm túc học tập, sôi nổi xây dựng bài

4. Tư duy:

- Rèn khả năng suy luận hợp lý, suy luận logic, tư duy linh hoạt, sáng tạo

 

doc 19 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 24 đến tiết 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân thức tìm được và phân thức ban đầu?
- Để rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Qua ?3 GV hỏi : + Tử và mẫu đã được phân tích thành nhân tử nhưng đã có nhân tử chung chưa ? 
 + Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ?
 + Từ bài tập vừa rồi em rút ra điều gì?
III.ĐÁNH GIÁ :
- Sau khi đã đọc trước bài ở nhà HS có thể trả lời các nội dung chính của bài.
- HS hiểu quy tắc và vận dụng được vào bài tập cụ thể.
- Hình thức đánh giá : bài tập ứng dụng, câu hỏi
- Công cụ đánh giá : đánh giá theo thang điểm
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu ,sgk, tài liệu chuẩn ktkn.
- Học sinh : Quy tắc rút gọn phân số, các PP phân tích đa thức thành nhân tử, sgk.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp (1 phút)
V.2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án và biểu điểm
HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? Viết CT tổng quát?
Nêu ứng dụng. 
HS2: Phát biểu quy tắc đổi dấu PT? Viết CT tổng quát? Nêu ư/d? 
Cả lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn.
Phát biểu đúng, viết công thức đúng: (6đ)
Nêu được ư/d (4đ) 
Phát biểu đúng, viết ct đúng: (6đ)
Nêu được ư/d (4đ)
V.3. Giảng bài mới 
Hoạt động 1: 
Xây dựng quy tắc (10 phút)
- Mục tiêu : HS hiểu thế nào là rút gọn phân thức, xây dựng được quy tắc rút gọn, rèn kỹ năng trình bày, HS có thái độ nghiêm túc học tập.
- Phương pháp : vấn đáp, nghiên cứu SGK
- Phương tiện : SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? So sánh cấu trúc của PT tìm được và PT ban đầu?
G PT tìm được đơn giản hơn PT đã cho. Cách biến đổi như vậy gọi là rút gọn PT 
? Từ ?1 rút gọn PT là gì?
H Pbiểu, G Ghi vào bảng phụ. 
?
G : Để rút gọn PT này em làm như thế nào?
G Nghiên cứu VD1, cho biết trong mỗi bước họ làm gì?
G Chốt lại 2 bước rút gọn
H Làm ?1 
H : Gọn hơn.
1. Quy tắc:
* Khái niệm: Rút gọn PT là biến đổi PT thành PT mới đơn giản hơn PT đã cho. 
H Làm ?2 
H Pbiểu Quy tắc .
* Quy tắc:
 - Ptích cả tử và mẫu thành ntử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
 - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
*VD 1: (SGK/ 39) 
Hoạt động 2: 
Áp dụng (11 phút)
- Mục tiêu: HS hiểu và áp dụng được quy tắc rút gọn vào bài tập cụ thể, rèn kỹ năng tính toán, HS cẩn thận, tư duy logic
- Phương pháp: luyện tập, đàm thoại
- Phương tiện : SGK, máy chiếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? A/d làm ?3
? Rút gọn phân thức : 
? Tử và mẫu đã được phân tích thành nhân tử nhưng đã có nhân tử chung chưa ? 
? Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung ?
? Từ bài tập vừa rồi em rút ra điều gì?
? Mục đích của đổi dấu là gì? ?Khi nào phải đổi dấu? 
GV: A/d làm ?4
?3 Rút gọn phân thức:
H Đổi dấu Tử đứng tại chỗ giải.
* H Pbiểu chú ý.
Chú ý: (SGK/ 39)
 A = - ( - A)
- để làm xuất hiện nhân tử chung.
- Khi ở tử và mẫu có nhân tử trái dấu
* VD 2: (SGK/ 39)
?4 Rút gọn phân thức:
V.4. Củng cố (15 phút)
- Mục tiêu: Củng cố cho HS quy tắc rút gọn phân thức, áp dụng được vào các bài tập cụ thể
- Phương pháp: vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ
- Phương tiện: SGK, bảng nhóm
 ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?
? Pbiểu quy tắc rút gọn PT? Nếu ở tử và mẫu có 2 ntử trái dấu thì fải làm gì?
