Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I. MỤC TIÊU : Hs cần đạt được:

1. Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải bất pt bậc nhất một ẩn và các bất pt đưa về dạng a x + b > 0 hoặc a x + b < 0="" hoặc="" a="" x="" +="" b="" 0="" hoặc="" a="" x="" +="" b="">

2. Kỹ năng: Áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .

- Vận dụng các tính chất vào các bài toán thực tế

- Tư duy lô gic và lập luận chặt chẽ trong các bài toán.

- Làm việc nhóm, tham gia các hoạt động trong bài đặc biệt là thực hành, ứng dụng và bổ sung phát huy năng lực bản thân ( năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, )

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, có hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 2251Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 : Đ4 bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I. mục tiêu : Hs cần đạt được: 
1. Kiến thức: HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để giải bất pt bậc nhất một ẩn và các bất pt đưa về dạng a x + b > 0 hoặc a x + b < 0 hoặc a x + b 0 hoặc a x + b 0.
2. Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn .
- Vận dụng các tính chất vào các bài toán thực tế
- Tư duy lô gic và lập luận chặt chẽ trong các bài toán.
- Làm việc nhóm, tham gia các hoạt động trong bài đặc biệt là thực hành, ứng dụng và bổ sung phát huy năng lực bản thân ( năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác,)
3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, có hứng thú học tập, tìm tòi và khám phá
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, trò chơi, quà trao thưởng.
 Học sinh : SGK,phiếu bài tập về nhà và đọc hiểu trước nội dung bài mới.
 III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: (6p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung cần đạt
Hình thành và phát triển năng lực
GV chiếu
Phiếu 1: (Kiểm tra bài cũ)
Cho các bất phương trình sau:
a) Chọn chữ cái đứng trước bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A) x - 5 < 0
B) 0x + 3 ³ 0
C) -2x > 0
D) x2 +1<0
b) Giải các bất phương trình vừa chọn.
Gọi hs lên bảng trả lời.
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài tập ra phiếu 1
HS cả lớp nhận xét.
Để giải bpt trên em đã sử dụng quy tắc biến đổi nào?
GV nhận xét và cho điểm hs.
 ĐVĐ: Chỉ áp dụng quy tắc chuyển vế hoặc chỉ áp dụng quy tắc nhân có giải được bpt 2x-3 < 0 hay không?
 Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học hôm nay.
HS làm bài
HS nghe và nhận xét
HS trả lời
HS nhận dạng được bất phương trình bậc nhất một ẩn ,nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất pt tương đương
Năng lực tự học
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (11’)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hình thành và phát triển năng lực
GV yêu cầu hs suy nghĩ, tìm cách giải
? Bạn nào giải bpt 2x-3<0
? Nêu các bước giải
Tập nghiệm của BPT được biểu thị như thế nào ? 
Gv : Nêu lưu ý Hs trong quá trình trình bày bài giải BPT để cho gọn :
Không cần ghi câu giải thích
Khi có kết quả x< 1,5 coi như giải xong và viết đơn giản:
Nghiệm của bpt là x <1,5
 GV củng cố cho HS kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn thông bài tập
HS làm việc cá nhân
 Giải các bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 -3x+12 ≥ 0
Gv : Lưu ý Hs sử dụng đúng dấu “)” ; “[” trong biểu diễn.
GV quan sát hs làm bài , Hd cho HS còn yếu , thu 1 số bài Hs dưới lớp , tổ chức chữa bài Hs lên bảng và Hs được thu bài .
Y/c Hs x. định các phép biến đổi đã sử dụng để giải BPT . 
Cho biết các phép biến đổi trong bài giải ?
? Nêu cách giải bpt bậc nhất một ẩn
GV chốt kiến thức:
Khi giải bpt bậc nhất một ẩn:
 B1: Thực hiện quy tắc chuyển vế hạng tử sao cho hạng tử chứa ẩn ở một vế, hạng tử tự do vế kia.
B2: Thực hiện quy tắc nhân hoặc chia cho số khác 0, ta giữ nguyên chiều nếu là số dương, và đổi chiều bpt nếu là số âm. Đó cũng là điểm khác biệt giữa giải pt và giải bpt. 
Hs trả lời . 
+Chuyển vế -3 sang vế phải và đổi dấu. 
+Chia cả hai vế của BPT cho 2.
Hs trả lời 
1 Hs lên bảng biểu diễn tập nghiệm trên trục số .
1 Hs lên bảng trình bày , cả lớp làm vào vở .
Giải:
 -3x+12 ≥ 0
-3x ≥ -12
 -3x:(-3) ≤ -12:(-3)
 x ≤ 4
Vậy nghiệm của BPT là: x≤ 4