A/d rút gọn các PT sau:
a, ; b, ;
c, .
Làm bài tập 8 (SGK/ 40) Các câu rút gọn sau đúng hay sai? Vì sao?
H Thảo luận nhóm, mỗi nhóm 1 câu. Sau 3ph, đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
G Đưa đ/a để H đối chiếu nhận xét.
a, : Đúng vì chia cả tử và mẫu cho ntc là 3y.
b, : Sai vì trừ 2 htử giống nhau ở tử và mẫu cảu PT
c, : Sai vì không chia cả tử và mẫu cho ntc
d, : Đúng vì chia cả tử và mẫu cho ntc là 3y + 3
V. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài và làm bài tập: 7c,d, 9b, 11 (SGK/ 40). HSK : 10 (SGK/ 40)
- Chuẩn bị bài sau: Xem trước các bài tập phần luyện tập.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Tài liệu tham khảo:
- SGK, SGV, SBT, Sách thiết kế bài giảng
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 25
Trường: Đoàn Thị Điểm
LUYỆN TẬP
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức , rút gọn phân thức 
Kĩ năng: 
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức. Nhận biết được các trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung ở cả tử và mẫu .
Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có ý thức tìm tòi, yêu thích môn học
Tư duy : 
- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, tư duy lô gic, khoa học
II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG :
1.Cho H nhận xét rồi chốt lại cách rút gọn phân thức có tử và mẫu đã đc ptích thành ntử và cách rút gọn phân thức phân thức có tử và mẫu chưa được ptích thành ntử ? 
2. Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức? Với đẳng thức này ta chọn cách nào ? Vì sao?
3. Cho bài toán Tìm x biết : ax – 2x = a2 – 4 
? Nhận xét các hạng tử ở vế trái có đặc điểm gì chung ?
? Giả sử btoán y/c tìm x biết ax – 2x + 4 = a2 em làm ntn?
III.ĐÁNH GIÁ :
- HS làm được bài tập, vận dụng tốt các quy tắc và tính chất
- Hình thức đánh giá : bài kiểm tra viết 15phuts, bài tập ứng dụng và bài tập nâng cao
- Công cụ đánh giá : đánh giá theo thang điểm, đánh giá theo mức độ đúng sai của bài làm HS, đánh giá thông qua cách trình bày lời giải
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu , sgk, tài liệu tham khảo; đề kiểm tra 15'
- Học sinh : Giấy kiểm tra, ôn lại quy tắc rút gọn phân thức , tính chất cơ bản của phân thức , các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp
V.2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
	* Đề bài :
Bài 1. Các đẳng thức sau đúng (Đ) hay sai (S)?
a, 6x2y3xy3=2xy2
b, 2x+12x+y =1y
c, 3x3y2-xy3=-3x2y2 
d, x(1-x)y(x-1)=xy 
Bài 2. Rút gọn các phân thức sau
	a, 15xx+5210x3(x+5) 	b, 2x(3-x)3x(x-3)3 c, x2-2x+14x2-4x
	* Đáp án và biểu điểm :
Bài 1 : (2đ) ( mỗi đáp án đúng được 0,5 đ):
	a – Đ ; b – S ; c – Đ ; d – S
Bài 2 : (8đ)
	a, 15xx+5210x3(x+5)=3x+52x2 (3đ)	b, 2x(3-x)3x(x-3)3= -2x(x-3)3x(x-3)3= 23(x-3)2 (3đ)
 	c, x2-2x+14x2-4x= (x-1)24x(x-1)= x-14x	(2đ)
V.3. Giảng bài mới 
Hoạt động 1: 
Chữa bài kiểm tra 15’(10 phút)
- Mục tiêu: giúp HS củng cố lại cách rút gọn phân thức, tự HS đánh giá được mức độ đúng sai của bài làm; rèn cách trình bày bài và kĩ năng tính toán của HS
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện: đề kiểm tra
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G Y/c 3 H đứng tại chỗ làm bài 1 và giải thích
a – Đ ; b – S ; c – Đ ; d – S
G Lưu ý H không được xóa 2 hạng tử giống nhau ở tử và mẫu
G Y/c 3 H lên bảng giải bài 2
G Cho H nhận xét rồi chốt lại cách rút gọn phân thức có tử và mẫu đã đc ptích thành ntử và cách rút gọn phân thức phân thức có tử và mẫu chưa được ptích thành ntử ? 
? Tìm bài tập tương tự?
Bài 1. Đúng hay sai:
a – Đ ; b – S ; c – Đ ; d – S
Bài 2. Rút gọn phân thức :
* Bài tập tương tự : 12a, 13b (SGK/ 40) ; 9 (SBT/17)
Hoạt động 2: 
Giải bài tập rèn luyện kĩ năng (8 phút)
- Mục tiêu: giúp HS củng cố kiến thức về tính chất cơ bản của phân thức đại số, rút gọn phân thức đại số; rèn kỹ năng tư duy và trình bày bài toán
- Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
- Phương tiện: SGK, máy chiếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức?
G ghi bảng phụ :
C1 : - Biến đổi vế này thành vế kia
Kết luận.
C2 : - Biến đổi 2 vế tành vế trung gian 
Kết luận. 
? Với đẳng thức này ta chọn cách nào ? Vì sao?
? Bài này còn cách giải nào khác ? Vì sao?
G Y/c H dứng tại chỗ trình bày C1. 
G chốt lại cách cm 2 phân thức bằng nhau, lưu ý H C3 chỉ áp dụng được trong t/h 2 phân thức đơn giản. Nếu 2 phân thức phức tạp thì nên dùng cách 1 hoặc 2. 
? Tìm btập t/tự ?
H Pbiểu 
Bài 3. Chứng minh rằng:
H Pbiểu Chọn C1 vì VP phức tạp hơn nên biến đổi thành về trái dễ hơn.
H C2: Sử dụng định nghĩa 2 PT bằng nhau để cm.
Giải:
Biến đổi vế trái ta có : 
Vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được cm 
* Btập t/tự : bài 11 (SBT/17)
Hoạt động 3: 
Giải bài tập nâng cao (8 phút)
- Mục tiêu: mở rộng cho HS 1 số bài tập nâng cao; rèn khả năng tư duy
- Phương pháp: vấn đáp
- Phương tiện: đề bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhận xét các hạng tử ở vế trái có đặc điểm gì chung ?
G Hdẫn H giải : Đặt x làm ntc, đưa về dạng 
Ax = B 
? Nhận xét kquả x tìm được ?
H Là phân thức chưa ở dạng tối giản.
? Hãy rút gọn phân thức đó.
H Làm tiếp.
? Giả sử btoán y/c tìm x biết ax – 2x + 4 = a2 
em làm ntn?
G Chốt lại : Với loại toán tìm x biết 1 đẳng thức có 2 vế là 2 đa thức bbậc 1 đối với x ta chuyển các htử tự do sang vế phải , chuyển các htử chứa x sang vế trái rồi đặt x làm ntc, đưa về dạng Ax = B 
G Qua btoán này ta thấy rút gọn phân thức có ứng dụng viết các kquả tính toán trên phân thức dưới dạng gọn nhất có thể.
Bài 3. Tìm x biết :
 ax – 2x = a2 – 4 
 ( a: hằng số, a 2 )
 H Pbiểu 
H Đứng tại chỗ giải theo hd của GV
Giải: 
 ax – 2x = a2 – 4 
 x(a – 2 ) = a2 – 4 
 x = 
 x = 
 x = a + 2
Vậy x = a + 2 với a 2
V.4. Củng cố:(3 phút)
- Mục tiêu: HS được khắc sâu những kiến thức quan trọng của rút gọn phân thức; áp dụng được vào những bài toán đơn giản và nâng cao
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện: SGK
 ? Qua bài học hôm nay em luyện giải được những dạng btập nào ?
? Muốn rút gọn phân thức ta làm ntn?
? Rút gọn phân thức được ứng dụng trong những t/h nào?
? Có những cách nào để cm 2 phân thức bằng nhau?
? PP giải btoán tím x biết đẳng thức có2vế là 2 đa thức bạc 1 đối với x?
G Chốt lại nd bài.
V.5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài và làm bài tập: 12ê, 13b (SGK/ 40); 9, 11, 12 (SBT/17,18).
- Cbbs: Ôn lại các PP PTĐTTNT, Quy tắc quy đồng mẫu số.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Tài liệu tham khảo:
- SGK Toán 8, SBT Toán 8, SGV Toán 8.