 | ]/////////// 
 0 4
Hs : Để giải bpt này ta đã sử dụng quy tắc chuyển vế , và chia cả hai vế của BPT với cùng 1 số âm . 
Hs trả lời:
B1: Thực hiện quy tắc chuyển vế hạng tử sao cho hạng tử chứa ẩn ở một vế, hạng tử tự do vế kia.
B2: Thực hiện quy tắc nhân hoặc chia cho số khác 0, ta giữ nguyên chiều nếu là số dương, và đổi chiều bpt nếu là số âm.
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn .
a) Ví dụ 5: 
Giải bpt 2x - 3 < 0
Giải :
 2x - 3 < 0
 2x < 3 
 2x : 2 < 3:2
 x < 1,5
Vậy tập nghiệm của bpt là :
 { x / x < 1,5} 
Biểu diễn trên trục số : 
O
1,5
*Chú ý : (SGK)
b) áp dụng: 
Giải các bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 -3x+12 ≥ 0
Năng lực giải quyết vấn đề
Hoạt động 2: Giải bất phương trình đưa được về dạng: (11p)
ax+b 0; ax+b 0; ax+b 0.
Chiếu nội dung đề bài
- Yêu cầu:
Hoạt động nhóm đôi
Thời gian: 3 phút
Nội dung phiếu:
Hãy sắp xếp các dòng dưới đây một cách hợp lí để giải bpt 3x-5> 15-x 
1) 3x-5> 15-x
2) 4x >20
3) x>5
4) 3x+x>15+5
5) 4x:4 > 20:4
6)Vậy nghiệm của bpt là x>5
GV yêu cầu HS lấy phiếu 3 và thảo luận nhóm.
? Hãy giải thích thứ tự sắp xếp?
GV chuyển ý: cách giải bài toán trên chính là cách giải bpt đưa về dạng ax+b>0,
Đại diện nhóm trình bày
 3x-5> 15-x
 ú 3x+x>15+5
 ú 4x > 20
 ú4x:4 > 20:4
 ú x > 5
Vậy nghiệm của bpt là x>5
HS:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế , hạng tử tự do về một vế 
- thu gọn , chia cả hai vế cho hệ số gắn với ẩn . 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+b0; ax+b0; ax+b0.
Năng lực hợp tỏc
? Hãy nêu các bước giải bpt đưa được về dạng ax+b>0 
GV chốt cách giải bất phương trình đưa về dạng ax+b>0
Chuyển các hạng tử chứa ẩn về một vế , hạng tử tự do về một vế ,
 Thu gọn, giải bất phương trình vừa nhận .
GV củng cố cách giải bpt bằng bài tập áp dụng 
Y/c hs làm ?6 
Qua 2 bài tập em có lưu ý gì khi giải bpt đưa được về ax+b>0
GV chốt:
Khi chia cả hai vế của bpt với cùng một số âm phải nhớ đổi chiều của bpt.
-Bất phương trình đưa về dạng ax+b>0 có thể vô nghiệm
HS trả lời
Hs thực hiện giải bpt ở ?6 
1 Hs lên bảng giải , Hs khác làm vào vở. 
a) Ví dụ : Giải bất phương trình 
 3x-5> 15-x
 ú 3x+x>15+5
 ú 4x >20
 ú4x:4 > 20:4
 úx>5
Vậy nghiệm của bpt là x>5
 b) áp dụng:
 Giải bất phương trình 
 a) - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 - 0,2 x - 0,4 x > -2 +0,2 
 - 0,6 x > - 1, 8 
 - 0,6 x: (-0,6) < -1,8:(-0,6)
 x < 3 
Vậy nghiệm của bpt là 
x < 3
5x+19 < 5x+9
5x-5x < 9-19
 0x <-10
Vậy bpt vô nghiệm
4. Củng cố (14’)
- Y/c Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết học
- GV đưa ra bài tập thực tế
Slide 9
Hoạt động nhóm bốn
Thời gian: 5 phút
Nội dung phiếu:
Một xe tải nặng 6,2 tấn chở hàng đi qua một cõy cầu cú biển bỏo (như hỡnh bờn). Biết rằng mỗi thựng hàng nặng 0,4 tấn. Để đi qua cầu, xe chở tối đa được bao nhiờu thựng hàng?
GV chiếu bài của nhóm nhanh nhất, cho các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét và cho điểm nhóm làm nhanh nhất. 
GV chiếu bài giải mẫu
Các nhóm khác tự chấm điểm của nhóm mình.
Tổ chức trò chơi: Ngôi sao may mắn (Nếu còn thời gian)
GV mời 2 hs lên điều khiển trò chơi 
Luật chơi:
- Cả lớp chia làm 2 đội chơi.
Cú 5 ngụi sao, trong đú cú 1 ngụi sao may mắn và một ngụi sao mất điểm. Cũn lại mỗi ngụi sao là một cõu hỏi tương ứng với số điểm từ 20 đến 25 điểm. 
Nếu bạn chọn được ngụi sao may mắn, bạn sẽ nhận được 20 điểm mà khụng cần trả lời cõu hỏi và được chọn thờm một ngụi sao nữa.
- Nếu bạn chọn phải ngụi sao mất điểm thỡ đội bạn bị mất hết số điểm hiện cú và mất lượt chọn.
Đội cú số điểm cao hơn sẽ chiến thắng.
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm khác nhận xét
1 HS dẫn chương trình trò chơi, 1 HS ghi số điểm của 2 đội lên bảng.
5. áp dụng
Bài tập thực tế
Năng lực hợp tỏc
Năng lực giải quyết vấn đề
5. Hướng dẫn học ở nhà (2p)
Học thuộc 2 quy tắc biến đổi bất phương trỡnh, vận dụng thành thạo cỏc quy tắc này để giải bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn và giải bất phương trỡnh đưa về dạng: ax + b > 0; ax + b < 0; ax + b ³ 0; ax + b ≤ 0
 Xem lại cỏc vớ dụ và bài tập đó chữa.
 Làm cỏc bài 23 c,d; 24 a,b; 25a,b,d (SGK – 47)
 - Tiết sau học: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docbat_phuong_trinh_mot_an.doc