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 26
Trường: Đoàn Thị Điểm
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN THỨC 
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức: 
- Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
- HS biết cách tìm mẫu thức chung, nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có nhưng nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
- HS nắm được quy trình quy đồng mẫu thức
Kĩ năng: 
- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức các phân thức.
- Vận dụng được quy tắc đổi dấu khi quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
- Rèn kỹ năng tính toán và trình bày bài toán
Thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập trung.
 4. Tư duy : 
- Rèn tư duy sáng tạo, linh hoạt
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG : 
1. Em hiểu thế nào là quy đồng mẫu thức các phân thức?
2. Em có nhận xét gì về quan hệ của mẫu thức chung với từng mẫu của phân thức đã cho?
3. Để tìm MTC của 2 phân thức ta phải tiến hành qua mấy bước ? Là những bước nào ?
4. Chọn MTC ta làm như thế nào? Nhân tử bằng số của MTC phải t/m đk gì?
5. Các lũy thừa được lựa chọn ntn?
6. Từ VD, Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta phải làm những công việc gì?
7. Nhân tử phụ , mẫu thức và MTC liên hệ với nhau bởi đẳng thức nào?
8. Sau khi tìm được nhân tử phụ của từng phân thức ta phải làm gì?
III.ĐÁNH GIÁ: 
- Sau khi đã đọc trước bài ở nhà HS có thể trả lời các nội dung chính của bài.
- HS hiểu quy tắc và vận dụng được vào bài tập cụ thể.
- Hình thức đánh giá : bài tập ứng dụng, câu hỏi
- Công cụ đánh giá : đánh giá theo thang điểm
IV: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Máy chiếu,sgk, sgv, tài liệu chuẩn ktkn.
- Học sinh: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, quy đồng mẫu số, sgk.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp
V.2. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Câu hỏi
Đáp án và biểu điểm
HS1(K): Rút gọn : 
HS2(Tb): Nêu các bước quy đồng mẫu số. 
Cả lớp cùng làm và nhận xét bài làm của bạn 
= 
Nêu đúng, đủ 3 bước 
V.3. Giảng bài mới 
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu khái niệm quy đồng mẫu thức. ( 5 phút)
- Mục tiêu : Giúp HS tự hình thành khái niệm quy đồng mẫu thức thông qua bài toán mở đầu; rèn khả năng tư duy ; hs nghiêm túc, cẩn thận
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp
- Phương tiện: SGK, máy chiếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
G Giới thiệu: Việc làm trên được gọi là quy đồng mẫu thức các phân thức
? Em hiểu thế nào là quy đồng mẫu thức các phân thức
G Mẫu mới của các phân thức là 
(x + y)(x - y) hay x2 - y2 được gọi là mẫu thức chung.
? Em có nhận xét gì về quan hệ của mẫu thức chung với từng mẫu của phân thức đã cho
ĐVĐ Vậy làm thế nào để tìm được mẫu thức chung. Ta sang phần 1
H nghiên cứu bài toán mở đầu
H Pbiểu k/n 
H Đọc lại chính xác k/n trong SGK/41 
* Khái niệm : (SGK/ 41)
H Mẫu thức chung chia hết cho các mẫu của từng phân thức 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu cách tìm mẫu thức chung (12 phút)
- Mục tiêu: HS biết cách tìm mẫu thức chung ; rèn khả năng tư duy logic; nghiêm túc, tập trung
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
- Phương tiện: máy chiếu, SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Để tìm MTC của 2 phân thức ta phải tiến hành qua mấy bước ? Là những bước nào ?
Chọn MTC ta làm như thế nào ?
? Nhân tử bằng số của MTC phải t/m đk gì?
? Các lũy thừa được lựa chọn ntn?
G Mô tả cách tìm MTC thông qua VD
GV : A/d tìm MTC của 2 phân thức :
 và 
 ( MTC = 2x(x - 5) )
Yêu cầu Làm bài 17 (SGK/ 43) 
( Tuấn đúng )
G Lưu ý H cách chọn MTC
H Làm ?1 MTC = 12x2y3z
	H Đọc VD trong SGK
1. Tìm mẫu thức chung
H Pbiểu cách tìm MTC
* VD : Tìm MTC
 và 
 4x2 – 8x + 4 = 4(x – 1 )2
 6x2 – 6x = 6x(x – 1)
 ð MTC = 12x( x – 1 )2
* Cách tìm MTC (SGK/ 42)
 - Ptích các Mẫu thành ntử.
 - Chọn MTC:
 + Hệ số = BCNN( Hệ số các phân thức)
 + Lũy thừa = Tích các lũy thừa chung và riêng. Mỗi lũy thừa lấy với số mũ lớn nhất
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu cách quy đồng mẫu thức (13 phút)
- Mục tiêu: HS biết cách quy đồng mẫu thức; rèn kỹ năng trình bày bài toán; cẩn thận, tập trung
- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
- Phương tiện: SGK
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Từ VD, Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta phải làm những công việc gì?
? Để tìm nhân tử phụ của mỗi phân ta làm ntn ?
? Nhân tử phụ , mẫu thức và MTC liên hệ với nhau bởi đẳng thức nào?
? Sau khi tìm được nhân tử phụ của từng phân thức ta phải làm gì?
G Hdẫn H trình bày lại VD trong SGK
G Chốt lại cách quy đồng mẫu thức.
G Cho H nhận xét, sửa sai nếu cần.
G Cho H nhận xét rồi rút ra Kl : Đôi khi phải đổi dấu cả tử và mấu của 1 phân thức khi tìm MTC
H Nghiên cứu VD (SGK/ 42)
2. Quy đồng mẫu thức
* VD : Quy đồng mẫu thức
 MTC : 12x(x - 1)2
 = = 
H Pbiểu Quy tắc quy đồng mẫu thức 
* Quy tắc quy đồng mẫu thức: (SGK/ 42)
Tìm MTC
 Tìm nhân tử phụ.
 Nhân cả Tử và Mẫu với nhân tử phụ tương ứng.
H A/d làm ?2 (SGK/ 42) 
( 1 H lên bảng, cả lớp làm vào vở )
H Làm ?3 (SGK/ 43)
V.4. Củng cố: (7 phút)
 ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?
? Muốn quy đồng mẫu 2 phân thức ta làm ntn ?
? Muốn quy đồng mẫu nhiều phân thức ta làm ntn ?
? Muốn tìm MTC ta làm ntn?
G Chốt lại nội dung cần nhớ của bài.
H Làm bài 14a, 15a ( 2 H lên bảng ) 
V. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài và làm bài tập: 14b, 15b, 16, 18 (SGK/ 43).
- Nghiên cứu trước bài tập phần luyện tập. Giờ sau luyện tập
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII. Tài liệu tham khảo:
- SGK Toán 8, SBT Toán 8, SGV Toán 8.	
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
KHỐI LỚP: 8 - Môn: Đại số
Tiết theo PPCT: 27
Trường: Đoàn Thị Điểm
LUYỆN TẬP
Họ tên giáo viên: Trần Thị Hà
Mobil: 0167 576 1898
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức: 
- Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử , kĩ năng tìm MTC, quy đồng mẫu thức thành thạo.
 3. Thái độ: 
- HS nghiêm túc học tập, có ý thức vươn lên; yêu thích môn học.
 4. Tư duy : 
- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình
II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG :
1. Muốn quy đồng mẫu thức ta làm ntn?
2. Để tìm nhân tử phụ của từng phân thức ta làm ntn ?
3. Khi nào 1 biểu thức được gọi là MTC của các phân thức ?
? Vậy muốn ctỏ MTC của 2 phân thức này là x3 + 5x2 – 4x – 20 ta phải làm gì?
III.ĐÁNH GIÁ :
- HS áp dụng thành thạo các quy tắc.
- Hình thức đánh giá : bài tập ứng dụng, bài tập rèn kỹ năng, bài tập phát triển tư duy.
- Công cụ đánh giá : đánh giá theo thang điểm
IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên: Phấn mầu, máy chiếu ,sgk, tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Quy tắc tìm mẫu thức chung, Quy đồng mẫu thức,sgk.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
V.1. Ổn định lớp
V.2. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong bài )
 V.3. Giảng bài mới 
	Hoạt động 1: 
Kiểm tra và chữa bài tập về nhà ( 12 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách quy đồng qua những bài tập quy đồng mẫu các phân thức; rèn kỹ năng trình bày bài toán; cẩn thận, tập trung
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện: bảng phụ	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Muốn quy đồng mẫu thức ta làm ntn?
? Muốn tìm MTC ta làm như thế nào?
? Sau khi ptích các mt thành ntử, chọn MTC ntn?
? Để tìm nhân tử phụ của từng phân thức ta làm ntn ?
H Pbiểu , G Ghi vào bảng phụ
G Kết hợp kiểm tra vở bài tập của H.
G Chốt lại quy tắc QĐMT, Tìm MTC và lưu ý H dấu hiệu cần phải đổi dấu để tìm MTC 
HS trả lời.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp thực hiện vào vở.
Bài 1. Quy đồng mẫu các phân thức: 
a, và 
 MTC = 60x4y5 
b, và 
MTC = 2(x – 2)(x + 2)
c, và 
MTC = 2(y – 3)(y + 3)
 = 
= 
Hoạt động 2: 
Giải bài rèn luyện kĩ năng. (12 phút)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách quy đồng qua những bài tập quy đồng mẫu các phân thức; rèn kỹ năng trình bày bài toán ; HS nghiêm túc, tỉ mỉ.
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện: SGK, SBT	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Nhận xét 2 phân thức ở câu a?
? Vậy MTC của 2 phân thức là bao nhiêu ?
? Nhận xét mẫu của các phân thức ?
? Vậy MTC = ?
 Cả lớp làm vào vở. 
H Phân thức thứ nhất có mẫu là 1, phân thức thứ 2 có mẫu là x2 – 1.
H MTC = x2 – 1
H Mẫu của phân thức thứ nhất chia hết cho các phân thức còn lại .
H Pbiểu lên bảng làm.
Bài 2. Quy đồng mẫu các phân thức :
a, x2 + 1 và 
MTC = x2 – 1
 x2 + 1 = .
b, ; và -2
 x3 - 1 = (x -1)(x2 + x + 1)
 Vậy MTC = (x -1)(x2 + x + 1)
= 
= 
-2 = 
Hoạt động 3: 
Giải bài tập phát triển tư duy (16 phút)
- Mục tiêu: củng cố cho HS cách chia hết, áp dụng cho bài toán quy đồng mẫu; rèn kỹ năng tư duy logic; HS tập trung, cẩn thận
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
- Phương tiện: đề bài tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Khi nào 1 biểu thức được gọi là MTC của các phân thức ?
? Vậy muốn ctỏ MTC của 2 phân thức này là x3 + 5x2 – 4x – 20 ta phải làm gì?
? Để ctỏ x3 + 5x2 – 4x – 20 chia hết cho x2 +3x – 10 ta làm ntn?
G Với mẫu thứ 2 ta làm t/tự.
G Ghi kq lên bảng.
? Từ kq phép chia, tìm nhân tử phụ của mỗi phân thức ?
G Nhấn mạnh MTC là biểu thức chia hết cho mẫu của các phân thức.
H Khi biểu thức đó chia hết cho tất cả các mẫu thức.
H Ctỏ x3 + 5x2 – 4x – 20 chia hết cho mẫu của các phân thức.
H Thực hiện phép chia chứng tỏ dư bằng 0.
H Chia thành 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 phép chia. Đại diện các dãy báo cáo kq.
H Pbiểu đứng tại chỗ quy đồng.
Bài 3. Cho 2 phân thức 
 ; 
a, Không ptích các MT thành ntử, Hãy ctỏ MTC của 2 phân thức này là
 x3 + 5x2 – 4x – 20 
b, Quy đồng mẫu 2 phân thức .
Giải :
a, (x3 + 5x2 - 4x – 20) : (x2 +3x - 10) = x+2
 (x3 + 5x2 - 4x – 20) : (x2 + 7x + 10) = x - 2
=> x3 + 5x2 - 4x - 20 là MTC của 2 phân thức dã cho.
b, = 
 = 
 = 
 = 
V.4. Củng cố: (4 phút)
? Qua bài học hôm nay em luyện giải những dạng bài tập nào?
? PP giải ? KT a/d
 V. 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài và làm bài tập: 18b, 19a (SGK/ 43); 13 16 (SBT/18).
- Cbbs: Ôn quy tắc cộng psố, t/c phép cộng psố.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 8 tiet 24-27.doc